DANH SÁCH CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH MANG TÍNH THƯỜNG QUY

SỞ Y TẾ AN GIANG

TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆH TRI TÔN

DANH SÁCH CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH MANG TÍNH THƯỜNG QUY

 

STT

TTQT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

1

1

Quy trình kỹ thuật rữa tay thường quy

16

2

2

Quy trình kỹ thuật tư vấn tâm lý cho người bệnh và gia đình

18

3

3

Quy trình kỹ thuật tư vấn cho người bệnh ngộ độc

21

4

4

Quy trình kỹ thuật vận chuyển người bệnh an toàn

25

5

5

Quy trình kỹ thuật vận chuyển người bệnh cấp cứu

30

6

6

Quy trình kỹ thuật tiêm bắp

39

7

7

Quy trình kỹ thuật tiêm tĩnh mạch ngoại biên

41

8

8

Quy trình kỹ thuật truyền tĩnh mạch ngoại biên

45

9

9

Quy trình kỹ thuật đặt Catheter tĩnh mạch ngoại biên

50

10

10

Quy trình kỹ thuật bơm thuốc tĩnh mạch qua khóa lưu kim

50

11

14

Quy trình kỹ thuật tiêm dưới da

66

12

16

Quy trình kỹ thuật đếm mạch

72

13

17

Quy trình kỹ thuật đo nhiệt độ ở nách

73

14

18

Quy trình kỹ thuật đếm nhịp thở

75

15

19

Quy trình cân người bệnh tại khoa, phòng

76

16

20

Quy trình kỹ thuật hút khai thông khí đường hô hấp trên

79

17

21

Quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu cơ tim

81

18

22

Quy trình kỹ thuật kích thích tim tạm thời với điện cực ngoài lồng ngực

87

STT

TTQT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

19

23

Quy trình kỹ thuật ghi điện tim tại giường

93

20

24

Quy trình kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản

98

21

29

Quy trình kỹ thuật đặt nội khí quản

115

22

30

Quy trình kỹ thuật chăm sóc ống nội khí quản

122

23

32

Quy trình rút ống nội khí quản

131

24

33

Quy trình thở oxy qua gọng kính

135

25

35

Quy trình kỹ thuật khí dung mũi họng

141

26

40

Quy trình kỹ thuật đặt ống thông dạ dày

160

27

44

Quy trình kỹ thuật thông tiểu

179

28

45

Quy trình kỹ thuật lấy nước tiểu làm xét nghiệm người bệnh có ống thông tiểu

184

29

46

Quy trình kỹ thuật vận chuyển người bệnh đi làm các thủ thuật can thiệp và chụp chiếu X quang ở người hôi sức

187

30

53

Quy trình kỹ thuật điều trị giảm Calci máu ( hạ Calci máu )

218

31

55

Quy trình kỹ thuật điều trị giảm Kali máu (hạ Kali máu)

226

32

58

Quy trình kỹ thuật đo dường máu mao mạch

239

33

59

Quy trình kỹ thuật truyền thuốc bằng bơm tiêm điện

242

 

 

KHOA NGOẠI

250

34

61

Quy trình kỹ thuật gây mê cho phẫu thuật trung phẫu vùng bụng

250

35

62

Quy trình kỹ thuật gây tê tủy sống

252

36

63

Quy trình kỹ thuật chăm sóc và theo dõi người bệnh sau mổ

253

37

64

Khâu lỗ thủng dạ dày – tá tràng

259

38

66

Quy trình kỹ thuật chẩn đoán viêm ruột thừa cấp

268

 

 

 

 

STT

TTQT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

39

67

Cắt ruột thừa mổ mở lau rửa ổ bụng, điều trị viêm phúc mạc ruột thừa

272

40

71

Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị bệnh trĩ

285

41

75

Phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay

301

42

79

Quy trình kỹ thuật cầm máu vết thương chảy máu

315

43

80

Quy trình kỹ thuật chấn thương sọ não

320

44

81

Quy trình kỷ thuật xử trí sốc chấn thương

324

45

83

Quy trình kỹ thuật gãy kín xương đòn

331

46

84

Quy trình kỹ thuật vết thương phần mềm nông đến sớm

333

47

85

Phẫu thuật thương tích phân mềm các cơ quan vận động

337

48

86

Phẫu thuật vết thương bàn tay tổn thương gân duỗi

339

49

88

Quy trình kỹ thuật gãy kín 02 xương cẳng tay

344

50

89

Quy trình kỹ thuật gãy kín đầu dưới xương quay

347

51

95

Khẫu tổn thương gân gấp bàn tay vùng II

362

52

97

Phẫu thuật vết thương bàn tay

367

53

98

Quy trình kỹ thuật gãy kin xương bánh chè

369

54

101

Rút đinh/tháo phương tiện kết hợp xương

378

 

 

KHOA SẢN

381

 

 

Chương 1: sản khoa

381

55

102

Phẫu thuật lấy thai

381

56

103

Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ

385

57

104

Cắt khâu tầng sinh môn

388

58

106

Khâu rách cổ tử cung

395

59

108

Đỡ đẻ thường ngôi chỏm

402

 

 

Chương 2: phụ khoa

432

60

122

Phẫu thữa chửa ngoài tử cung vỡ

454

STT

TTQT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

 

 

Chương 3: sơ sinh

459

61

124

Tắm sơ sinh

459

62

125

Chăm sóc rốn sơ sinh

462

63

127

Hồi sức sơ sinh ngạt

467

 

 

KHOA XÉT NGHIỆM

485

64

131

Hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung

485

65

132

Quy trình kỹ thuật tiến hành vận hành máy User Name 001-Password001

486

66

133

Quy trình giao nhận bệnh phẩm

488

67

134

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm huyết học BC-3200

489

68

135

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm huyết học Cell-Dyn 1700

492

69

136

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm điện giải DH-500

494

70

137

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm sinh hóa CS-T240

497

 

 

Xét nghiệm huyết học

499

71

138

Thời gian Prothrombin ( TQ )

499

72

139

Thời gian Thromboplastin một phần hoạt hóa ( TCK )

501

73

140

Thời gian máu chảy ( TS ) bằng phương pháp thủ công

503

74

141

Thời gian máu đông ( TC ) bằng phương pháp thủ công

505

75

142

Phân loại nhóm máu ABO bằng phương pháp trực tiếp

507

76

143

Tổng phân tích tế bào máu bằng máy đếm tự động

510

 

 

Xét nghiệm sinh hóa máu

513

77

146

Xét nghiệm đo hoạt độ ALT ( GPT )

517

STT

TTQT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

78

147

Xét nghiệm đo hoạt độ AST ( GOT )

521

79

148

Xét nghiệm định lượng Cholesterol toàn phần

525

80

149

Xét nghiệm định lượng HDL-Cholesterol

528

81

150

Xét nghiệm định lượng Triglyceride

531

82

151

Xét nghiệm Albumin

535

83

152

Xét nghiệm định lượng Protein toàn phần

538

84

153

Xét nghiệm đo hoạt độ alpha-Amylase

542

85

154

Xét nghiệm định lượng Urea

545

86

155

Xét nghiệm định lượng Creatinine

548

87

156

Xét nghiệm điện giải đồ ( Na, K, Cl )

551

88

157

Xét nghiệm định lượng Glucose máu

555

89

158

Xét nghiệm đo hoạt độ GGT

558

90

159

Xét nghiệm Acid Uric

562

91

160

Xét nghiệm CRP

565

 

 

Xét nghiệm nước tiểu

567

92

161

Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu ( thủ công )

567

 

 

KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

573

93

162

Quy trình kỹ thuật chụp X quang sọ thẳng

573

94

163

Quy trình kỹ thuật chụp X quang sọ nghiêng

575

95

164

Quy trình kỹ thuật chụp X quang nền sọ tư thế Hirtz

577

96

165

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xoang mặt tư thế Blondeau

579

97

168

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cột sống thắt lưng thẳng

585

98

169

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cột sống thắt lưng nghiêng

587

99

170

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp vai thẳng

589

100

171

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp vai nghiêng

591

STT

TTQT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

101

172

Quy trình kỹ thuật chụp X quang phổi thẳng

593

102

175

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cánh tay thẳng

599

103

176

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cánh tay nghiêng

601

104

177

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khuỷu tay thẳng

603

105

178

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cẳng tay thẳng

605

106

179

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cẳng tay nghiêng

607

107

180

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cổ tay thẳng

609

108

181

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cổ tay nghiêng

611

109

182

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn tay thẳng

613

110

183

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn tay chếch

615

111

184

Quy trình kỹ thuật chụp X quang ổ bụng thẳng không chuẩn bị

617

112

186

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khung chậu thẳng

621

113

190

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương đùi thẳng

629

114

191

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương đùi nghiêng

631

115

192

Quy trình kỹ thuật chụp X quang gối thẳng

633

116

193

Quy trình kỹ thuật chụp X quang gối nghiêng

635

117

194

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương cẳng chân thẳng

637

118

195

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương cẳng chân nghiêng

639

119

196

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp cổ chân thẳng

641

120

197

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp cổ chân nghiêng

643

121

198

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn chân thẳng

645

122

199

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn chân chếch

647

 Tổng số có 122 quy trình kỹ thuật mang tính thương quy

MỤC LỤC

QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

1

Quy trình kỹ thuật rữa tay thường quy

16

2

Quy trình kỹ thuật tư vấn tâm lý cho người bệnh và gia đình

18

3

Quy trình kỹ thuật tư vấn cho người bệnh ngộ độc

21

4

Quy trình kỹ thuật vận chuyển người bệnh an toàn

25

5

Quy trình kỹ thuật vận chuyển người bệnh cấp cứu

30

6

Quy trình kỹ thuật tiêm bắp

39

7

Quy trình kỹ thuật tiêm tĩnh mạch ngoại biên

41

8

Quy trình kỹ thuật truyền tĩnh mạch ngoại biên

45

9

Quy trình kỹ thuật đặt Catheter tĩnh mạch ngoại biên

50

10

Quy trình kỹ thuật bơm thuốc tĩnh mạch qua khóa lưu kim

50

11

Quy trình kỹ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm một nồng dưới hướng dẫn siêu âm

55

12

Quy trình kỹ thuật chăm sóc Catheter tĩnh mạch trung tâm

61

13

Quy trình kỹ thuật rút Catheter tĩnh mạch trung tâm

64

14

Quy trình kỹ thuật tiêm dưới da

66

15

Quy trình kỹ thuật tiêm trong da

68

16

Quy trình kỹ thuật đếm mạch

72

17

Quy trình kỹ thuật đo nhiệt độ ở nách

73

18

Quy trình kỹ thuật đếm nhịp thở

75

19

Quy trình cân người bệnh tại khoa, phòng

76

20

Quy trình kỹ thuật hút khai thông khí đường hô hấp trên

79

21

Quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc tiêu sợi huyết trong điều trị nhồi máu cơ tim

81

22

Quy trình kỹ thuật kích thích tim tạm thời với điện cực ngoài lồng ngực

87

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

23

Quy trình kỹ thuật ghi điện tim tại giường

93

24

Quy trình kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản

98

25

Quy trình kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực

101

26

Quy trình kỹ thuật sốc điện ngoài lồng ngực

106

27

Quy trình kỹ thuật thổi ngạt

110

28

Quy trình kỹ thuật Xoa bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt

113

29

Quy trình kỹ thuật đặt nội khí quản

115

30

Quy trình kỹ thuật chăm sóc ống nội khí quản

122

31

Quy trình kỹ thuật hút đờm cho người bệnh có đặc nội khí quản, mở khí quản

125

32

Quy trình rút ống nội khí quản

131

33

Quy trình thở oxy qua gọng kính

135

34

Quy trình kỹ thuật thở oxy qua mặt nạ có túi

138

35

Quy trình kỹ thuật khí dung mũi họng

141

36

Quy trình kỹ thuật bóp bóng Ambu qua mặt nạ

144

37

Quy trình kỹ thuật vỗ rung lồng ngực ở người bệnh hồi sức cấp cứu và chống độc

147

38

Quy trình kỹ thuật thông khí không xâm nhập với áp lực dương liên tục ( CPAP )

157

39

Quy trình kỹ thuật rửa dạ dày loại bỏ chất độc qua hệ thống kín

155

40

Quy trình kỹ thuật đặt ống thông dạ dày

160

41

Quy trình kỹ thuật cho ăn qua ống thông dạ dày

165

42

Quy trình kỹ thuật đặt ống thông dạ dày ở người bệnh hồi sức cấp cứu

170

43

Quy trình kỹ thuật sử dụng than hoạt đa liều trong cấp cứu ngộ độc qua đường tiêu hóa

174

44

Quy trình kỹ thuật thông tiểu

179

     

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

45

Quy trình kỹ thuật lấy nước tiểu làm xét nghiệm người bệnh có ống thông tiểu

184

46

Quy trình kỹ thuật vận chuyển người bệnh đi làm các thủ thuật can thiệp và chụp chiếu X quang ở người hôi sức

187

47

Quy trình kỹ thuật rữa bàng quang ở người bệnh hồi sức cấp cứu và chống độc

191

48

Quy trình kỹ thuật điều trị co giật trong ngộ độc

195

49

Quy trình kỹ thuật giải độc rượu Ethanol

200

50

Quy trình kỹ thuật điều trị ngộ độc cấp ma túy nhóm opi

205

51

Quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc giải độc trong ngộ độc cấp

208

52

Quy trình kỹ thuật băng ép bất động sơ cứu rắn độc cắn

213

53

Quy trình kỹ thuật điều trị giảm Calci máu ( hạ Calci máu )

218

54

Quy trình kỹ thuật điều trị tăng Kali máu

222

55

Quy trình kỹ thuật điều trị giảm Kali máu ( hạ Kali máu )

226

56

Quy trình kỹ thuật điều trị tăng Na tri máu

230

57

Quy trình kỹ thuật điều trị giảm Na tri máu

234

58

Quy trình kỹ thuật đo dường máu mao mạch

239

59

Quy trình kỹ thuật truyền thuốc bằng bơm tiêm điện

242

60

Quy trình truyền dịch bằng máy truyền dịch

246

 

KHOA NGOẠI

250

61

Quy trình kỹ thuật gây mê cho phẫu thuật trung phẫu vùng bụng

250

62

Quy trình kỹ thuật gây tê tủy sống

252

63

Quy trình kỹ thuật chăm sóc và theo dõi người bệnh sau mổ

253

64

Khâu lỗ thủng dạ dày – tá tràng

259

65

Mở thông dạ dày

263

66

Quy trình kỹ thuật chẩn đoán viêm ruột thừa cấp

268

     

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

67

Cắt ruột thừa mổ mở lau rửa ổ bụng, điều trị viêm phúc mạc ruột thừa

272

68

Điều trị phẫu thuật viêm phúc mạc toàn thể / tiên phát

275

69

Quy trình kỹ thuật phẫu thuật thoát vị bẹn thường và nghẹt

279

70

Phẫu thuật cắt búi trí đơn độc

283

71

Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị bệnh trĩ

285

72

Phẫu thuật áp xe cạnh hậu môn ( quanh hậu môn )

289

73

Xử trí viêm tấy lan tỏa tầng sinh môn

292

74

Phẫu thuật cắt da thừa cạnh hậu môn

296

75

Phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay

301

76

Quy trình kỹ thuật điều trị sỏi bàng quang

303

77

Phẫu thuật điều trị hội chứng chèn ép thần kinh trụ

307

78

Bỏng người lớn

309

79

Quy trình kỹ thuật cầm máu vết thương chảy máu

315

80

Quy trình kỹ thuật chấn thương sọ não

320

81

Quy trình kỷ thuật xử trí sốc chấn thương

324

82

Quy trình kỹ thuật chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng

327

83

Quy trình kỹ thuật gãy kín xương đòn

331

84

Quy trình kỹ thuật vết thương phần mềm nông đến sớm

333

85

Phẫu thuật thương tích phân mềm các cơ quan vận động

337

86

Phẫu thuật vết thương bàn tay tổn thương gân duỗi

339

87

Phẫu thuật vết thương bàn tay tổn thương gân gấp

341

88

Quy trình kỹ thuật gãy kín 02 xương cẳng tay

344

89

Quy trình kỹ thuật gãy kín đầu dưới xương quay

347

90

Phẫu thuật KHX gãy mỏm khuỷu

349

91

Phẫu thuật gãy xương bàn ngón tay

352

92

Phẫu thuật KHX gãy chỏm đốt bàn và ngón tay

354

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

93

Phẫu thuật KHX gãy thân đốt bàn và ngón tay

357

94

Khâu tổn thương gân gấp bàn tay vùng I, III, IV, V

360

95

Khẫu tổn thương gân gấp bàn tay vùng II

362

96

Phẫu thuật làm mỏm cụt ( tạo mỏm cụt ) ngón và đốt ban ngón

364

97

Phẫu thuật vết thương bàn tay

367

98

Quy trình kỹ thuật gãy kin xương bánh chè

369

99

Quy trình kỹ thuật gãy kín xương mắt cá

374

100

Phẫu thuật KHX gãy xương đốt bàn và đốt ngón chân

376

101

Rút đinh/tháo phương tiện kết hợp xương

378

 

KHOA SẢN

381

 

Chương 1: sản khoa

381

102

Phẫu thuật lấy thai

381

103

Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ

385

104

Cắt khâu tầng sinh môn

388

105

Khâu phục hồi rách âm đạo

392

106

Khâu rách cổ tử cung

395

107

Giác hút sản khoa

398

108

Đỡ đẻ thường ngôi chỏm

402

109

Đỡ đẻ ngôi mông

406

110

Đỡ đẻ sinh đôi

414

111

Bóc nhau nhân tạo

419

112

Kiểm soát tử cung

421

113

Nạo sẩy thai

424

114

Gây chuyển dạ bằng thuốc

428

 

 

 

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

 

Chương 2: phụ khoa

432

115

Bóc nhân xơ vú

432

116

Chích áp xe vú

435

117

Phẫu thuật mổ bụng cắt tử cung bán phần

437

118

Phẫu thuật mở bụng cắt tử cung hoàn toàn và hai phần phụ

441

119

Phẫu thuật mở bụng bóc u xơ tử cung

445

120

Phẫu thuật mở bụng cắt u buồng trứng hoặc cắt phần phụ

449

121

Phẫu thuật cắt polyp cổ tử cung

452

122

Phẫu thữa chửa ngoài tử cung vỡ

454

123

Bóc nang tuyến Bartholin

457

 

Chương 3: sơ sinh

459

124

Tắm sơ sinh

459

125

Chăm sóc rốn sơ sinh

462

126

Điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh bằng phương pháp chiếu đèn

464

127

Hồi sức sơ sinh ngạt

467

 

Chương 4: kế hoạch hóa gia đình

472

128

Hút thai đến 12 tuần

472

129

Đặt và tháo dụng cụ tử cung

476

130

Triệt sản nữ qua đường rạch nhỏ

482

 

KHOA XÉT NGHIỆM

485

131

Hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung

485

132

Quy trình kỹ thuật tiến hành vận hành máy User Name 001-Password001

486

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

133

Quy trình giao nhận bệnh phẩm

488

134

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm huyết học BC-3200

489

135

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm huyết học

Cell-Dyn 1700

492

136

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm điện giải DH-500

494

137

Hướng dẫn thực hiện vận hành máy xét nghiệm sinh hóa CS-T240

497

 

Xét nghiệm huyết học

499

138

Thời gian Prothrombin ( TQ )

499

139

Thời gian Thromboplastin một phần hoạt hóa ( TCK )

501

140

Thời gian máu chảy ( TS ) bằng phương pháp thủ công

503

141

Thời gian máu đông ( TC ) bằng phương pháp thủ công

505

142

Phân loại nhóm máu ABO bằng phương pháp trực tiếp

507

143

Tổng phân tích tế bào máu bằng máy đếm tự động

510

 

Xét nghiệm sinh hóa máu

513

144

Xét nghiệm định lượng Bilirubin trực tiếp

513

145

Xét nghiệm định lượng Bilirubin toàn phần

515

146

Xét nghiệm đo hoạt độ ALT ( GPT )

517

147

Xét nghiệm đo hoạt độ AST ( GOT )

521

148

Xét nghiệm định lượng Cholesterol toàn phần

525

149

Xét nghiệm định lượng HDL-Cholesterol

528

150

Xét nghiệm định lượng Triglyceride

531

151

Xét nghiệm Albumin

535

152

Xét nghiệm định lượng Protein toàn phần

538

153

Xét nghiệm đo hoạt độ alpha-Amylase

542

154

Xét nghiệm định lượng Urea

545

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

155

Xét nghiệm định lượng Creatinine

548

156

Xét nghiệm điện giải đồ ( Na, K, Cl )

551

157

Xét nghiệm định lượng Glucose máu

555

158

Xét nghiệm đo hoạt độ GGT

558

159

Xét nghiệm Acid Uric

562

160

Xét nghiệm CRP

565

 

Xét nghiệm nước tiểu

567

161

Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu ( thủ công )

567

 

KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

573

162

Quy trình kỹ thuật chụp X quang sọ thẳng

573

163

Quy trình kỹ thuật chụp X quang sọ nghiêng

575

164

Quy trình kỹ thuật chụp X quang nền sọ tư thế Hirtz

577

165

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xoang mặt tư thế Blondeau

579

166

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cột sống cổ thẳng

581

167

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cột sống cổ nghiêng

583

168

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cột sống thắt lưng thẳng

585

169

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cột sống thắt lưng nghiêng

587

170

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp vai thẳng

589

171

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp vai nghiêng

591

172

Quy trình kỹ thuật chụp X quang phổi thẳng

593

173

Quy trình kỹ thuật chụp X quang phổi nghiêng

595

174

Quy trình kỹ thuật chụp X quang phổi tại giường

597

175

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cánh tay thẳng

599

176

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cánh tay nghiêng

601

177

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khuỷu tay thẳng

603

178

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cẳng tay thẳng

605

179

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cẳng tay nghiêng

607

180

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cổ tay thẳng

609

STT

Tên quy trình kỹ thuật

Trang

181

Quy trình kỹ thuật chụp X quang cổ tay nghiêng

611

182

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn tay thẳng

613

183

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn tay chếch

615

184

Quy trình kỹ thuật chụp X quang ổ bụng thẳng không chuẩn bị

617

185

Quy trình kỹ thuật chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị

617

186

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khung chậu thẳng

621

187

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp háng thẳng hai bên

623

188

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp háng thẳng một bên

625

189

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp háng nghiêng

627

190

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương đùi thẳng

629

191

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương đùi nghiêng

631

192

Quy trình kỹ thuật chụp X quang gối thẳng

633

193

Quy trình kỹ thuật chụp X quang gối nghiêng

635

194

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương cẳng chân thẳng

637

195

Quy trình kỹ thuật chụp X quang xương cẳng chân nghiêng

639

196

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp cổ chân thẳng

641

197

Quy trình kỹ thuật chụp X quang khớp cổ chân nghiêng

643

198

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn chân thẳng

645

199

Quy trình kỹ thuật chụp X quang bàn chân chếch

647

Tổng số có 199 quy trình kỹ thuật

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT RỮA TAY THƯỜNG QUY
  1. MỤC ĐÍCH

   - Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn tạm trú trên bàn tay

   - Đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế

   - Góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Trước khi mang găng

   - Trước và sau khi khám, chăm sóc mỗi người bệnh

   - Trước khi chuẩn bị dụng cụ, thuốc

   - Trước khi chế biến hoặc chia thức ăn

   - Trước khi di chuyển bàn tay từ vùng cơ thể nhiễm khuẩn sang vùng sạch trên cùng một bệnh nhân

- sau khi tiếp xúc Với máu, dịch của người bệnh

   - sau khi tiếp xúc Với đồ vật xung quanh người bệnh

   - sau khi tháo găng.

  1. PHƯƠNG TIỆN RỬA TAY

   - Lavabo hoặc thùng đựng có nắp và viòi khoá

   - Nước sạch

   - Xà phòng bánh, nước hoặc xà phòng có chất diệt khuẩn

   - Khăn lau tay hoặc giấy sạch dùng một lần

   - Thùng đựng khăn, giấy bẩn có nắp đậy

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT RỬA TAY THƯỜNG QUY

Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà hai lòng bàn tay vào nhau

Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài cácôngón tay của bàn tay kia và ngưsợc lại

Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay

Bước 4: Chà mặt ngoài cácôngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia

Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngưsợc lại

Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngưsợc lại. Rửa sạch tay dưới viòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay.  

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TƯ VẤN TÂM LÝ CHO NGƯỜI BỆNH VÀ GIA ĐÌNH 
  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Trong cuộc sống đời thường chúng ta hay nói đến tư vấn tâm lý. Nhưng trong chuyên ngành tâm lý học và tâm thần học gọi tư vấn tâm lý là tham vấn

tâm lý (counsợelling).

   - Đối tượng của tham vấn tâm lý trong thực hành nhi khoa là cha mẹ và người bệnh có vấn đề về tâm lý (gọi là thân chủ).

   - Tham vấn là một quá trình thiết lập mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ nhằm giúp đỡ thân chủ cải thiện cuộc sống của họ bằng cách khai thác, nhận thức và thấu hiểu những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của họ, hỗ trẻ và khuyến khích thân chủ tự đưa ra cách giải quyết vấn đề.

   - Tham vấn tâm lý cho người bệnh và gia đình người bệnh rất cần thiết tại các bệnh viện viì: Bị bệnh và nằm viện rất dễ dẫn đến sự rối loạn về tâm lý như lo âu, trầm cảm, rối loạn hành vi và phương thức ứng phó ở cả người bệnh và gia đình…

   - Các kỹ năng gia tiếp không lời

     + Gia tiếp bằng mắt: Nhìn thẳng thể hiện sự chăm chú.

     + Ngôn ngữ cử chỉ: Ngồi cạnh, thả lỏng, cùng tầm, cởi mở và thân thiện.

     + Giọng nói : Bình tĩnh tốc độ đều đều.

     + Khoảng cách giữa 2 người không vật cản, cách nhau 80-100cm.

     + Dành thời gian cho thân chủ trình bày, không thúc dục hoặc gây bắt buộc.

     + Cần khoảng im lặng để có thời gian suy nghĩ và lên kế hoạch cho câu hỏi hoặc câu nói tiếp theo.

   - Các kỹ năng gia tiếp bằng lời

     + Nên đặt câu hỏi mở: “ điều gì? ”; “ tại sao? ”; “ thế nào? ”.

     + Khuyến khích: Nhắc lại một từ chính của thân chủ.

     + Diễn đạt lại: Nhắc lại ý chính trong lời nói của thân chủ.

     + Phản ánh cảm xúc: Gọi tên được những cảm xúc chính mà thân chủ đang trải qua.

   - Tóm lược :

     + Điểm lại những vấn đề và cảm xúc mà thân chủ đã bộc lộ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Trẻ trên 10 tuổi có vấn đề về hành vi cảm xúc.

   - Người bệnh, gia đình có khó khăn về tâm lý.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh loạn thần, bệnh thực thể nặng đang mệt mỏi.

   - Người bệnh và gia đình có thái độ không hợp tác.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, cán bộ tâm lý.

  1. Phương tiện - dụng cụ

   - Phòng tư vấn yên tĩnh, đủ ánh sáng, bàn ghế, giấy, bút, máy ghi âm.

  1. Người bệnh
  2. Hồ sơ bệnh án
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Kiểm tra hồ sơ
  5. Kiểm tra người bệnh

   - Giải thích mục đích của buổi tư vấn tâm lý cho người bệnh. Đồng thời giải thích cho người bệnh hiểu là những thông tin của người bệnh và gia đình

được đảm bảo bí mật.

  1. Thực hiện kỹ thuật

   - Thiết lập mối quan hệ: Để xây dựng lòng tin, với người bệnh và gia đình nên bắt đầu bằng nụ cười, một trò chơi hoặc kể một câu truyện.

- Tập hợp thông tin, xác định vấn đề và nhận ra thế mạnh của thân chủ:

     + Để xác định mục đích rõ ràng và định hướng cho cuộc phỏng vấn tránh lan man vào chủ đề khác. Với trẻ em tránh dùng những từ và khái niệm trừu tượng.

   - Xác định mục tiêu mà thân chủ muốn đạt tới: Xác định một giải pháp lý tưởng bằng câu hỏi “ Cháu Anh/chị muốn điều gì sợ xảy ra? ” hoặc “ Nếu   có ba điều ước, cháu anh/chị ước gì? ”.

   - Tìm kiếm các giải pháp thay thế đối mặt Với những điều phi lý của thân chủ:

     + Nhà tham vấn cần sự sáng tạo, càng đưa ra nhiều giải pháp lựa chọn càng tốt. Đối Với trẻ em, nhà tham vấn nên giúp trẻ tưởng tượng về   tương lai và kết

quả mong đợi về các mặt tinh thần khi chọn giải pháp thay thế:

     + Xây dựng lòng tin, khuyến khích đối tượng cố gắng tự giải quyết vấn đề

của chính mình, đồng thờigiúp họ tự tin, chủ động đề xuất hướng giải quyết vấn

đề của mình.

     + Thảo luận các chủ đề nhạy cảm, thoải mái, tích cực, không bối rối và e ngại, không nên tránh mà chấp nhận thông tin.

    + Đánh giá nhu cầu của đối tượng, vấn đề nào là mấu chốt, đặt thứ tự ưu tiên cho vấn đề cần giải quyết.

     + Xác định thế mạnh của đối tượng: Thấy được các mặt tích cực để khuyến khích họ sử dụng thế mạnh để vượt qua những khó khăn.

   - Khái quát: Tóm lược kết quả khi các giải pháp cụ thể đã được viạch ra và hẹn lần sau.

  1. THEO DÕI

   Nhằm giúp gia đình tiếp tục giải quyết các vấn đề và những khó khăn có thể xảy ra.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   Thường không có tai biến gì. 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TƯ VẤN CHO NGƯỜI BỆNH NGỘ ĐỘC 
  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Tư vấn là phần rất quan trọng trong khi chẩn đoán và điều trị người bệnh nói chung và đặc biệt là trong ngộ độc. Người thực hiện tốt nhất của người bệnh chính là bản thân họ. Nhiệm vụ của người bác sĩ là giải thích để người bệnh hiểu điều đó và phối hợp trong điều trị bệnh.

   - Đối với người bệnh ngộ độc, tùy theo nguyên nhân ngộ độc để có cách tư vấn hợp lý. Người bệnh tự tử thường có vấn đề về tâm thần, cần khai thác và hội chẩn thêm chuyên khoa Tâm thần.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh ngộ độc (tỉnh táo, nói chuyện tiếp xúc được)

   - Một số thành viên trong gia đình người bệnh

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   1 Bác sĩ, 1 điều dưỡng: quần áo blu, đội mũ, đeo biển tên, đeo khẩu trang (trong một số trường hợp người bệnh có nguy cơ bệnh lây nhiễm).

  1. Phương tiện

   - Giường bệnh, cáng nếu người bệnh đang nằm viện.

   - Phòng Tư vấn riêng (nếu người bệnh tới khám tư vấn): không gian yên tĩnh, có điều hòa nhiệt độ hoặc mát mẻ về mùa Hè, ấm về mùa Đông.

   - Bàn ghế cho bác sĩ, ghế cho người bệnh và người nhà người bệnh, có một số

tờ rơi, poster, có thể có băng đĩa hình, đầu quay video về phòng tránh ngộ độc chung và một số ngộ độc thông thường, một số thông tin về bảo vệ sức khỏe, theo dõi sức khỏe định kỳ.

   - Khẩu trang phẫu thuật: 2 cái

   - Mũ phẫu thuật: 2 cái

   - Găng tay: 2 đôi

   - Cồn rửa tay

   - Chi phí khác: tiêu hao điện, nước, xử trí rác thải, vệ sinh buồng bệnh - môi trường, chăn ga, khấu hao điều hòa - nhà cửa

  1. Người bệnh

   Người bệnh đã tỉnh táo, tiếp xúc tốt nằm trên giường bệnh hoặc ngồi ghế để nghe và nói chuyện cùng người thực hiện.

  1. Hồ sơ bệnh án: ghi rõ chẩn đoán, nguyên nhân ngộ độc và đánh giá tổn thương
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   Đề nghị người bệnh hoặc người nhà nêu vấn đề cần hỏi. Bác sĩ trả lời, giải thích các câu hỏi của người bệnh. Mở rộng các vấn đề liên quan tới câu hỏi của người bệnh để hướng dẫn phòng tránh và điều trị hợp lý.

   Cuối buổi tư vấn cần có câu tóm tắt, kết luận về vấn đề tư vấn.

Tùy theo nguyên nhân ngộ độc để có các tư vấn hợp lý, ví dụ:

   - Nguyên nhân ngộ độc do ăn uống nhầm phải chất độc (thường gặp ở trẻ em, người già bị lẫn lộn, người bệnh tâm thần, say rượu): cần giải thích cho bệnh nhân và người nhà:

     + Không để các hóa chất trong gia đình (chất tẩy rửa, vệ sinh, khử mùi, xăng dầu…), các hóa chất bảo vệ thực vật (hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng…) vào các chai lọ đựng đồ ăn, uống (chai đựng nước ngọt, nước lọc).

     + Có nơi quản lý riêng với các hóa chất, đặc biệt là các hóa chất bảo vệ thực vật cần có thùng hoặc kho đựng riêng, có khóa. Chỉ những người được đào tạo, được hướng dẫn đầy đủ mới được sử dụng các hóa chất đó.

     + Để xa tầm với của trẻ em tất cả các thuốc, hóa chất, cặp nhiệt độ…

     + Không đánh bả chuột ở những nơi trẻ em hay chơi đùa hoặc dễ nhìn thấy.

     + Bảo quản và chế biến thực phẩm đúng cách

   - Ngộ độc do ăn phải chất độc có sẵn trong thức ăn:

     + Không ăn nấm tự hái ở rừng vì không thể phân biệt được giữa nấm lành và nấm độc. Không ăn hoa quả không rõ loại

     + Thu hái rau quả sau khi phun hóa chất bảo vệ thực vật đủ thời gian an toàn.

     + Không sử dụng phẩm màu công nghiệp trong chế biến thực phẩm.

   - Ngộ độc do nguyên nhân tự tử: đây là nhóm người bệnh cần được tư vấn kỹ nhất và khó nhất. Tìm hiểu nguyên nhân thực sự làm người bệnh tự tử mới có thể tháo gỡ được: buồn vì bệnh tật, bị bạo hành, cưỡng bức, vì thua cờ bạc, nợ nần, mâu thuẫn trong gia đình hoặc bạn bè, đồng nghiệp, nghiện ngập…

   Người người thực hiện cần có sự tôn trọng, thông cảm, chia sẻ với người bệnh. Mục đích cuối cùng là làm người bệnh có thêm nghị lực, giải tỏa được stress và có kế hoạch sống tốt hơn, cởi mở hơn khi về với cuộc sống bình thường. Khám tư vấn thêm chuyên khoa Tâm thần để cùng giúp đỡ cho người bệnh không tự tử lại, phát hiện những rối loạn tâm thần sớm để điều trị cho người bệnh (thường là mắc trầm cảm).

   - Ngộ độc vì lạm dụng ma túy, rượu…đây là vấn đề không dễ giải quyết.

Giải thích và phối hợp cùng gia đình, tư vấn và gợi ý một số địa chỉ các Trung tâm cai nghiện giúp người bệnh và gia đình.

   - Ngộ độc do bị đầu độc: khám và đánh giá các triệu chứng khách quan, xét nghiệm độc chất, tư vấn cho gia đình và người bệnh cùng phối hợp điều trị, thông báo cho cơ quan thực thi Pháp luật.

   - Sau khi tư vấn, cần hỏi lại người bệnh và người nhà người bệnh trước khi kết thúc xem người bệnh đã đồng ý với các câu trả lời chưa, đã hiểu rõ vấn đề chưa, cần thêm thông tin về ngộ độc không.

   - Trong khi tư vấn cần tăng cường giáo dục về phòng tránh ngộ độc.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi các diễn biến tâm lý của người bệnh để điều chỉnh tư vấn cho hợp lý.

   - Cần tư vấn nhiều lần.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Tránh giải thích quá sâu chuyên môn dẫn đến lo lắng (ví dụ ít nguy cơ lại giải thích nhiều về các biến chứng nặng nề, ung thư hóa…)

   - Nếu kết thúc tư vấn người bệnh vẫn chưa hết thắc mắc thì cần mời hội chẩn tư vấn tiếp. 

 

04. QUY TRÌNH KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN

NGƯỜI BỆNH AN TOÀN

 

I. ĐẠI CƯƠNG

   Vận chuyển người bệnh từ khoa này đến khoa khác trong cùng một bệnh viện hoặc từ bệnh viện này đến bệnh viện khác phải đảm bảo tối ưu sự an toàn của người bệnh trong suốt quá trình vận chuyển, viơí việc theo sợõi sát tình trạng bệnh và có những biện pháp xử trí thích hợp.

II. CHỈ ĐỊNH

   - Chuyển người bệnh giữa các khoa, chuyển đến đơn vị chăm sóc đặc biệt, chuyển đi làm xét nghiệm.

   - Chuyển đến các bệnh viện, cơ sợở y tế khác.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Khi tình trạng người bệnh chưa ổn định.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

   Bác sĩ và điều dưỡng thành thục về cấp cứu.

2. Phương tiện

   Xe vận chuyển người bệnh chuyên dụng (có cáng vận chuyển, có lồng ủ ấm Với trẻ sơ sinh .

2.1. Đường thở

   Canuyn, ống NKQ nội khí quả các cỡ, đèn đặt ống NKQ : lưỡi thẳng sơ sinh,

trẻ nhỏ ; lưỡi cong trẻ lớn , kìm gắp Magill, máy hút xách tay Yankauerẻ, ống hút mềm, kim chọc dò qua sụn nhẫn – giáp.

2.2.Thở

   Máy thở, bình chứa oxy mini , mặt nạ thở oxy có túi dự trữ, bóng bóp, mặt nạ các cỡ, ống hút, bộ dẫn lưu màng phổi.

2.3. Tuần hoàn

   - Máy khử rung sốc điện ,

   - Máy đo huyết áp, đo nồng độ oxy mạch máu pulsợe oximeterẻ capnometry.

   - Dụng cụ để thiết lập đường truyền.

   - Dụng cụ bộc lộ tĩnh mạch.

   - Dịch truyền : NaCl 0,9%; Ringerẻlactate; glucose 5%, 10%; dung dịch hỗn hợp glucose 4% và natri cloirid 0,18%; dung dịch keo; Albumin 4,5%.

2.4. Thuốc

   - Epinephrin (adrenalin) 1:10.000, 1:1000

   - Atropin sợulfat 0,25mg

   - Natri bicarbonate 8,4%, 4,2%

   - Dopamin 40mg/ml

   - Dobutamin

   - Lignocain 1%

   - Amiodaron

   - Calcium clorid 10%, calcium gluconat

   - Furosợemid 20mg/ml

   - Manitol 10%, 20%

   - VIalium 5mg, 10mg

   - Kháng sinh : cefotaxim, gentamicin, penicillin, ampicillin

   - Phương tiện khác : Máy glucose kế

   Với phương tiện đã trang bị nhất thiết trên đường vận chuy n phải giám sát: Điện tim, tần số tim; độ bão hoà oxy; huyết áp; nhiệt độ trung tâm, ngoại vi ; CO2 của khí thở cuối thì thở ra End-tidal CO2 ; tần số thở.

3. Người bệnh

   Chỉ thực hiện vận chuyển người bệnh khi các chức năng sống phải đảm bảo và duy trì tốt đường thở-tuần hoàn-thân nhiệt-pH, đường máu .

4. Hồ sơ bệnh án

   Theo quy định của Bộ Y tế

VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

   Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định.

2. Kiểm tra người bệnh

   - Tình trạng toàn thân: các chức năng sống theo ABC   thở, đường thở, tuần hoàn

   - Đã cố định cổ, tay, chân của bệnh nhi tốt chưa?

   - Cố định tốt đường truyền tĩnh mạch

   - Thân nhiệt

 

 

3.Thực hiện kỹ thuật

3.1. Đảm bảo đường thở và thở trong quá trình vận chuy n

   - Cần phải đảm bảo đường thở và thông khí hỗ trẻ.

   - NKQ Với oxy hoặc thở máy nếu có điều kiện .

   - Chú ý an thần tốt cho người bệnh và cố định chắc ống NKQ

3.2. Đảm bảo chức năng tuần hoàn

   Đảm bảo có 2 đường truyền tốt trong quá trình vận chuyển

3.3.Thần kinh

   Xử trí co gậtt và h n mê trong quá trình vận chuyển.

3.4. Thân nhiệt

   Đảm bảo thân nhiệt cho trẻ có thể sử dụng chăn, bình nước làm ấm, hệ thống điều hoà ấm trên xe, biện pháp Kanguroo, dịch truyền ấm   để làm ấm người bệnh .

3.5. Ghi chép hồ sơ bệnh án

   - Các thủ thuật, thuốc, dịch truyền trong quá trình vận chuyển phải được ghi chợp đầy đủ.

   - Các triệu chứng lâm sợàng, xét nghiệm phải thông báo cụ thể cho nơi người bệnh được vận chuyển tới.

V. THEO DÕI

   - Thở, đường thở

   - Tuần hoàn.., đường truyền tĩnh mạch tốt….

   - Tình trạng thần kinh

 

VI. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Tắc ống nội khí quản: hút hoặc đặt lại ống NKQ

   - Ngừng thở, ngừng tim: cấp cứu ngừng thở, ngừng tim.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU 
  1. ĐẠI CƯƠNG

   Vận chuyển người bệnh cấp cứu là việc di chuyển người bệnh cấp cứu từ nơi này đến nơi khác để thực hiện các biện pháp cấp cứu, chẩn đoán hoặc điều trị cho người bệnh, đây một công việc rất khó khăn, phức tạp, bản thân người bệnh luôn có nguy cơ diễn biến nặng lên hoặc xuất hiện các biến chứng trong quá trình vận chuyển do diễn biến của bệnh hoặc do chính kỹ thuật vận chuyển không đúng. do đó, công tác vận chuyển người bệnh cấp cứu cần đảm bảo đúng các kỹ thuật vận chuyển nhằm hạn chế các biến cố nguy hiểm do vận chuyển cho người bệnh và đảm bảo an toàn cho người thực hiện làm công tác vận chuyển.

  1. CHỈ ĐỊNH VẬN CHUYỂN

   - Chuyển người bệnh ra khỏi nơi nguy hiểm như cháy, nổ, sập nhà, hiện trường tai nạn, thảm họa, ...

   - Vận chuyển người bệnh từ gia đình, ngoài cộng đồng, nơi công cộng, nơi lao động sản xuất, .... đến các cơ sở y tế.

   - Vận chuyển người bệnh từ cơ sở y tế này đến cơ sở y tế khác, chuyển người bệnh giữa các khoa phòng, chuyển người bệnh đi làm thăm dò, xét nghiệm, can thiệp, ...

III. CHUẨN BỊ

  1. 1. Người thực hiện

   - Bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên cấp cứu, người hỗ trợ, ...số lượng tùy thuộc

vào số lượng người bệnh cần vận chuyển.

   - Số lượng Người thực hiện tham gia vận chuyển tùy thuộc vào tình hình thực

tế nhưng phải đảm bảo tối thiểu là hai Người thực hiện để vận chuyển người bệnh, nếu trường hợp người bệnh nặng có nguy cơ rối loạn nặng chức năng sống hoặc có nguy cơ phải can thiệp nên có bác sỹ tham gia vận chuyển, Người thực hiện vận chuyển phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ bệnh án và các tài liệu liên quan, ghi chỉ định vận chuyển và ghi diễn biến trong quá trình vận chuyển. Lựa chọn tư thế và kỹ thuật vận chuyển phù cho người bệnh. Người thực hiện vận chuyển phải xác định rõ ràng lộ trình vận chuyển và nơi sẽ chuyển người bệnh tới.

  1. Phương tiện, dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao, dụng cụ: Dây truyền dịch, găng sạch, bơm kim tiêm, catheter ngoại biên, ống nghe, huyết áp, ống nội khí quản, ô oxy, bóng mask, cáng, ô tô vận chuyển, ...

2.2. Dụng cụ cấp cứu trong khi vận chuyển: Tùy theo tình trạng người bệnh và khả năng trang thiết bị và thuốc để chuẩn bị cho quá trình vận chuyển. Thông thường các phương tiện và thuốc cơ bản cần thiết gồm máy theo dõi người bệnh monitoring, máy phá rung, ô oxy, bóng ambu mặt nạ, ống nội khí quản, bình ô oxy, ...Thuốc tối thiểu cấp cứu: adrenalin, atropin, lidocain, thuốc duy trì salbutamol, vận mạch, máy truyền dịch, bơm tiêm điện. nếu người bệnh cần thở máy các máy thở khi vận chuyển phải đảm bảo các chức năng cơ bản và an toàn cho người bệnh

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho người bệnh và/hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh về việc cần thiết và mục đích của việc vận chuyển người bệnh và các lợi ích, các rủi ro, nguy cơ và các biến chứng nguy hiểm có thể gặp trong khi vận chuyển.

   - Đánh giá tình trạng người bệnh, thảo luận giữa các Người thực hiện vận chuyển về tình trạng người bệnh, các chú ý về theo dõi, chăm sóc và điều trị của người bệnh, giải thích cho người bệnh (nếu người bệnh tỉnh) hoặc người nhà người bệnh về việc vận chuyển người bệnh và dự kiến những khó khăn trong quá trình vận chuyển.

   - Đặt người bệnh nằm tư thế thuận lợi để dẽ tiếp cận, dễ vận chuyển. cho thở ô oxy, mắc máy monitoring theo dõi, dặt đường truyền tĩnh mạch, ...Nếu vận

chuyển người bệnh di xa.

   - Kỹ thuật vận chuyển được thực hiện khi cần vận chuyển người bệnh trong các tình huống như: Vận chuyển người bệnh ra khỏi nơi bị nạn, từ gia đình nạn nhân đến bệnh viện, từ cộng đồng đến cơ sở y tế, từ phòng cấp cứu vào các khoa trong bệnh viện, từ Khoa cấp cứu đến các phòng thăm dò chức năng trong bệnh viện, ngoài bệnh viện, ...

  1. Chuẩn bị hồ sơ bệnh án

   - Ghi chép chỉ định thực hiện kỹ thuật vận chuyển vào bệnh án.

   - Kiểm tra lại các xét nghiệm

   - Phiếu ghi chép về kỹ thuật vận chuyển và quá trình thực hiện kỹ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH
  2. Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra lại hồ sơ về chỉ định chống chỉ định của việc vận chuyển người bệnh,...
  3. Kiểm tra lại người bệnh: Khám lại, đánh giá lại chức năng sống của người bệnh
  4. Thực hiện kỹ thuật

3.1. Kỹ thuật nâng và chuyển người bệnh:

   Các kỹ thuật này nhằm đưa người bệnh ra khỏi khu vực nguy hiểm như cháy, nổ, nước, điện, ...kỹ thuật nâng người bệnh phải dựa hoàn toàn vào sức lực của người thực hiện kỹ thuật, do đó trước khi nâng và chuyển người bệnh cần đánh giá nhanh tình trạng người bệnh và khả năng có thể đủ sức nâng được người bệnh lên hay cần sự hỗ trợ để đưa người bệnh vượt qua được khoảng cách đến vị trí định trước (hình 1).

 

Hình 1: một số kỹ thuật nâng người bệnh

   Cố gắng tận dụng các phương tiện sẵn có một cách hiệu quả. khi di chuyển người bệnh nên đi chậm, Người thực hiện vận chuyển cần sử dụng các động tác phối hợp để tận dụng cơ lực của mình một cách hiệu quả để chuyển người bệnh đến nơi an toàn gần nhất hoặc chuyển được người bệnh lên cáng hoặc các phương tiện vận chuyển khác. nếu có nhiều người tham gia cần phối hợp chặt chẽ và thường xuyên giữa các Người thực hiện trong suốt quá trình vận chuyển để đảm bảo an toàn cho người bệnh và hỗ trợ lẫn nhau (hình 2).

 

Hình 2: một số kỹ thuật chuyển và di dời người bệnh đơn giản

   Một số kỹ thuật chuyển và di dời người bệnh có thể vận dụng trong những tình huống đặc biệt như kéo người bệnh bằng cách nắm lấy cổ áo người bệnh hay đặt người bệnh lên một tấm chăn rồi kéo người bệnh về phía trước, nhưng phải tôn trọng trục thẳng của cơ thể, hoặc người thực hiện kỹ thuật luồn hai tay qua nách người bệnh từ phía sau và kéo người bệnh về phía trước (hình 3).

 

Hình 3: một số kỹ thuật chuyển và di dời khẩn cấp

3.2. Kỹ thuật khiêng an toàn

   Khi đã chuyển được người bệnh lên cáng hoặc các phương tiện tận dụng phù hợp (ván, ...) chỉ thực hiện động tác khiêng khi đã nắm chắc tay vào cáng, cáng phải sát vào thân mình, trong khi khiêng lưng phải thẳng, không nên bước dài, đầu giữ thẳng, di chuyển nhẹ nhàng tránh các động tác đột ngột, xóc nảy làm các cơ của người khiêng cáng hoạt động quá sức dẫn đến nhanh mỏi cơ và tổn thương cơ. phối hợp nhịp nhàng với đồng nghiệp, khi khiêng cáng ở những địa hình đặc biệt cần chú ý nguyên tắc khi đi xuống dốc (hoặc xuống cầu thang) phía chân người bệnh đi trước, khi lên dốc (hoặc lên cầu thang) phía đầu người bệnh đi trước (hình 4).

 

Hình 4: một số kỹ thuật khiêng cáng an toàn

3.3. Kỹ thuật chuyển người bệnh từ cáng vào giường bệnh và ngược lại

3.3.1. Kỹ thuật kéo sang ngang:

   Thường cần có 3 nhân viên, nếu người bệnh chấn thương, nghi có tổn thương cột sống cổ, cần có thêm 1 Người thực hiện để giữ đầu người bệnh luôn thẳng trục với thân mình. đặt cáng sát cạnh vào giường, mặt cáng và mặt giường ngang nhau, trong trường hợp có các phương tiện chuyên dụng như thảm lăn đặt dưới lưng người bệnh việc chuyển sẽ thuận lợi hơn, nếu NGƯỜI BỆNH không nằm trên ga trải, các Người thực hiện vận chuyển có thể đứng cùng một bên giường hay cáng luồn tay dưới đầu, lưng hông, đùi và chân NGƯỜI BỆNH nâng nhẹ và kéo người bệnh sang ngang.

3.3.2. Kỹ thuật “múc thìa”

   Thường cần có 3 nhân viên, nếu người bệnh chấn thương, nghi có tổn thương cột sống cổ, cần có thêm 1 Người thực hiện để giữ đầu người bệnh luôn thẳng trục với thân mình. các Người thực hiện vận chuyển quỳ một chân ở cùng một bên của người bệnh, luồn tay dưới đầu, lưng hông, đùi chân người bệnh, nâng lên và cùng di chuyển giữ cho cơ thể người bệnh luôn được giữ thẳng trục (hình 5). kỹ thuật này thường áp dụng khi chuyển người bệnh lên cáng hoặc chuyển người bệnh từ cáng lên giường và ngược lại. Trong kỹ thuật chuyển người bệnh từ cáng lên giường hoặc ngược lại, vị trí của cáng so với giường có thể đặt tùy theo điều kiện cụ thể để thuận lợi cho chuyển người bệnh như đặt cáng song song gần, cáng song song xa và cáng vuông góc với giường.

 

Hình 5: Kỹ thuật “múc thìa”

3.3.3. Cố định người bệnh trong khi vận chuyển:

Cần chú ý đặt người bệnh ở tư thế phù hợp và đảm bảo chắc chắn trước khi chuyển người bệnh tránh nguy cơ bị ngã, rơi,… trong khi vận chuyển. nếu chuyển bằng cáng sau khi đặt người bệnh nằm trên cáng, dùng dây cố định người bệnh vào cáng, thường dùng cố định ở 3 vị trí là ngang ngực, ngang bụng, ngang chân người bệnh, có thể nâng cao đầu cáng lên nếu không có chống chỉ định. nếu không dùng cáng, cũng cần đảm bảo người bệnh đã được cố định chắc chắn trước và trong khi vận chuyển (hình 6).

 

Hình 6: kỹ thuật cố định người bệnh vào cáng

   Đối với các người bệnh chấn thương, phải chú ý đến chấn thương cột sống, đặc biệt là chấn thương cột sống cổ. nếu nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ cần đặt người bệnh ở tư thế nằm ngửa đầu bằng trên ván cứng hoặc cáng cứng, luôn giữ thẳng trục đầu, cổ và thân mình và đặt nẹp cổ cho người bệnh, nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cũng đặt người bệnh ở tư thế nằm ngửa, đầu bằng trên ván cứng hoặc cáng cứng, cố định toàn bộ người bệnh trên cáng trước khi tiến hành vận chuyển (hình 7)

Hình 7: kỹ thuật cố định người bệnh chấn thương cột sống vào cáng

3.3.4. Tư thế người bệnh trong khi vận chuyển:

   Trong khi vận chuyển, người bệnh có nguy cơ diễn biến nặng thêm do tiến triển của bệnh hoặc do tác động của quá trình vận chuyển, cần đặt người bệnh ở tư thế phù hợp, theo dõi diễn biến và đặt lại tư thế cho phù hợp với tình trạng mới của người bệnh, đối với người bệnh bị chấn thương phải chú ý đến chấn thương cột sống, đặc biệt là chấn thương cột sống cổ, nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ cần đặt nẹp cổ cho người bệnh và đảm bảo trục đầu, cổ và thân mình trong quá trình VC. Nếu có gãy chi phải cố định tạm thời trước khi vận chuyển và chú ý giữ bất động trong quá trình vận chuyển.

  1. THEO DÕI NGƯỜI BỆNH TRONG KHI VẬN CHUYỂN

   Người bệnh phải đảm bảo được theo dõi chặt chẽ các chức năng sống theo dõi liên tục và ghi định kỳ điện tim, nồng độ oxy máu (SpO2), theo dõi và ghi chép định kỳ huyết áp, mạch, nhịp thở, khi phát hiện người bệnh có những diễn biến bất thường trong trường hợp cần thiết có thể tạm dừng việc vận chuyển để xử trí người bệnh, phối hợp chặt chẽ giữa các Người thực hiện vận chuyển. cần lưu ý 2 thời điểm khi chuyển người bệnh từ giường lên cáng và chuyển người bệnh từ cáng lên giường rất dễ xảy ra các biến cố nguy hiểm hoặc bị tuột đường truyền thuốc, tuột các phương tiện theo dõi. bàn giao đầy đủ tình trạng người bệnh và diễn biến trong quá trình vận chuyển, các biện pháp điều trị đang thực hiện cho bộ phận tiếp nhận người bệnh.

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM BẮP
  1. MỤC ĐÍCH    

   Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh bằng cách tiêm bắp thịt.

  1. CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  2. Chỉ định: Người bệnh không uống, không nuốt được, thuốc dễ bị phá hủy và biến chất bởi men tiêu hóa
  3. Phụ thuộc vào tình trạng NB và y lệnh của Bác sĩ.

III. CHUẨN BỊ

  1. Dụng cụ:

   - Khay chữ nhật, khăn vô khuẩn

   - Bơm kim tiêm thích hợp

   - Kìm Kocher, ống cắm kìm

- Hộp gòn cồn

- Thuốc theo y lệnh

   - Hộp thuốc chống choáng phản vệ

- Phiếu thuốc

   - Thùng đựng vật sắc nhọn

   - Thùng đựng rác thải

  1. Người bệnh:

   - Thông báo và giải thích cho người bệnh và gia đình biết việc sắp làm giúp người bệnh yên tâm và hợp tác.

   - Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay

- Thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu.

   - Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gòn hoặc gạc bẻ ống thuốc.

   - Chọn bơm kim tiêm thích hợp, xé bỏ ba và thay kim (nếu cần)

   - Pha thuốc (nếu có) và hút thuốc vào bơm tiêm số lượng đúng theo y lệnh (Kiểm tra thuốc)

   - Chọn vị trí tiêm bắp ở mông, đùi, vai

   - Sát khuẩn vùng da nơi tiêm theo chiếu xoắn ốc

   - Đuổi hết khí trong bơm tiêm

   - Căng da vùng tiêm, đâm kim qua da

   - Kiểm tra: Rút thử nòng bơm tiêm xem có máu không.

   - Thực hiện đâm và rút kim nhanh, bơm thuốc chậm.

   - Quan sát sắc mặt người bệnh trong khi tiêm

   - Hết thuốc rút kim, dùng gòn cồn ấn giữ nơi tiêm 10 giây

   - Để nguyên bơm kim tiêm cho vào hộp cứng đựng vật sắc nhọn

   - Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò người bệnh những điều cần thiết sợau tiêm.

- Thu dọn và xử lý dụng cụ

   - Ghi chép vào hồ sơ bệnh án

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Tiêm tĩnh mạch là đưa một lượng thuốc vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Cần có tác dụng nhanh của thuốc Với cơ thể

   - Cần đưa vào cơ thể khối lượng thuốc nhiều

   - Những thuốc gây hoại tử da, tổ chức dưới da, cơ Canxiclorua

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Những thuốc gây tắc mạch   hormon, cloroquin...

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 01 điều dưỡng đã làm thành thạo kỹ thuật

  1. Phương tiện

   - Dụng cụ vô khuẩn

   - Khay chữ nhật

   - Bơm kim tiêm (Kim luồn 25G hoặc 22G) phù hợp vị trí nhỏ cần phải lưu kim.

   - Ống trụ

   - Bông gạc, hộp đựng bông gạc.

   - Găng tay vô khuẩn, băng cá nhân

   - Dụng cụ sạch

   - Thuốc giảm đau Emlarẻ

   - Lọ có cồn 70O

   - Lọ sát khuẩn nhanh

   - Dây garo

   - Hồ sơ bệnh án hoặc sổ sao chép y lệnh .

   - Hộp chống sốc

   - Dụng cụ khác

   - Xe tiêm

   - Xe đựng rác thải theo qui định

   - Hộp đựng vật sắc nhọn.

  1. Người bệnh

   - Thông báo, giải thích cho bệnh nhi và gia đình bệnh nhi về công việc mình sắp làm.

   - Hỏi tiền sử dị ứng của trẻ

   - Đánh giá các dấu hiệu sinh tồn.

   - Đặt người bệnh tư thế thích hợp

   - Giảm đau tại chỗ

  1. Hồ sơ bệnh án

   Phiếu chăm sóc, phiếu tiêm truyền.

  1. CÁC BƯỚCC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ

   Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật.

  1. Kiểm tra người bệnh

   Tình trạng toàn thân

3.Thực hiện kỹ thuật

   - Thực hiện năm đúng Đúng người bệnh, Đúng thuốc, Đúng liều, Đúng đường dùng, Đúng thời gian).

   - Rửa tay thường quy hoặc sát khuẩn nhanh đeo găng.

   - sát khuẩn nắp lọ thuốc, dung môi.

   - Pha thuốc và lắc đều, quan sát chất lượng thuốc: Màu sắc, tính chất…

   - Lấy thuốc đúng chỉ định, đuổi khí

   - Tìm vị trí tiêm thích hợp, hướng dẫn người bệnh ở tư thế thích hợp.

   - Buộc dây garo (nếu cần)

   - sát khuẩn nơi tiêm bằng bông thấm cồn 70O theo hình xoáy trôn ốc.

   - Luồn kim vào trong lòng tĩnh mạch. Một tay đỡ dưới vị trí tiêm (tay hoặc

chân ,căng da vùng tiêm). Tay còn lại cầm kim mũi viát ngửa lên trên, đâm kim Với kim Với góc chếc khoảng 30OC – 50OC. Khi thấy có máu trào ra thì dừng lại.

   - Tháo dây garo (nếu có ). Bơm thuốc thật từ từ theo y lệnh bác sĩ. Quan

sát thật kỹ người bệnh trong quá trình tiêm.

   - Rút kim nhanh, căng da và đặt băng vào nơi tiêm khi hết thuốc.Hoặc lưu

kim luồn.

   - Giúp người bệnh trở về tư thế thoải mái.

   - Dặn bệnh nhân, gia đình người bệnh những điều cần thiết.

   -Thu dọn dụng cụ, rửa tay và ghi chép vào hồ sơ bệnh án

* Tóm lại:

   Là kỹ thuật dùng kim đưa thuốc dịch vào lòng tĩnh mạch với góc tiêm 30OC so với mặt da. Khi tiêm chọn tĩnh mạch nổi rõ mềm mại không di động da vùng tiêm nguyên vẹn.

  1. THEO DÕI

   Chệch tĩnh mạch, tắc kim và toàn trạng

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Tắc kim tiêm do máu vào kim tiêm động lại

     + Xử trí: Rút kim ra khỏi vị trí tiêm đẩy ruột bơm tiêm cho máu chảy ra,

nếu không được thay kim khác

   - Phồng nơi tiêm: Có thể gây hoại tử

     + Nguyên nhân: Kim tiêm xuyên qua mạch hoặc mũi vát kim tiêm 1 nửa

vào lòng mạch, 1 nửa ở ngoài lòng mạch

     + Xử trí: Rút kim tiêm ra tiêm lại

   - Người bệnh bị ngất choáng

     + Nguyên nhân: Do quá sợ tiêm, đau

   + Đề phòng: Làm tốt công tác tâm lý cho người bệnh trước khi tiêm thuốc

   - Tắc mạch

     + Nguyên nhân: Do không khí ở trong bơm tiêm vào lòng mạch, tiêm

nhầm thuốc tan trong dầu

     + Đề phòng: Đuổi hết không khí trong bơm tiêm trước khi tiêm thuốc cho

người bệnh

   - Nhiễm khuẩn

     + Nguyên nhân: Do vi khuẩn không tốt

     + Đề phòng: Thực hiện tốt công tác vi khuẩn trước, trong và sau khi tiêm

thuốc cho người bệnh.

   - sốc phản vệ

     + Nguyên nhân: Do phản ứng của cơ thể với thuốc

     + Biểu hiện: bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi, mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, mạch nhanh nhỏ, khó bắt; khó thở, kích thích li bì hoặc hôn mê.

     + Xử trí: Ngừng tiêm, xử trí theo phác đồ cấp cứu sốc phản vệ.

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRUYỀN TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Truyền dịch là đưa một lượng thuốc, dịch truyền, máu các dung dịch ca phân tử hoặc một số dung dịch nuôi dưỡng…vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh bị giảm khối lượng tuần hoàn do: sốc, tiêu chảy, bỏng, mất máu cấp.

   - Các tình trạng bệnh nặng, chấn thương.

   - Hồi sức cho người bệnh trước và sau mổ.

   - Người bệnh không ăn được do: hôn mê, tổn thương thực quản, đường tiêu hoá…

   - Ngộ độc.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Phù phổi cấp.

   - suy tim nặng.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Rửa tay thường quy hoặc sát khuẩn nhanh

   - Trang phục đầy đủ

  1. Phương tiện

2.1. Dụng cụ vô khuẩn

   - Khay chữ nhật.

   - Bộ dây truyền, kim tiêm, kim luồn 25G hoặc 22G, ống tiêm chứa NaCl0,9% (nếu chưa có sợẵn đường truyền) cho phù hợp.

   - Ống trụ và kìm kocher.

   - Hộp đựng bông gạc, bông gạc, băng cá nhân

2.2. Dụng cụ sạch

   - Thuốc giảm đau ngoài da.

   - Lọ đựng cồn 70OC.

   - Găng tay, nước sát khuẩn nhanh.

   - Dây garo.

   - Máy truyền dịch.

   - Cọc truyền, quang treo (nếu cần).

   - Keo, băng dính….

   - Máy đo huyết áp, đồng hồ bấm giây, nhiệt kế, ống nghe, bút.  

   - Khay quả đậu.

   - sổ thuốc hoặc hồ sơ bệnh án, phiếu truyền dịch.

   - Hộp chống sốc.

2.3. Dụng cụ khác  

   - Hộp đựng vật sắc nhọn.

   - Thùng, xọt đựng rác thải theo qui định và xe tiêm.

2.4.Chuẩn bị thuốc, dịch truyền

   - Dịch truyền hoặc thuốc theo y lệnh.

   - Thuốc giảm đau EMLA

  1. Người bệnh

   - Thông báo, giải thích cho bệnh nhi và gia đình về kỹ thuật

   - Hướng dẫn, cho trẻ đi việ sinh (nếu có thể).

   - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn.

   - Giảm đau cho người bệnh .

  1. Hồ sơ bệnh án

   Theo quy định của Bộ Y tế

VI.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Kiểm tra hồ sơ

   Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật.

  1. Kiểm tra người bệnh

   Tình trạng toàn thân.

3.Thực hiện kỹ thuật

   - Thực hiện năm đúng

   - Lồng dịch và treo lên cọc truyền. Kiểm tra chất lượng dịch: màu sắc, hạn sử dụng.

   - Rửa tay thường quy, sát khuẩn tay nhanh

   - sát khuẩn nắp chai dịch.

   - Cắm dây truyền vào chai dịch, đuổi khí và khoá dây lại.

   - Vận hành máy truyền dịch nếu có, chỉnh tốc độ theo y lệnh.

   - Bộc lộ vùng truyền, xác định vị trí truyền dịch. Chú ý hướng dẫn người bệnh giữ đúng tư thế.

   - Buộc dây garo nếu cần .

   - Sát khuẩn vị trí truyền 02 lần.

   - Bóc kim, luồn kim vào lòng tĩnh mạch. Tay trái dùng ngón một đè vào tĩnh mạch và cho căng tĩnh mạch ra. Tay phải đâm kim chếch 30O ngay trên tĩnh mạch mặt vát ngửa lên trên. Luồn kim vào lòng tĩnh mạch. Khi thấy máu trào ra phía đốc kim thì dừng lại.

   - Tháo dây garo.

   - Nối dây truyền Với kim luồn, mở khoá truyền. Kiểm tra tốc độ truyền dịch, vận hành chính xác theo y lệnh.

   - Điều chỉnh dịch truyền theo y lệnh và cố định kim, đặt nẹp cố dịnh cổ, cánh tay, chân nếu cần thiết.

   - Giúp người bệnh ở tư thế thoải mái.

   - Dặn bệnh nhi, gia đình những điều cần thiết: khó thở, sắc mặt, tri giác.

   - Thu dọn dụng cụ.

   - Rửa tay.

   - Ghi chép vào hồ sơ bệnh án, phiếu truyền dịch và theo dõi người bệnh trong suốt quá trình truyền dịch.

  1. THEO DÕI
  2. Trong khi làm thủ thuật

   - Quan sát sắc mặt người bệnh

   - Theo dõi toàn trạng

  1. Sau khi làm thủ thuật

   - Theo dõi toàn trạng

   - Theo dõi dịch truyền, tốc độ

   - Theo dõi vị trí truyền dịch

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  1. Vỡ mạch

   - Nguyên nhân: thành mạch yếu; vị trí truyền bị đâm kim nhiều lần.

   - Xử trí: Rút kim ra và tìm vị trí khác để tiêm lại.

  1. Tắc mạch

   - Nguyên nhân:Quá trình đuổi khí không tốt vẫn còn khí trong dây truyền.

   - Đề phòng: Đuổi hết khí trước khi truyền dịch cho người bệnh .

  1. sốc

   - Nguyên nhân: Có thể do dị ứng thành phần dịch, thuốc, truyền dịch quá nhanh.

   - Triệu chứng: Bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi, mẩn ngứa, ban đỏ, nổi mề đay. Mạch nhanh nhỏ, khó bắt khó thở, kích thích, li bì hoặc hôn mê.

   - Xử trí: Khóa ngay dịch truyền. Xử trí theo phác đồ sốc phản vệ.

  1. Phù phổi cấp

   - Nguyên nhân: Truyền nhanh một lượng lớn dịch vào cơ thể. Xảy ra nhiều hơn đối với những người bệnh bị bệnh tim mạch.

   - Triệu chứng: Đau ngực dữ dội, khó thở, sùi bọt hồng, sắc mặt tím tái, hốt hoảng, kích thích. Nghe phổi thấy có rất nhiều ran ẩm. Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt.

   - Xử trí: Ngừng truyền dịch. Cấp cứu hô hấp: mở thông đường thở, thở oxy, đặt nội khí quản, thở máy… Garo tứ chi 5 phút một lần, trích máu nếu thấy cần thiết.

  1. Nhiễm khuẩn

   - Nguyên nhân: Do không đảm bảo nguyên tắc vi trùng, lưu kim lâu.

   - Hậu quả: Nhiễm trùng máu, nhiễm trùng nơi tiêm: dùng kháng sinh

  1. Phơi nhiễm người thực hiện kỹ thuật

   - Nguyên nhân: kim chọc vào người bệnh sau đó lại bị chọc vào tay mình

trên những người bệnh HIV, viêm gan B,… do vô khuẩn không tốt, không thực hiện tốt trong quá trình tiêm chích.

   - Đề phòng: Đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn và thực hiện đầy đủ quy trình kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch.

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Catheter ngoại vi là một kim nhựa có nòng, được dùng để đặt vào tĩnh mạch ngoại vi nhằm các mục đích sau:

   - Duy trì đường truyền tĩnh mạch

   - Chuẩn bị sẵn đường truyền để lấy máu xét nghiệm, truyền dịch và thực hiện thuốc.

   - Tránh tuột đường truyền khi vận chuyển người bệnh.

   - Đặt catheter tĩnh mạch ngoại vi là thủ thuật cơ bản của điều dưỡng.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Khi cần truyền dịch, lấy máu xét nghiệm và thực hiện tiêm, truyền thuốc.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Rối loạn đông máu (chống chỉ định tương đối)

   - Huyết khối tĩnh mạch

   - Giãn tĩnh mạch ngoại vi

   - Sốt xuất huyết

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 01 điều dưỡng

   - Giải thích cho Người bệnh và người nhà trước khi làm thủ thuật.

   - Trang bị mũ, khẩu trang.

   - Vệ sinh bàn tay, đi găng tay vô trùng.

  1. Người bệnh

   - Đo mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở.

   - Tư thế Người bệnh nằm ngửa, đầu nghiêng sang bên đối diện, kê một gối mỏng dưới khuỷu tay (nếu đặt ở tay), cố định tay, chân NGƯỜI BỆNH.

   - Vị trí đặt: tĩnh mạch khuỷu hoặc tĩnh mạch cổ tay

  1. Phương tiện, dụng cụ

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

   - Dụng cụ, máy theo dõi

   - Máy truyền dịch

   - Catheter ngoại vi các cỡ, bộ dây truyền, dịch truyền dung dịch natri chlorua 0,9%, khóa ba chạc, băng dính, opside.

   - Gối kê tay, bàn thủ thuật, xăng vô khuẩn có lỗ và không lỗ.

  1. Hồ sơ, bệnh án:

   - Có chỉ định đặt catheter tĩnh mạch ngoại vi để truyền dịch.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Kiểm tra chai dịch natrichlorua 0,9%, cắm dây truyền vào chai, khóa lại. Bộc lộ vùng cần đặt catheter, chọn tĩnh mạch.

   - Đi găng tay, buộc dây cao su trên vùng cần đặt 3 - 5 cm.

   - Sát khuẩn vị trí cần đặt từ trong ra ngoài theo hình xoáy ốc 2 lần, Điều dưỡng sát khuẩn tay.

   - Lắp kim có catheter vào bơm tiêm. Một tay căng da, một tay cầm bơm tiêm có để sẵn catheter đâm kim chếch 30 độ so với mặt da vào tĩnh mạch thấy máu trào ra. Rút từ từ nòng kim ra khỏi catheter, lắp dây truyền đã chuẩn bị trước vào đốc catheter. Tháo dây cao su, mở khóa cho dịch chảy.

   - Cố định catheter và dây truyền, che catheter bằng gạc vô khuẩn, cố định tay vào nẹp (nếu cần).

   - Điều chỉnh tốc độ truyền theo y lệnh. Ghi phiếu truyền dịch.

   - Giúp người bệnh về tư thế thoải mái, theo dõi và phát hiện tai biến, dặn người bệnh những điều cần thiết.

   - Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay.

   - Ghi bệnh án quá trình thủ thuật và phiếu theo dõi.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi toàn trạng Người bệnh trong quá trình tiến hành thủ thuật (sắc mặt, mạch, SpO2) để phát hiện tai biến. Sau khi đặt theo dõi mạch, huyết áp 30 phút/lần, 1 giờ/lần.

   - Theo dõi nơi đặt catheter hàng ngày, theo dõi chảy máu, nhiễm khuẩn, thay băng.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Nhiễm khuẩn nơi đặt, nhiễm khuẩn huyết: rút catheter, cấy đầu catheter.

   - Tắc catheter: thông truyền, nếu tắc quá lâu không thông được phải rút catheter ra.

   - Đứt catheter (hiếm gặp), tuột catheter: đặt lại.

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT BƠM THUỐC

TĨNH MẠCH QUA KHOÁ LƯU KIM

 

  1. I. MỤCĐÍCH

   - Đưa thuốc qua đường tĩnh mạch an toàn.

   - Giảm nguy cơ nhiễm trùng.

  1. DỤNG CỤ
  2. Vô trùng:

   - Ống chích 3ml hoặc 5ml.

   - Ống chích 3ml chứa NaCl 0.9%.

   - Gòn cồn 70OC

  1. Dụng cu khác

   - Hộp thuốc chống sốc phản vệ

   - Mâm

   - Thuốc theo y lệnh

   - Găng sạch

   - Bồn hạt đậu

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Báo, giải thích cho người bệnh.
  2. Mang khẩu trang, rửa tay
  3. Thực hiện 5 đúng
  4. Tiến hành:

   - Sát trùng tay nhanh, mang găng

   - Sát trùng khoá lưu kim

   - Kiểm tra kim luồn còn nằm trong lòng mạch: tay trái giữ khoá lưu kim, tay phải cầm ống chích chứa NaCl 0.9% tháo nắp kim luồn ra và gắn với ống tiêm, rút kiểm tra, nếu kim còn trong lòng mạch bơm # 1-2 ml dung dịch NaCl 0.9%. Sau đó gắn nối với ống chích thuốc và rồi tiến hành bơm thuốc.    

   - Bơm thuốc: tay trái giữ khoá lưu kim, tay phải cầm ống chích chứa thuốc theo y lệnh đâm qua khoá lưu kim, bơm thuốc chậm và quan sát người bệnh, rút kim sau khi bơm hết thuốc.

   - Tráng khoá lưu kim: bơm # 1-2 ml NaCl 0.9% mới vào khoá lưu kim để tráng hết thuốc, rút kim.

   - Dùng gòn khô lau khoá lưu kim.

   - Xử lý vật sắc nhọn.

  1. Dọn dẹp dụng cụ, rữa tay, ghi chép vào hồ sơ bệnh án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM MỘT NÒNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm là một thủ thuật cơ bản trong hồi sức cấp cứu bằng cách đưa ống thông một nòng qua da vào tĩnh mạch cảnh trong hoặc tĩnh mạch dưới đòn. Tuy nhiên kỹ thuật này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của bác sỹ thực hiện thủ thuật và vào các mốc giải phẫu của Người bệnh nhiều khi rất khó thực hiện hoặc không thành công nếu đặt mò. Việc sử dụng đặt catheter dưới hướng dẫn của siêu âm đã làm tăng tỉ lệ thành công, rút ngắn thời gian làm thủ thuật, giảm biến chứng.

   - Siêu âm là an toàn cho cả phụ nữ có thai và trẻ nhỏ.

  1. CHỈ ĐỊNH: khi có một trong các chỉ định sau
  2. Theo dõi huyết động: đo và theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm, theo dõi độ bão hòa ô oxyhemoglobin, theo dõi các thông số của tim (qua catheter động mạch phổi)
  3. Dùng các thuốc vận mạch, thuốc hóa trị liệu, truyền các loại dịch có áp lực thẩm thấu cao, nuôi dưỡng Người bệnh.
  4. Truyền dịch, máu trong suy tuần hoàn cấp.
  5. Là đường cần thiết để đặt thiết bị can thiệp qua tĩnh mạch cảnh trong như đặt máy tạo nhịp tim, đặt phin lọc huyết khối tĩnh mạch, dùng thuốc tiêu sợi huyết.
  6. Lọc máu trong ngộ độc

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Có huyết khối tĩnh mạch trung tâm

   - Nhiễm trùng tại vị trí đặt ống thông.

   - Thận trọng với những trường hợp mà mốc giải phẫu bị biến dạng do chấn thương hoặc dị dạng từ trước.

   - Không có các chống chỉ định tuyệt đối trong các trường hợp rối loạn đông máu hoặc các Người bệnh có giảm tiểu cầu. Khi tiểu cầu < 50.000/mm3 phải truyền tiểu cầu > hoặc bằng 50.000 mm3 mới đặt catheter. Nếu tỉ lệ prothrombin < 50% cần truyền plasma tươi đông lạnh nâng tỉ lệ prothrombin > 50% mới đặt catheter.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 01 Bác sĩ được đào tạo về thủ thuật này

   - 01 bác sỹ phụ cầm đầu dò siêu âm

   - 01 điều dưỡng

   - Khử khuẩn tay, đeo găng, mũ, áo choàng, khẩu trang vô khuẩn

   - Đứng ở đầu hay ở bên trái người bệnh

  1. Phương tiện

   - Bộ catheter 1 nòng: 01 chiếc

   - Máy siêu âm với đầu dò linear: 7,5 - 10Hz

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ, thuốc thủ thuật

   - Bộ dụng cụ đặt catheter vô khuẩn

   - Gói dụng cụ, máy theo dõi

  1. Người bệnh

   Người bệnh tỉnh, bác sỹ giải thích kỹ về thủ thuật để Người bệnh hiểu tránh sợ

hãi và cùng hợp tác. Ký cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật

  1. Nơi tiến hành: tại phòng hồi sức cấp cứu đảm bảo tiêu chuẩn vô khuẩn hoặc phòng thủ thuật.
  2. Hồ sơ bệnh án: ghi theo quy định
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Người bệnh đặt nằm ngửa, đầu thấp 10 độ so với chân, kê gối mỏng dưới vai, đầu nghiêng sang phía đối diện với bên chọc kim.

   Để mặt Người bệnh quay sang trái, dùng đầu dò siêu âm chưa vô khuẩn xác định vị trí tĩnh mạch cảnh trong (TMC). Có thể để đầu dò theo mặt cắt ngang (hình 1) hoặc mặt cắt dọc (hình 2). Mặt cắt ngang thường được ưa dùng hơn vì dễ xác định vị trí của tĩnh mạch, đặt ngang so với chiều của kim. Trên mặt cắt ngang sẽ thấy hình tĩnh mạch cảnh trong, động mạch cảnh và tuyến giáp.

   Đánh giá tình trạng của tĩnh mạch cảnh trong, đường kính khoảng 7 mm.

Không được để hình ảnh tĩnh mạch và động mạch trùng lên nhau. Tránh để đầu nghiêng quá 30 độ vì dễ cắt ngang động mạch cảnh. Không ấn đầu dò quá mạnh sẽ làm xẹp tĩnh mạch. Không được chọc kim khi chưa thấy rõ cả tĩnh mạch, động mạch và tuyến giáp.

Hình 1: Mặt cắt ngang: 1. Tuyến giáp. 2. TMC trong.3. ĐM cảnh

Hình 2: Mặt cắt dọc

   Nếu không xác định được tĩnh mạch cảnh trong, động mạch và tuyến giáp thì đặt Người bệnh ở tư thế đầu thấp chân cao hoặc làm nghiệm pháp Valsava để bộc lộ rõ tĩnh mạch cảnh trong (hình 3).

Hình 3: Hình A: tĩnh mạch cảnh (IJV), động mạch cảnh (CA). Hình B: Tăng kích thước tĩnh mạch cảnh trong khi làm nghiệm pháp Valsava.

  1. Khử khuẩn rộng vùng cổ bên đặt catheter

   - Đặt săng có lỗ lên vị trí chọc catheter

   Chuẩn bị đầu dò vô khuẩn trước hoặc sau khi vô khuẩn người bệnh. Bôi gen vào đầu dò sau đó dùng túi ni lon vô khuẩn có sẵn trong bộ đặt catheter hoặc dùng găng vô khuẩn bọc ra ngoài đầu dò, không để có không khí ở giữa đầu dò và găng (hình 4).

Hình 4: chuản bị đầu dò vô khuẩn

   - Chọc kim cách đầu dò siêu âm 1 cm, nên để đầu kim ở giữa đầu dò và chếch với góc 30-45 độ (hình 5). Khi kim xuyên qua da bạn nhìn thấy kim trên siêu âm. Nếu không nhìn thấy kim thì không nên tiếp tục đẩy kim vào sâu, mà điều chỉnh đầu dò hoặc nhẹ nhàng đưa đẩy đầu kim để nhìn thấy kim. Khi nhìn thấy đầu kim tiếp tục đẩy kim theo tín hiệu trên siêu âm, đảm bảo kim đã nằm trong lòng mạch.

Hình 5: Vị trí chọc kim

   - Tháo bơm tiêm, luồn dây dẫn inox cho vào kim rồi mới luồn catheter theo dây dẫn (phương pháp Seldinger). Tay phải đưa catheter vào sâu chừng 10 - 12 cm tính từ đầu catheter đến đốc kim là được, tay trái rút dây dẫn ra (cần tiến hành đồng thời, tay phải luồn catheter vào khoảng 1-1,5 cm tay trái rút dây dẫn ra cũng tương đương chiều dài đẩy vào của catheter, nếu đầy catheter vào dài > 1,5 cm dễ gây gập catheter). Chú ý để dây dẫn ra ngoài nòng của cathter từ 3 - 4 cm (để tránh tuột dây dẫn vào trong). Luồn catheter vào sâu chừng 10 - 12 cm tính từ đầu catheter đến đốc kim là được. Nối catheter với một chai dịch đẳng trương, mở khóa cho dịch chảy nhanh cho đến khi hết máu trong catheter. Sau đó hạ chai dịch kiểm tra lại xem thấy máu trào ngược lại catheter là được. Nhấc cao chai để dịch truyền chảy nhanh đẩy hết máu ở dây truyền rồi điều chỉnh dịch chảy theo tốc độ được chỉ định trong bệnh án. Khâu cố định chân catheter bằng 3 mũi chỉ qua da theo hình túi. Băng kín chân catheter bằng opside vô khuẩn.

Hình 6: Dưới hướng dẫn của siêu âm kim catheter chọc đúng vào tĩnh mạch ở các vị trí khác nhau [1].

CA: là động mạch cảnh trong. IJV: là tĩnh mạch cảnh trong

  1. THEO DÕI

   - Thay băng sau 24 giờ sau đặt catheter hoặc khi thấy băng thấm máu, dịch, hoặc băng opside bị bong ra.

   - Theo dõi tình trạng chảy máu chỗ chọc, tràn khí màng phổi, nhiễm trùng tại chân catheter.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Nhiễm trùng chân catheter, nhiễm khuẩn huyết, rút catheter và cấy đầu catheter

   - Tràn khí, tràn dịch, tràn máu màng phổi: rút catheter, chọc hút dẫn lưu màng phổi nếu không đáp ứng phải mở màng phổi.

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC CATHETER

TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Duy trì sự lưu thông catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT)

   - Đánh giá thường xuyên vị trí của catheter TMTT

   - Hạn chế nhiễm trùng chân catheter, nhiễm trùng huyết cho người bệnh

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Áp dụng cho tất cả người bệnh có đặt catheter TMTT

   - Thời gian thực hiện: khi băng thấm dịch, máu, hoặc qua opside thấy viêm đỏ, chảy máu quanh chân catheter

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không thay băng nếu băng opside còn kín, không có hiện tượng viêm nhiễm, chảy máu.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 1 điều dưỡng: rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang
  3. Dụng cụ

STT             Dụng cụ                                          Đơn vị           Số lượng

1                 Dụng cụ tiêu hao                                gói              01

2                 Dụng cụ rửa tay, sát khuẩn                   gói             01

3                 Dụng cụ bảo hộ                                    bộ             01

4                 Dụng cụ thủ thuật                                bộ             01

5                 Dụng cụ chăm sóc, thay băng vô khuẩn bộ            01

6                 Nước muối Natriclorua 0,9%                  ml            100

7                 Opisde                                                   miếng       01

8                 Túi đựng đồ bẩn                                        cái       01

  1. Người bệnh:

   - Thông báo, giải thích cho người bệnh (nếu người bệnh tỉnh)

   - Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp: đầu cao 30 độ, nghiêng mặt về bên đối diện đặt catheter

  1. Phiếu theo dõi chăm sóc
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Mở gói dụng cụ, đổ dung dịch nước muối 0,9% vào bát kền.
  4. Đi găng sạch
  5. Đặt khay quả đậu ở vị trí thích hợp
  6. Vệ sinh vùng da xung quanh chân cathette bằng nước muối 0,9% trong ra ngoài, thấm khô. Sát trùng xung quanh chân catheter bằng PVP iodine 10%
  7. Tháo bỏ băng cũ
  8. Đánh giá chân catheter TMTT, mức độ viêm chân catheter hay không
  9. Đi găng vô khuẩn
  10. Sát trùng chân catheter bằng PVP iodine 10% bán kính 5 cm, sát trùng 1 vòng quanh chân catheter, sát trùng 2 lần
  11. Đặt gạc hoặc opside vào chân catheter, băng lại bằng băng dính.
  12. Tháo bỏ găng bẩn
  13. Đặt người bệnh về tư thế thoải mái
  14. Thu dọn dụng cụ
  15. Rửa tay
  16. Ghi bảng theo dõi điều dưỡng: tình trạng chân catheter, thời gian thực hiện, người thực hiện
  17. THEO DÕI

   - Theo dõi chân catheter có thấm dịch, máu hoặc opside bị bong thì thay ngay

   - Theo dõi đánh giá chảy máu chỗ chọc, nhiễm trùng tại chân catheter.

   - Theo dõi vị trí cố định: mức độ lỏng, tuột của catheter, gập gãy catheter

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Tuột catheter do cố định lỏng, người bệnh có nhiều mồ hôi người bệnh dãy dụa nhiều:

     + Theo dõi thường xuyên vị trí cố định, băng thấm dịch, mồ hôi

     + Cố định lại catheter đúng vị trí, rút catheter nếu nghi tuột hẳn ra ngoài

   - Nhiễm trùng chân catheter, nhiễm khuẩn huyết: do thay băng không đảm bảo vô khuẩn, để lưu catheter quá lâu: thực hiện quy trình thay băng đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn cho người bệnh.

   - Tắc catheter: Dùng bơm tiêm hút máu ra, tuyệt đối không bơm cục máu đông vào trong.

   - Báo bác sĩ biết khi có viêm chân catheter, phụ bác sĩ rút catheter.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT RÚT CATHETER

TĨNH MẠCH TRUNG TÂM

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Rút catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT) là một thủ thuật cơ bản trong hồi sức cấp cứu bằng cách rút ống thông ra khỏi tĩnh mạch mạch cảnh trong hoặc tĩnh mạch dưới đòn.

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Sau khi đã hồi sức cho người bệnh ổn định
  3. Biến chứng nhiễm trùng, tràn khí, tràn máu màng phổi, nguyên nhân TMTT gây ra
  4. Để lâu ngày
  5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Không có chống chỉ định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 01 Bác sĩ được đào tạo về thủ thuật này

   - 01 điều dưỡng

   - Khử khuẩn tay, đeo găng, mũ, áo choàng, khẩu trang vô khuẩn

   - Đứng ở đầu hay ở bên trái người bệnh

  1. Phương tiện

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ, thuốc thủ thuật

   - Bộ dụng cụ chăm sóc, thay băng vô khuẩn

   - Bộ dụng cụ đặt catheter vô khuẩn

  1. Người bệnh

   Nếu người bệnh tỉnh được giải thích kỹ để người bệnh hiểu tránh sợ hãi và cùng hợp tác.

  1. Nơi tiến hành: tại phòng hồi sức cấp cứu đảm bảo tiêu chuẩn vô khuẩn hoặc phòng thủ thuật.
  2. Hồ sơ bệnh án: ghi theo quy định
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Khử khuẩn rộng vùng cổ bên đặt catheter
  5. Đặt săng có lỗ lên vị trí chọc catheter

   - Người bệnh đặt nằm ngửa, đầu quay về phía bên đối diện với bên đặt catheter

   - Cắt chỉ chân catheter chỗ khâu hình túi, đồng thời rút catheter ra.

   - Cấy đầu catheter

   - Sát khuẩn cồn iode lại

   - Băng gạc vô khuẩn

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

   Theo dõi tình trạng chảy máu sau rút, cắt đứt catheter chui vào tĩnh mạch.

  1. Xử trí

   - Nếu chảy máu thì băng ép trong 5 phút, kiểm tra lại tình trạng đông máu của người bệnh nếu sau 5 phút máu không cầm.

   - Nếu catheter bị đứt chui vào tĩnh mạch cảnh trong: phẫu thuật để lấy ra

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM DƯỚI DA
  1. MỤC ĐÍCH    

   Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh bằng cách tiêm dưới da.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Dụng cụ:

   - Khay chữ nhật, khăn vô khuẩn

   - Bơm kim tiêm thích hợp

   - Kìm Kocher, ống cắm kìm

   - Hộp gòn cồn

   - Thuốc theo y lệnh

   - Hộp thuốc chống choáng phản vệ

   - Phiếu thuốc

   - Thùng đựng vật sắc nhọn

   - Thùng đựng rác thải

  1. Người bệnh:

   - Thông báo và giải thích cho người bệnh và gia đình biết việc sắp làm giúp NB yên tâm và hợp tác.

   - Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay

   - Thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu.

   - Kiểm tra lại thuốc, sát khuẩn ống thuốc, dùng gòn hoặc gạc bẻ ống thuốc.

   - Chọn bơm kim tiêm thích hợp, xé bỏ bao và thay kim (nếu cần)

   - Chọn vị trí tiêm dưới ở vùng vai - cánh tay, mặt trước trên ngoài, đùi.

   - Sát khuẩn vùng da nơi tiêm theo chiếu xoắn ốc

   - Đuổi hết khí trong bơm tiêm

   - Căng da vùng tiêm, đâm kim qua da ở góc từ 30OC - 45OC So với mặt da.

   - Kiểm tra: Rút thử nòng bơm tiêm xem có máu không.

   - Thực hiện đâm và rút kim nhanh, bơm thuốc chậm.

   - Quan sát sắc mặt người bệnh trong khi tiêm

   - Hết thuốc rút kim, dùng gòn cồn ấn giữ nơi tiêm 10 giây

   - Để nguyên bơm kim tiêm cho vào hộp cứng đựng vật sắc nhọn

   - Giúp người bệnh tiện nghi, dặn dò người bệnh những điều cần thiết sau tiêm.

   - Thu dọn và xử lý dụng cụ

   - Ghi chép vào hồ sơ bệnh án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TIÊM TRONG DA

         

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Tiêm trong da là tiêm một lượng thuốc rất nhỏ bằng 0,2 – 0,3ml vào trong lớp bì; thuốc hấp thu rất chậm.

1.1. Chỉ định tiêm trong da

   Tiêm trong da được chỉ định trong các trường hợp sau:

   - Tiêm một số loại viaccin phòng bệnh, ví dụ: tiêm vaccin BCG phòng la cho trẻ sơ sinh.

   - Thử phản ứng BCG để chẩn đoán bệnh lao.

   - Thử phản ứng của cơ thể đối với thuốc và các thuốc kháng sinh.

   - Thử phản ứng với kháng sinh để xem có phản ứng với thuốc không?

1.2. Dụng cụ

   Ngoài những dụng cụ cần thiết phục viụ cho tiêm thuốc, cần chọn bơm và kim tiêm thích hợp:

   - Dùng bơm tiêm nhỏ, loại 1ml có viạch chia 1/10ml để tính lượng thuốc được chính xác.

   - Bơm tiêm nhỏ và dài có độ chia 0,2 – 0,3ml để tính liều nhỏ, chính xác hơn.

   - Kim tiêm: nhỏ dài 1,5cm, đường kính 4/10 - 5/10mm, đầu mũi vát ngắn để dễ đưa vào ngập trong biểu bì.

1.3. Vùng tiêm

   Tiêm trong da thường tiêm vào vùng da 1/3 trên mặt trước trong cẳng tay chỗ đó da mỏng dễ tiêm, da có màu nhạt, dễ phân biệt. Nếu có phản ứng cục bộ cũng dễ phát hiện.

   Ngoài ra còn có thể tiêm vào vùng da ở bả viai, vùng da cơ delta cánh tay, khi tiêm phải tránh các mạch máu.

  1. KỸ THUẬT TIÊM TRONG DA

2.1.Chuẩn bị bệnh nhân

   - Người lớn: tư thế ngồi, ống tay áo kéo lên ca, nằm ngửa tay giang ra đặt lên gối nhỏ, bàn tay ngửa lên trên.

   - Trẻ nhỏ: mẹ ngồi trên ghế ôm trẻ vào lòng, 2 đùi kẹp 2 chân trẻ, 1 tay vòng qua thân trẻ ôm và giữ cánh tay, tay khác giữ lấy cẳng tay trẻ đặt lên trên gối nhỏ ở góc bàn.

2.2. Kỹ thuật thực hành

   - Bộc lộ vùng tiêm.

   - Xác định vị trí tiêm.

   - Sát khuẩn vị trí tiêm bằng cồn 70OC.

   - Sát khuẩn tay điều dưỡng.

   - Tay trái nắm mặt sau cẳng tay hoặc cánh tay vùng định tiêm viừa đỡ tay bệnh nhân viừa dùng cácôngón tay để miết căng mặt da chỗ cần tiêm.

   - Tay phải cầm bơm tiêm có gắn kim, mũi viát của kim ngửa lên trên thẳng Với viạch chia ở thân bơm tiêm, khẽ gẩy mũi kim tiêm vào mặt da. Khi mũi kim đã bén vào mặt da thì hạ thấp bơm tiêm xuống gần sát mặt da, chếch khoảng từ 10O – 15O rồi đẩy nhẹ kim cho ngập hết mũi vát của kim. Không nên đưa kim theo chiều dọc của cẳng tay hoặc cánh tay mà phải đưa chéo góc để lúc hạ bơm tiêm không bị vướng.

   - Khi đã ngập hết mũi kim viát thì đổi tay, ngón trỏ tay trái giữ đốc kim, ngón cái giữ thân bơm tiêm, ngón giữa ngón nhẫn, ngón út giữ bên cạnh thân bơm tiêm và tay phải dùng ngón cái từ từ bơm thuốc vào.

* Bệnh nhân là trẻ em:

   Khi đã ngập hết mũi kim vát thì ngón các bàn tay trái từ từ chuyển ra đặt lên trên đốc kim và giữ đốc kim ở nguyên vị trí đó. Ngón trỏ và ngón giữa tay phải kẹp giữa đầu dưới của bơm tiêm và đẩy pít tông bơm thuốc vào bằng ngón cái.

   - Kiểm tra thuốc có vào đúng trong da không bằng 2 cách:

     + Quan sát viết tiêm thấy thuốc vào nổi cục to bằng hạt ngô, sợ ần da cam, màu da ngã màu trắng bệch.

     + Đẩy thuốc vào cảm giác rất chặt tay, cảm giác như kim bị tắc.

   - Sau khi đã bơm thuốc đủ liều 0,2 – 0,3ml rút kim ra nhanh, kéo chệch căng da chỗ tiêm vài giây cho thuốc khỏi trào ra theo mũi kim, không sát khuẩn lại.

* Trường hợp tiêm viaccin phòng bệnh thì cũng không sát khuẩn lại bằng bông cồn, các loại hóa chất, cồn đều có thể làm hủy hoại vaccin, do đó làm mất hiệu lực của vaccin.

   - Thử phản ứng thuốc: lấy bút xanh đánh dấu, viẽ viòng quanh chỗ tiêm, theo dõi 15 - 20 phút, sau đó đọc kết quả.

   - Báo cáo bác sĩ điều trị, ghi chép rõ vào hồ sơ bệnh án hoặc phiếu tiêm thuốc của bệnh nhân.

2.3. Kỹ thuật thử phản ứng thuốc

2.3.1. Chỉ định

   - Tất cả các thuốc kháng sinh trước khi đưa vào cơ thể bệnh nhân đều bắt buộc phải thử phản ứng để phòng tránh sốc phản việ.

   - Các thuốc không phải kháng sinh nhưng có chỉ định thử phản ứng trước khi tiêm.

2.3.2. Cáchợpha thuốc thử phản ứng thuốc penicillin và sợtreptomycin sợulfat

- 1ml dung dịch 4 có 100 đơn vị thuốc kháng sinh đem tiêm, thử phản ứng cho một bệnh nhân 1/10ml = 10 đơn vị thuốc kháng sinh.

- 1gram sợtreptomycin sợulfat hoặc kháng sinh tương đương Với 1 triệu đơn vị penicillin.

2.3.3. Chuẩn bị bệnh nhân

   Như kỹ thuật tiêm trong da.

2.3.4. Chuẩn bị dụng cụ

   Như kỹ thuật tiêm trong da.

2.3.5. Thực hành kỹ thuật

   - Các bước như kỹ thuật tiêm trong da.  

   - Không sát khuẩn vùng tiêm sau khi rút kim tiêm.

   - Lấy bút màu xanh viền vòng quanh chỗ tiêm, theo dõi từ 15 – 20 phút, Đọc kết quả.

   - Trường hợp nghi ngờ kết quả, thử phản ứng thì phải thử lại bằng phương pháp đối chứng để so sánh: tiêm sang tay bên kia một mũi 1/10ml nước cất tiêm, bơm tiêm nước cất là bơm tiêm khác, không được dính dấu viết thuốc kháng sinh đã thử, sau 15 – 20 phút so sánh và nhận định kết quả.

   Báo cáo bác sĩ điều trị kết quả tiêm trong da, thử phản ứng thuốc, ghi vào phiếu tiêm thuốc, dán vào hồ sơ bệnh án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẾM MẠCH

 

  1. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH

   - Đặt người bệnh nằm thoải mái, cánh tay dọc theo thân mình. Người bệnh được nằm nghỉ ngơi tại giường bệnh khoảng 10 phút trước khi đếm mạch.

  1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

   - Đồng hồ bấm giây

   - Viết đỏ

   - Sổ theo dõi chức năng sống trước khi ghi vào phiếu theo dõi.

III. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

   - Chuẩn bị người bệnh

   - Chuẩn bị dụng cụ

   - Đặt nhẹ ngón II, III, IV lên động mạch quay ở cổ tay người bệnh.

   - Đếm mạch trọn 1 phút theo dõi đồng hồ ghi nhớ tần số mạch.

   - Ghi chép kết quả vào hồ sơ bệnh án.

  1. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
  2. Khi thấy mạch của người bệnh bất thường phải báo ngay cho bác sĩ. (Mạch bất thường khi < 60 lần/phút mạch nhanh nhỏ, yếu, không đều, ngắt quãng)
  3. Cho người bệnh nghỉ ngơi tại giường bệnh khoảng 10 phút trước khi đếm mạch.
  4. Một ngày tối thiểu phải đếm mạch 2 lần sáng – chiều, ngoài ra phải theo dõi mạch theo y lệnh.
  5. Đường biểu diễn mạch trong phiếu chức năng sống là màu đỏ phải kẻ thẳng, rõ ràng.
  6. Phải đếm mạch trọn 1 phút.
  7. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐO THÂN NHIỆT

Ở NÁCH

  1. MỤC ĐÍCH

   Theo dõi dấu hiệu sống, giúp cho việc chẩn đoán, điều trị, chăm sóc có kết quả.

  1. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH

   - Báo và giải thích cho người bệnh, người nhà hợp tác.

   - Hướng dẫn người bệnh: Không ngồi dậy, đi lại, không tự ý lấy nhiệt kế ra.

   - Đặt người bệnh nằm thoải mái, lau khô hố nách.

   - Với trẻ em, người nhà giữ tay ép sát cánh tay vào thân.

III. DỤNG CỤ

   - Khay sạch: Hộp đựng nhiệt kế dùng cho một người bệnh, loại nhiệt kế đo ở nách.

   - Bồn hạt đậu đựng dung dịch sát khuẩn có lót gạc ở đáy. Gạc lau hố nách.

   - Bút xanh, sổ theo dõi nhiệt độ hàng ngày (trước khi ghi vào phiếu theo dõi chức năng sống).

  1. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH
  2. Mang dụng cụ đến bên giường bệnh.
  3. Chuẩn bị người bệnh.
  4. Kiểm tra nhiệt kế, đưa viạch thủy ngân về dưới 35 độ C.
  5. Đặt bầu thủy ngân của nhiệt kế vào hố nách, khép tay người bệnh cánh tay áp sát thân để nhiệt kế 10 phút.
  6. Lấy nhiệt kế ra đọc kết quả.
  7. Đặt nhiệt kế nhẹ nhàng vào khay quả đậu.
  8. Ghi kết quả vào sổ theo dõi thân nhiệt trước khi biểu diễn vào phiếu theo dõi chức năng sống.

              (Lấy thân nhiệt tối thiểu ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều). 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẾM NHỊP THỞ
  1. MỤC ĐÍCH 

   Theo dõi nhịp thở nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường giúp cho chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể xảy ra.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Chuẩn bị dụng cụ:

   - Một đồng hồ (tốt nhất là dùng đồng hồ bấm giây).

   - Bút xanh, thước kẻ

   - Bảng theo dõi chức năng sống

2.Chuẩn bị người bệnh:

   - Thông báocho người bệnh biết

   - Hướng dẫn người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đo.        

III. TIẾN HÀNH:

  1. Báo cho người bệnh biết.
  2. Giải thích người bệnhợphối khi tiến hành thủ thuật.
  3. Đặt cẳng tay người bệnh lên bụng.
  4. Người đếm cầm cổ tay người bệnh, quan sát tay người bệnh nâng lên hạ xuống theo nhịp hít vào thở ra.
  5. Đếm nhịp thở trọn 1 phút, quan sát người bệnh khi đếm nhịp thở.
  6. Ghi kết quả vào sổ trước khi ghi vào phiếu theo dõi chức năng

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CÂN NGƯỜI BỆNH

TẠI KHOA, PHÒNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Cân người bệnh là công việc cần thiết. Đặc biệt đối với người bệnh tình trạng nặng hay đối với người bệnh nằm điều trị tại các khoa Hồi sức cấp cứu.

Cân người bệnh định kỳ giúp cho bác sỹ điều chỉnh liều lượng thuốc điều trị chính xác cho từng bệnh.

   Cân người bệnh hàng ngày phát hiện mức độ thừa cân, giữ nước đối với các trương hợp: người bệnh suy thận, suy tim, có phù. Hay các người bệnh lọc máu liên tục, chạy thận nhân tạo ngắt quãng.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Tất cả các người bệnh không thể cân nặng ở tư thế đứng, như: hôn mê, người bệnh thở máy, bị liệt 1/2 người hoặc liệt tủy, người bệnh có chấn thương tủy cổ…

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định.

   - Không cân ngay khi người bệnh vừa nhập viện trong tình trạng sốc, suy hô hấp, loạn nhịp tim, co giật mà chưa kiểm soát được.

   - Tình trạng chấn thương cột sống, xương gẫy chưa cố định

   - Nếu người bệnh cần đặt ở tư thế fowler (đang phù phổi cấp nặng)

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 02 điều dưỡng được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
  3. Phương tiện, dụng cụ: Kiểm tra cân hoạt động tốt. (Cân SCALETRONIX)

   - Cáng cân

   - Cân SCALETRONIX

   - Găng sạch

   - Dung dịch khử khuẩn bề mặt

   - Khăn lau cân

   - Mũ: 02 cái

   - Khẩu trang: 02 cái

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn

   - Dung dịch khử khuẩn sơ bộ

  1. Người bệnh: đặt người bệnh tư thế nằm ngửa thẳng, đầu thấp.
  2. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc.
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Đưa cân đến giường người bệnh.

   - Test cân chỉnh lại cân trước khi cân.

   - Trải cáng cân lên giường người bệnh.

   - Đặt người bệnh lên cáng cân.

   - Đặt các móc cân và tiến hành cân cho người bệnh.

   - Cân xong đặt người bệnh tư thế phù hợp.

   - Vệ sinh cáng cân bằng dung dịch khử khuẩn, lau khô cáng cân.

   - Ghi vào hồ sơ bệnh án hoặc bảng theo dõi: cân nặng và ngày, giờ cân.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi sát dấu hiệu hô hấp, tuần hoàn trong suốt quá trình cân

   - Theo dõi sát ống dẫn lưu (nếu có) trong quá trình cân: dẫn lưu khí màng phổi, dẫn lưu máu dịch màng ngoài tim … .

VII. TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG TRONG KHI CÂN

   - Tụt ống nội khí quản, tụt ống nối của máy thở gây suy hô hấp.

   - Tụt đường truyền tĩnh mạch đặc biệt người bệnh đang truyền các thuốc vận mạch

   - Chấn thương cột sống, xương gẫy nặng hơn nếu chưa được cố định

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT HÚT KHAI THÔNG KHÍ ĐƯỜNG THỞ

( HÚT KHAI THỒNG KHÍ ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN )

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Làm sạch đường hô hấp trên (mũi, họng), phòng tránh nhiễm khuẩn do ứ đọng đờm dãi.

   - Đảm bảo pháp lý cho các dịch viụ trước khi tiến hành chăm sóc bệnh nhân.

   - Thống nhất cách làm cho mọi nhân viên.

  1. NỘI DUNG
  2. Thông báo và giải thích cho người nhà và bệnh nhân về thủ thuật sắp làm.
  3. Chuẩn bị:

   - Kiến thức chuyên môn.

   - Giấy tờ, biểu mẫu liên quan.

   - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.

  1. Tiến hành:

   - Đánh giá lại tình trạng bệnh nhân, viỗ lưng kích thích ho.

   - Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, kê gối dưới viai. Nếu bệnh nhân hôn mê thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng quay mặt về phía người làm thủ thuật.

   - Lắp dây máy hút, bật máy và điều chỉnh áp lực âm 

     + Người lớn: 80-120mmHg

     + Trẻ em: 45-80mmHg

   - Đổ nước muối sinh lý hoặc nước cât ra chén chum.

   - Gắn dây hút vào dây nối an toàn. Hút nước thử máy, tắt máy hoặc dùng tay gập ống thông.

   - Hút ở mũi: tay thuận nhẹ nhàng luồn ống hút qua mũi, họng vào đến độ sợâu mong muốn.

   - Cầm ống hút nhẹ nhàng xoay ống đồng thời từ từ hút đờm và rút dần ống ra (không quá 15sợ mỗi lần hút).

   - Hút nước tráng ống.

   - Tiếp tục hút đến sạch.

   - Hút ở miệng: mở miệng bệnh nhân, luồn ống thông vào vị trí nhiều đờm dãi và tiếp tục hút nhưsợcác bước trên.

   - Theo dõi tình trạng bệnh nhân trong suốt thời gian hút: sắc mặt, ý thức.

   - Lau mũi miệng cho bệnh nhân sau khi hút xong.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC TIÊU SỢI HUYẾT TRONG ĐIỀU TRỊ

NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Điều trị tái thông sớm ở động mạch vành (ĐMV) thủ phạm gây ra nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp sẽ làm giảm tỉ lệ tử vong. Tái tưới máu cấp cứu có thể thực hiện được bằng phương pháp can thiệp ĐMV qua da hoặc bằng thuốc tiêu sợi huyết (TSH). Can thiệp ĐMV qua da đạt được tỉ lệ tái thông mạch máu cao và ít biến chứng hơn so với TSH, nhưng TSH vẫn có những ưu thế như dễ thực hiện, cách sử dụng đơn giản nên vẫn là một lựa chọn ở nhiều trung tâm cấp cứu trên thế giới. Nhiều thử nghiệm lớn đã chứng minh TSH làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do NMCT cấp, giải quyết được 60 - 90 % các trường hợp. Cơ chế tác dụng chủ yếu của thuốc TSH là làm hoạt hóa plasminogen thành plasmin ở vị trí huyết khối gây tắc ĐMV làm ly giải fibrinogen, làm tan rã huyết khối, làm tái thông ĐMV bị tắc.

   Mặc dù điều trị tái tưới máu ĐMV bằng thuốc TSH trong điều trị NMCT cấp có nhiều lợi ích nhưng nguy cơ chảy máu do điều trị lại là một nguyên nhân làm cản trở lựa chọn điều trị.

  1. CÁC CHỈ ĐỊNH

   Người bệnh được chẩn đoán NMCT cấp, có cơn đau ngực điển hình xuất hiện dưới 12 giờ, cùng với biểu hiện đoạn ST chênh lên hoặc block nhánh trái mới xuất hiện trên điện tâm đồ, có tăng các dấu ấn sinh học cơ tim (CK-MB, Troponin T,...) là phù hợp cho điều trị TSH.

III. CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  1. Chống chỉ đị­nh tuyệt đối

   Có bất kì xuất huyết nội sọ nào trước đây. Có bất thường mạch máu hay cấu trúc nội sọ (như dị dạng động tĩnh mạch, phình mạch máu, …)

Có khối u ác tính nội sọ (nguyên phát hoặc thứ phát). Có đột quỵ thiếu máu não cấp trong vòng 3 tháng. Nghi ngờ bóc tách thành động mạch chủ.

   Xuất huyết đang tiến triển hoặc cơ địa dễ chảy máu.

   Chấn thương vùng đầu-mặt nghiêm trọng trong vòng 3 tháng gần đây.

  1. Chống chỉ định tương đối

   Đang bị tăng huyết áp nặng không kiểm soát được (huyết áp tâm thu > 180 mmHg hoặc huyết áp tâm trương > 110 mmHg). Tiền sử đột quỵ thiếu máu não trên 3 tháng, sa sút trí tuệ, hoặc bệnh lý nội sọ mà không có chống chỉ định tuyệt đối.

   Chấn thương hoặc hồi sức tim phổi kéo dài (hơn 10 phút). Phẫu thuật lớn trong vòng 3 tuần qua. Chảy máu nội tạng gần đây (trong vòng 2-4 tuần).

   Tổn thương mạch máu mà chưa cầm được. Phụ nữ mang thai. Loét dạ dày Điều dưỡng tràng đang tiến triển. Đang dùng thuốc kháng đông: INR cao, nguy cơ cao bị chảy máu.

   Trước đây đã dùng thuốc tiêu sợi huyết mà lần này định sử dụng, hoặc có phản ứng dị ứng với các thuốc này.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ: 01 bác sĩ được đào tạo về kỹ thuật sử dụng thuốc tiêu sợi huyết

   - Điều dưỡng: 02 điều dưỡng.

  1. Phương tiện, dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao, dụng cụ: Dây truyền dịch, găng sạch, bơm kim tiêm,

catheter ngoại biên, ống nghe, huyết áp, ống nội khí quản, ô oxy, bóng mask.

2.2. Dụng cụ cấp cứu trong khi làm thủ thuật: Bơm tiêm điện, máy truyền dịch, máy theo dõi Người bệnh monitoring, máy ghi điện tim, máy sốc điện, máy thở.

2.3. Chuẩn bị thuốc tiêu sợi huyết:

   Nhóm không chọn lọc fibrin: Các thuốc TSH thế hệ đầu tiên gồm streptokinase và thuốc hoạt hóa plasminogen loại kết hợp mô- rT PA (alteplase) đòi hỏi phải truyền tĩnh mạch liên tục.

   Nhóm chọn lọc fibrin: Là những thuốc TSH thế hệ hai và ba, được dùng tiêm tĩnh mạch. Các thuốc thường dùng: Reteplase, tenecteplase.

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho Người bệnh và/hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh về kỹ thuật và các lợi ích, các rủi ro, nguy cơ và các biến chứng nguy hiểm có thể gặp và yêu cầu Người bệnh và/hoặc người nhà Người bệnh tự nguyện ký cam kết chấp nhận thực hiện kỹ thuật (consent)

   - Đặt Người bệnh nằm tư thế đầu cao, cho thở ô oxy, mắc máy monitoring theo dõi, dặt đường truyền tĩnh mạch,...

   - Kỹ thuật phải được thực hiện tại phòng thủ thuật, phòng cấp cứu Người bệnh nặng Khoa cấp cứu, khoa tim mạch.

  1. Chuẩn bị hồ sơ bệnh án

   - Ghi chép hội chẩn về kỹ thuật, chỉ định thực hiện kỹ thuật vào bệnh án.

   - Kiểm tra lại các xét nghiệm phục vụ kỹ thuật

   - Phiếu cam kết chấp thuận thực hiện thủ thuật phải được dán vào bệnh án

   - Phiếu ghi chép về kỹ thuật và quá trình thực hiện kỹ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra lại hồ sơ về chỉ định chống chỉ định, phiếu cam kết chấp thuận kỹ thuật,...
  3. Kiểm tra lại người bệnh: Khám lại, đánh giá lại chức năng sống
  4. Thực hiện kỹ thuật:

3.1. Xử trí cấp cứu ban đầu NMCT cấp theo phác đồ: Thở oxy, giảm đau, ức chế

kết tập tiểu cầu, heparin, thuốc chẹn beta,...

3.2. Đánh giá người bệnh, chẩn đoán xác định NMCT cấp, tìm chỉ định của thuốc tiêu huyết khối, tìm các chống chỉ định. Nếu có chỉ định phải thực hiện điều trị càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong 6 giờ đầu.

3.3. Thuốc chống đông: Heparin tiêm TM bolus 5000 đơn vị/kg sau đó duy trì truyền tĩnh mạch liều 1000 đơn vị/kg/giờ. Cần điều chỉnh liều theo aPTT sao cho thời gian này gấp 1,5 thời gian chứng (50-75 giây). Ngừng truyền Heparin trong thời gian dùng thuốc tiêu sợi huyết.

3.4. Lựa chọn loại thuốc tiêu huyết khối và liều dùng theo bảng sau:

Các thuốc TSH đặc hiệu với fibrin (ưu tiên lựa chọn):

- Alteplase (rt- PA): Tiêm thẳng TM 15 mg sau đó truyền TM 0, 75 mg/kg (cho tới 50 mg) trong vòng 30 phút, tiếp theo 0, 5 mg/kg (cho tới 35 mg) truyền TM trong 60 phút tiếp theo. Liều tối đa 100 mg trong 90 phút.

- Reteplase (rt- PA): tiêm thẳng TM 10 đơn vị (ĐV) trong 2 phút, sau đó 30 phút lại tiêm TM nhắc lại như vậy (10 ĐV).

- Tenecteplase (NTK-T PA): Tiêm TM 0, 5 mg/kg cân nặng trong 2 phút.

Các thuốc không đặc hiệu với fibrin:

- Streptokinase (SK): Truyền TM 1,5 triệu ĐV trong vòng 60 phút.

- Anistreplase (APSAC): tiêm thẳng TM 30 ĐV trong vòng 2 phút.

- Urokinase (UK): truyền TM 3 triệu đv trong vòng 60 phút.

   Các thuốc rt- PA được nhiều ưu điểm nhưng giá thành cao. Streptokinase là thuốc cũng được dùng rộng rãi, giá thành rẻ hơn và tương đối ít tai biến.

   Khi dùng các thuốc tiêu sợi huyết bắt buộc phải phối hợp với heparin nhằm làm giảm nguy cơ tái tắc mạch sau dùng thuốc tiêu huyết khối. Heparin được dùng sau khi dùng thuốc tiêu huyết khối 4 giờ, heparin truyền TM với liều 1000 đv/giờ trong vòng 48 - 72 giờ tiếp. Những ngày sau có thể thay thế bằng heparin trọng lượng phân tử thấp với liều 0,1 ml/10kg × 2 lần/24h trong 4 - 5 ngày tiếp theo. Các thuốc Aspirin, Clopidogrel, thuốc hạ huyết áp, statine, ức chế men chuyển, chẹn beta, kiểm soát đường huyết,...chỉ định theo phác đồ thường quy.

  1. THEO DÕI
  2. 1. Theo dõi sát các chỉ số sinh tồn, tình trạng đau ngực, khó thở, mạch, huyết áp, điện tim đồ, xét nghiệm troponin, xét nghiệm đông máu.
  3. Theo dõi diễn biến và kết quả của kỹ thuật: Thay đổi triệu chứng cơ năng (Đau ngực), thay đổi điện tâm đồ, kết quả tái tưới máu động mạch vành, loạn nhịp, suy tim, phù phổi, suy hô hấp, tụt huyết áp, sốc.
  4. Theo dõi các biến chứng của thuốc tiêu sợi huyết: Chảy máu tại nơi tiêm truyền, chảy máu dưới da, thay đổi ý thức (xuất huyết não), đái máu, xuất huyết tiêu hóa, dị ứng, sốc phản vệ,...
  5. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ
  6. Các biến chứng

   - Biến chứng của các thuốc tiêu sợi huyết quan trọng nhất là chảy máu, chảy máu nội sọ là biến chứng nguy hiểm nhất, ngoài ra có thể gây chảy máu bất kể nơi nào.

   - Xuất huyết ngoài não: Theo dõi trên lâm sàng chảy máu chân răng, đái máu, chảy máu chỗ tiêm thuốc, xuất huyết tiêu hóa...

   - Xuất huyết não: theo dõi diễn biến bằng thang điểm Glasgow. Chụp cắt lớp vi tính sọ não nếu có nghi ngờ. Bất kỳ Người bệnh nào trong hay sau điều trị TSH có biểu hiện thay đổi đột ngột tình trạng tinh thần kinh phải được chụp CT

sọ ngay.

  1. Các biện pháp xử trí

   - Biến chứng xuất huyết ngoài sọ: Giảm liều heparin theo APTT, băng ép tại

chỗ. Cần theo dõi thời gian aPTT. Nếu mất máu nhiều phải truyền máu, huyết

thanh tươi.

   - Biến chứng xuất huyết nội sọ: Ngưng tất cả thuốc chống đông và TSH.

   Phải truyền huyết tươi đông lạnh, hoặc yếu tố ngưng kết lạnh để bổ sung lại fibrin và yếu tố VIII, truyền tiểu cầu nếu Người bệnh có thời gian chảy máu kéo dài. Biến chứng chảy máu nặng cần chuyền máu chiếm khoảng 10% trường hợp. Hạn chế tiêm tĩnh mạch và tránh chọc động mạch trong vòng 24 giờ từ khi bắt đầu truyền TSH

   - Biến chứng loạn nhịp: Ngoại tâm thu thất: tiêm tĩnh mạch oxylocaine 1- 2 mg/kg, sau đó truyền duy trì 0, 5- 1mg. Rung thất: dùng máy sốc điện phá rung.

   - Biến chứng dị ứng: tiêm tĩnh mạch solumedrol 40 mg, dimedrol 20 mg.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT KÍCH THÍCH TIM TẠM THỜI VỚI ĐIỆN CỰC NGOÀI LỒNG NGỰC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Tạo nhịp nhân tạo là biện pháp dùng tín hiệu điện từ bên ngoài, thông qua một thiết bị điện tử để kích thích cơ tim hoạt động trong trường hợp có rối loạn trong việc tạo xung điện ở tim hoặc rối loạn dẫn truyền dẫn đến nhịp chậm có triệu chứng.

   - Máy tạo nhịp nhân tạo là một thiết bị điện giúp cung cấp tín hiệu điện làm cơ tim đập khi quá trình tạo nhịp vốn có của tim, hoặc hệ thống dẫn truyền trong tim hoạt động kém.

   - Có 2 kiểu tạo nhịp nhân tạo: tạo nhịp tạm thời và tạo nhịp vĩnh viễn. Tạo nhịp vĩnh viễn được cấy vào trong cơ thể bằng thủ thuật ngoại khoa, sử dụng để điều trị các bệnh lý dẫn truyền lâu dài. Tạo nhịp tạm thời được chỉ định trong những tình huống cấp cứu để điều trị các rối loạn dẫn truyền thoáng qua hoặc dự phòng sớm các rối loạn nhịp. Tạo nhịp tạm thời có thể xâm nhập (đặt qua đường tĩnh mạch), hoặc không xâm nhập (qua thành ngực). Tạo nhịp tạm thời là biện pháp điều trị thường quy, cần phải luôn sẵn sàng như là một phần của cấp cứu ngừng tuần hoàn, cùng với khử rung, chuyển nhịp tim và cũng giúp theo dõi liên tục nhịp tim.

  1. CHỈ ĐỊNH: (theo các mức độ chỉ định tuyệt đối giảm dần từ I đến II)
  2. Mức độ I

   - Có triệu chứng lâm sàng về huyết động rõ, bao gồm nhịp quá chậm và không đáp ứng với atropina. Triệu chứng có thể bao gồm huyết áp động mạch tâm thu < 80mmHg, suy giảm ý thức, đau ngực, phù phổi.

  1. Mức độ IIa

   - Nhịp chậm với nhịp thoát thất không đáp ứng với điều trị thuốc

   - Tạo nhịp cho những Người bệnh ngừng tim với nhịp chậm rõ, hoặc hoạt động điện mất mạch do quá liều thuốc, toan máu, hoặc rối loạn điện giải.

   - Tạo nhịp chờ: chuẩn bị tạo nhịp cho Người bệnhnhồi máu cơ tim cấp có liên quan đến rối loạn nhịp tim

     + Rối loạn chức năng nút xoang có triệu chứng

     + Bloc nhĩ thất cấp 2, Mobitz II

     + Bloc nhĩ thất cấp 3b

     + Bloc nhánh P, T, hoặc bloc phân nhánh luân phiên, hoặc bloc 2 nhánh mắc phải mới xuất hiện.

  1. Mức độ IIb

   - Tạo nhịp vượt tần số với nhịp nhanh trên thất hoặc nhịp nhanh thất, trơ với điều trị thuốc hoặc chuyển nhịp

   - Ngừng tim nhịp chậm hoặc vô tâm thu

   Ghi chú:

a: Bao gồm bloc tim hoàn toàn, bloc cấp II có triệu chứng, hội chứng suy nút xoang có triệu chứng, nhịp chậm do thuốc (amiodaron, digô oxyn, chẹn beta, chẹn kênh canxi, procainamid), hỏng máy tạo nhịp vĩnh viễn, nhịp chậm thất, rung nhĩ có triệu chứng với đáp ứng thất chậm, nhịp chậm trơ trong cấp cứu sốc giảm thể tích, rối loạn nhịp chậm với cơ chế thoát thất ác tính.

b: bloc nhĩ thất cấp II hoặc III không có triệu chứng một cách tương đối có thể gặp trong nhồi máu cơ tim thành dưới. Trong trường hợp này, tạo nhịp có thể dựa trên triệu chứng của nhịp chậm ngày càng xấu đi.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không nên chỉ định tạo nhịp tim tạm thời cho người bệnh rối loạn nhịp ổn định, không có triệu chứng (ví dụ: bloc nhĩ thất cấp I, bloc nhĩ thất cấp IIMobitz I, hoặc nhịp thoát thất ổn định). Tuy nhiên, cũng có một số ngoại lệ, ví dụ: bloc nhĩ thất cấp II-Mobitz I với QRS giãn rộng, có thể làm chậm dẫn truyền dưới

nút nhĩ thất, do đó có thể chuyển thành bloc nhĩ thất hoàn toàn.

   - Nhịp chậm thứ phát sau hạ nhiệt độ sâu điển hình không cho phép thực hiện tạo nhịp tạm thời, vì kích thích điện của máy tạo nhịp có thể làm các rối loạn nhịp này trở nên nặng thêm, đe dọa tính mạng.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 02 bác sỹ chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, có trình độ và đã được đào tạo về kỹ thuật này.

   - 02 điều dưỡng chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, đã được đào tạo về kỹ thuật này

  1. Phương tiện, dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao

   - Găng sạch (4 đôi)                                   - Khẩu trang phẫu thuật (4 cái)

   - Găng vô trùng (2 đôi)                             - Gạc tiểu phẫu (3 gói)

   - Mũ phẫu thuật (4 cái)                             - Giấy điện tim (1 cuộn)

   - Cồn rửa tay nhanh Anios gel (100 ml)     - Xà phòng sát khuẩn (20 ml)

   - Máy điện tim tại giường

   - Bộ điện cực dán thành ngực (gồm 2 điện cực dùng 1 lần): 1 bộ

   - Máy sốc điện và tạo nhịp ngoài lồng ngực

   - Máy theo dõi liên tục điện tim, huyết áp, nhịp thở, SpO2

2.2. Dụng cụ cấp cứu

   - Chuẩn bị sẵn sàng nhóm Người thực hiện có đủ trình độ tiến hành ép tim ngoài lồng ngực.

   - Bộ dụng cụ đặt ống nội khí quản

   - Máy sốc điện ngoài lồng ngực

   - Nhóm Người thực hiện đủ trình độ thực hiện thủ thuật đặt máy tạo nhịp tạm thời

   - Máy thở và hệ thống chăm sóc hô hấp

   - Các phương tiện phục vụ chăm sóc và điều trị người bệnh nặng ( người bệnh trong tình trạng sốc hoặc cần thông khí nhân tạo…)

  1. Người bệnh

3.1. Giải thích cho người bệnh và gia đình: giải thích sự cần thiết, tính hiệu quả và các tác dụng phụ của kỹ thuật tạo nhịp ngoài lồng ngực

3.2. Tư thế người bệnh: không đòi hỏi các tư thế đặc biệt, người bệnh vẫn có thể nằm thẳng hoặc nghiêng trong khi được tạo nhịp tạm thời qua thành ngực

3.3. Nơi thực hiện kỹ thuật: tại giường bệnh khoa Hồi sức

  1. Hồ sơ bệnh án:

   - Người bệnh hoặc gia đình ký cam kết đồng ý thực hiện kỹ thuật

   - Phiếu ghi chép quá trình tiến hành kỹ thuật và theo dõi

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ

   - Kiểm tra chỉ định, chống chỉ định và giấy cam kết đồng ý tiến hành kỹ thuật

  1. Kiểm tra người bệnh

   - Kiểm tra đúng tên, tuổi, số giường, chẩn đoán

   - Kiểm tra các chức năng sống xem có thể tiến hành thủ thuật được không

   - Đảm bào người bệnh đã được làm đầy đủ xét nghiệm (xét nghiệm cơ bản, khí máu động mạch, điện tim… và các xét nghiệm khác phục vụ chẩn đoán nguyên nhân gây rối loạn nhịp), và được áp dụng các biện pháp điều trị cần thiết.

   - Mắc máy theo dõi liên tục điện tim, huyết áp, nhịp thở, SpO2

 

  1. Thực hiện kỹ thuật

3.1. Bật máy sốc điện sẵn sàng, lắp điện cực theo dõi điện tim trên máy sốc điện

3.2. Làm sạch và lau khô toàn bộ vùng da sẽ dán điện cực (nếu tại chỗ có nhiều lông cũng cần làm sạch để đảm bảo điện cực tiếp xúc hoàn toàn trên bề mặt da)

3.3. Đặt điện cực trên da theo hướng dẫn của nhà sản xuất: trước - Sau hoặc trước - bên (hình 1, hình 2). Thường đặt điện cực theo vị trí trước - bên: điện cực âm được đặt ngay sát bên ngoài mỏm tim, điện cực dương được đặt sát bờ trái xương ức.

3.4. Hai điện cực phải cách nhau ít nhất 7,5 cm. Không đặt ngược điện cực.

3.5. Kết nối 2 điện cực tạo nhịp này với máy sốc điện

3.5. Điều chỉnh tần số tim và ngưỡng tạo nhịp tùy theo tình trạng rối loạn nhịp của người bệnh

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi các chỉ số sinh tồn trong và sau khi làm thủ thuật: mạch, huyết áp, ý thức, SpO2, nhịp thở, nước tiểu.

   - Theo dõi diễn biến và kết quả của kỹ thuật: đặt máy tạo nhịp thành công khi:

     + Có bắt được nhịp về điện-cơ: có gai tạo nhịp, có hoạt động về cơ (vì người bệnh có thể trong tình trạng hoạt động điện mất mạch, hoặc có thể dẫn đến phân ly điện cơ)

     + Cải thiện cung lượng tim

     + Nhịp tim của người bệnh ít nhất bằng với nhịp đặt của tạo nhịp

     + Cải thiện huyết áp động mạch

     + Cải thiện màu da

     + Nhịp mạch ngoại biên trùng với nhịp của máy tạo nhịp

     + Quan sát sóng của SpO2 so sánh với nhịp của máy tạo nhịp

   - Theo dõi tai biến và biến chứng của kỹ thuật: đây là kỹ thuật an toàn, không

xảy ra tai biến, chỉ tồn tại một số “bất tiện” nhỏ

     + Bỏng, nóng rát hoặc ban đỏ, nốt phỏng tại chỗ đặt điện cực

     + Co cơ, có thể gây đau

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN - BIẾN CHỨNG

   - Cảm giác nóng, bỏng rát hoặc ban đỏ/nốt phỏng tại chỗ đặt điện cực tạo nhịp: giải thích và dặn người bệnh/gia đình để kịp thời phát hiện tình trạng này.

   - Co cơ, có thể gây đau: chú ý đặt cường độ kích thích phù hợp, đảm bảo điện cực tiếp xúc tốt trên da. Tránh đặt điện cực trực tiếp lên tổn thương hoặc xương (xương ức, cột sống, xương bả vai). Nếu cần có thể chỉ định thuốc an thần/giảm đau cho người bệnh.

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT GHI ĐIỆN TIM

TẠI GIƯỜNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Điện tim đồ là một đường cong, đồ thi tuần hoàn, ghi lại các biến thiên của các điện lực do tim phát ra trong một hoạt động co bóp.

   Điện tim có thể coi là một đò thị có hoành độ là thời gian và tung độ là điện thế của dòng điện tim.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Tủy theo bệnh cảnh Người bệnh mà chỉ định làm điện tim một chuyển đạo hay 12 chuyển đạo.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định làm điện tim

IV.12 CHUYỂN ĐẠO CƠ BẢN

   - Chuyển đạo mẫu

   + Chuyển đạo D1: điện cực âm ở tay phải, điện cực dương ở tay trái.

     + Chuyển đạo D2: điện cực âm ở tay phải, điện cực dương ở chân trái.

     + Chuyển dạo D3: điện cực âm ở tay trái, điện cực ở chân trái.

   - Chuyển đạo đơn cực các chi

     + Chuyển đạo AVR: điện cực ở cổ tay phải, thu điện thế ở mé phải và đáy tim.

     + Chuyển đạo AVL: điện cực ở cổ tay trái, thu điện thế ở phía thất trái

     + Chuyển đạo AVF: điện cực ở cổ chân trái, chuyển đạo duy nhất “nhìn” thấy được thành sau dưới đáy tim.

   - Chuyển đạo trước tim.

     + V1: Cực thăm dò ở khoảng gian sườn 4 bên phải, sát xương ức.

     + V2: Cực thăm dò ở khoảng gian sườn 4 bên trái, sát xương ức

     + V3: Cực thăm dò ở điểm giữa đường thẳng nối V2 với V4.

     + V4: Giao điểm của đường thẳng đi qua điểm giữa xương đòn trái và khoang liên sườn 5.

     + V5: cực thăm dò ở giao điểm của đường nách trước bên trái với đường đi ngang qua V4

     + V6: Cực thăm dò ở giao điểm của đường nách giữa và đường ngang qua V4, V5.

  1. CHUẨN BỊ
  2. 1. Phương tiện, dụng cụ

   - Máy điện tim: Có đủ dây dẫn, dây đất bản cực.

   - Kem dẫn điện hoặc nước muối 9%o

   - Vài miếng gạc sạch để lau chất dẫn diện, sau khi làm xong.

  1. Người bệnh

   - Nếu là trẻ nhỏ, không hiểu biết, khó điều khiển: cần cho uống thuốc an thần để Người bệnh nằm yên rồi mới làm.

   - Người bệnh tỉnh táo: giải thích kỹ thuật không gáy đau, không ảnh hưởng đến cơ thể cần thiết phải làm để giúp cho quá trình điều trị. Người bệnh phải bỏ các vật dụng kim khí trong người ra: đồng hồ, chìa khóa...

   Nghỉ ngơi trước khi ghi điện tim ít nhất 15 phút.

   - Để Người bệnh nằm ngửa thoải mái trên giường.

   - Nhiệt độ phòng không được quá lạnh.

  1. Hồ sơ bệnh án

   Giải thích về kỹ thuật cho người bệnh, gia đình Người bệnh và kí cam kết đồng ý kỹ thuật, phiếu ghi chép theo dõi thủ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Nối dây đất ở máy vào vị trí nào đó: vòi nước, chỗ rửa có phần kim loại tiếp xúc với mặt đất.

   - Nối nguồn điện vào máy, bật máy thấy chắc chắn điện đã vào máy

   Bộc lộ phần cổ tay, cổ chân người bệnh, bôi chất dẫn điện vào các bản cực nối các bản cực vào cổ tay cổ chân (mặt trong cố tay cổ chân). Lắp các dây chuyển đạo ngoại vi vào các bản cực sao cho dây có màu đỏ nối với bản cực ở cổ tay phải.

   - Dây có màu vàng nối với bản cực ở cổ tay trái

   - Dây có màu đen nối với bản cực ở cổ chân phải.

   - Dây có màu xanh nối với bản cực ở cổ chân trái.

   - Bộc lộ phần ngực người bệnh, bôi chất dẫn điện vào các vị trí da nơi gắn điện cực, sau đó gắn với điện cực lên vị trí tương ứng.

   - Bảo Người bệnh thở đều, có thể nhắm mắt lại.

   - Bật máy, định chuẩn điện thế, thời gian: làm test thời gian và biên độ. Yêu cầu của test là phải vuông góc. Làm test nào thì ghi điện tim theo test đó (thời gian và điện thế).

   - Chú ý tốc độ chạy giấy có những tốc độ sau: l0mm/s, 25mm/s, 50mm/s, 100mm/s.

   Điện tâm đồ bình thường chạy tốc độ 25mm/s.

   Nếu chạy 10mm/s khoảng cách các phức bộ ngắn.

   Nếu chạy 50mm/s, 100mm/s: các phức bộ chậm và giãn ra.

   Ghi các chuyển đạo: mỗi chuyển đạo nên ghi khoảng cách từ 3 đến 5 ô.

   Nhưng nếu nhịp tim không đều có thể ghi dài hơn theo yêu cầu. Trong quá trình ghi, kim ghi có thể lên xuống phải điều chỉnh kim sao cho vị trí kim ghi luôn ở giữa giấy.

   Ghi xong các chuyển đạo, cho giấy chạy quá vài ô rồi tắt máy.

   Tắt máy tháo các điện cực trên cơ thể người bệnh, lau chất dẫn điện trên người bệnh và trên các bản cực.

   Ghi lên đoạn giấy: tên họ người bệnh, tuổi ngày giờ ghi. Ghi tên các chuyển đạo tương ứng lên giấy.

   Thu dọn máy móc, cắt dán đoạn điện tim vừa ghi vào phiếu theo dõi điện tim.

VII. CÁCH ĐỌC ĐIỆN TIM CƠ BẢN

  1. Điện tâm đồ bình thường

   Được biểu diễn trên giấy, chiều dọc biểu thị biên độ (độ cao của sóng) và chiều ngang biểu hiện thời gian.

   - Sóng P: ứng với thời gian xung động từ nút xoang ra nhĩ (hiện tượng khử cực của nhĩ) trung bình biểu đồ 1 - 3mm. Thời gian 0,008 giây.

   - Khoảng PQ: biểu hiện của cả thời gian khử cực nhĩ với việc truyền xung động từ nhĩ xuống thất, trên điện tâm đồ là bắt đầu từ sóng P đến đầu sóng Q.

   Trung bình dài từ 0,12 đến 0,18 giây.

   - Phức bộ QRS: là hoạt động của 2 thất. Thời gian trung bình là 0,08 giây. Biên độ QRS thay đổi khi cao khi thấp tùy theo tư thế tim.

   - Đoạn ST ứng với thời kỳ tâm thất được kích thích đồng nhất, thời kỳ hoàn toàn khử cực của thất.

   - Sóng T: ứng với thời kỳ tái cực thất, bình thường dài 0, 2 giây.

   - Đoạn QT: thời gian tâm thu điện học của thất. Trung bình 0, 35 đến 0, 40 giây. Đo từ đầu sóng Q đến cuối sóng T.

  1. Các sự cố gây nhiễu khi ghi điện tim

   - Các sóng nhiễu xuất hiện không có quy luật, hình dạng rất khác nhau, chỉ thêm vào điện tâm đồ mà không thay thế một sóng nào cả. Nguyên do có thể do sức cản của da (da bẩn) hoặc khô chất dẫn điện.

   - Nhiễu: trên hình ảnh điện tâm đồ thấy các đoạn gấp khúc hay rung động từng chỗ, có thể chênh hẳn hoặc uốn lượn có các sóng nhỏ lăn tăn.

   Khi gặp nên xem lại: Người bệnh có cử động nhẹ không (không được cử động), nhịp thở rối loạn Người bệnh run vì rét hoặc sợ (ủ ấm, giải thích hoặc uống thuốc an thần trước khi ghi). Có thể 1 trong các bản cực bị tuột (xem các bản cực).

VIII. THEO DÕI

   Điều dưỡng nhận định sơ bộ điện tim bất thường hay bình thường. Nếu bất thường báo ngay cho bác sĩ để xử trí kịp thời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẤP CỨU

NGỪNG TUẦN HOÀN CƠ BẢN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Ngừng tuần hoàn là tim đột ngột ngừng hoạt động hoặc còn hoạt động điện học nhưng không co bóp. Ngừng tuần hoàn là 1 tối cấp cứu vì có thể xảy ra đột ngột bất kỳ lúc nào với bất kỳ ai và ở bất kỳ đâu.

   - Hồi sinh tim phổi cần được bắt đầu ngay lập tức sau khi phát hiện người bệnh ngừng tuần hoàn. Do khoảng thời gian từ khi gọi cấp cứu đến khi kíp cấp cứu có mặt để cấp cứu Người bệnh thường trên 5 phút, nên khả năng cứu sống được Người bệnh ngừng tim phụ thuộc chủ yếu vào khả năng và kỹ năng cấp cứu của người cấp cứu tại chỗ.

   - Trong cấp cứu ngừng tuần hoàn cần tiết kiệm tối đa thời gian do vậy cần nhanh chóng tiếp cận Người bệnh nghi ngờ ngừng tuần hoàn, gọi hỗ trợ sớm và nhanh chóng tiến hành cấp cứu tại chỗ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Người bệnh ngừng tuần hoàn

III. DẤU HIỆU SỚM NHẤT NGỪNG TUẦN HOÀN

   - Dấu hiệu sớm nhất và cũng dễ nhận biết nhất khi ngừng tuần hoàn là mất ý thức đột ngột.

   - Ngay khi nhìn thấy hoặc được thông báo có người mất ý thức đột ngột chúng ta cần nhanh chóng tiếp cận người bệnh. Gọi hỏi Người bệnh thật to bằng 2 câu hỏi “ Anh tên là gì?” và “Anh làm sao thế?” đồng thời dùng tay đập mạnh lên vùng ngực Người bệnh hoặc dùng tay day ấn mạnh vào vùng xương ức (vùng giữa ngực)

   - Ngay lập tức sau đó chúng ta cần gọi hỗ trợ. Gọi ngắn gọn, đủ lớn và đủ

thông tin theo thứ tự như sau: “Người bệnh ở đâu (ví dụ: trong bếp, ngoài

vườn…), bị bất tỉnh đột ngột, cần hỗ trợ cấp cứu khẩn cấp”

  1. XỬ TRÍ CẤP CỨU TẠI CHỖ

   - Xử trí cấp cứu ngừng tuần hoàn được khởi động ngay từ khi phát hiện trường hợp nghi ngờ ngừng tuần hoàn. Người cấp cứu vừa tiến hành tiếp cận người bệnh, gọi người hỗ trợ vừa bắt đầu các biện pháp hồi sinh tim phổi cơ bản ngay.

   - Khi có nhiều người cần có 1 người là chỉ huy để phân công, tổ chức cấp cứu đúng trình tự và đồng bộ.

   - Cần ghi nhớ thời điểm tiếp cận người bệnh và bắt đầu cấp cứu.

   - Thiết lập không gian cấp cứu đủ rộng và hạn chế tối đa những người không không tham gia cấp cứu vào và làm cản trở công tác cấp cứu.

   - Nhanh chóng đặt Người bệnh nằm trên 1 mặt phẳng cứng để có thể tiến hành làm hôi sinh tim phổi cơ bản

   Tiến hành ngay hồi sinh tim phổi cơ bản (ABC)

   - Kiểm soát đường thở:

     + Đặt ngửa đầu, cổ ưỡn, thủ thuật kéo hàm dưới/nâng cằm.

     + Chú ý trường hợp nghi ngờ hoặc có chấn thương cột sống cổ không làm thủ thuật kéo hàm/nâng cằm.

     + Móc sạch đờm dãi hay dị vật trong miệng nếu có. Làm nghiệm pháp Heimlich nếu có nghi ngờ dị vật đường thở.

   Kiểm soát và hỗ trợ hô hấp: thổi ngạt hoặc bóp bóng

   - Nếu người bệnh không thở: thổi ngạt hoặc bóp bóng 2 lần liên tiếp. Sau đó kiểm tra mạch:

     + Nếu có mạch: tiếp tục thổi ngạt hoặc bóp bóng.

     + Nếu không có mạch: thực hiện chu kỳ ép tim/thổi ngạt (hoặc bóp bóng) theo tỷ lệ 30/2.

     + Nhịp thở nhân tạo (thổi ngạt, bóp bóng) thổi vào trong 1 giây, đủ làm lồng

ngực phồng lên nhìn thấy được với tần số nhịp là 10 - 12 lần/phút đối với người

lớn, 12-20 lần/phút đối với trẻ nhỏ và nhũ nhi.

     + Nối oxy với bóng ngay khi có oxy.

   - Kiểm soát và hỗ trợ tuần hoàn: ép tim ngoài lồng ngực

     + Kiểm tra mạch cảnh trong vòng 10 giây. Nếu không thấy mạch: tiến hành ép tim ngoài lồng ngực ngay.

     + Ép tim ở 1/2 dưới xương ức, lún 1/3-1/2 ngực (4-5 cm với người lớn) đủ để sờ thấy mạch khi ép; tần số 100 lần/phút. Phương châm là “ép nhanh, ép mạnh, không gián đoạn và để ngực phồng lên hết sau mỗi lần ép”.

     + Tỷ lệ ép tim/thông khí là 30/2 nếu là Người bệnh người lớn hoặc người bệnh trẻ nhỏ, nhũ nhi có 1 người cấp cứu. Tỷ lệ có thể là 15/2 đối với trẻ nhỏ hoặc nhũ nhi có 2 người cấp cứu.

     + Kiểm tra mạch trong vòng 10 giây sau mỗi 5 chu kỳ ép tim/thổi ngạt hoặc sau mỗi 2 phút (1 chu kỳ ép tim/thổi ngạt là 30 lần ép tim/2 lần thổi ngạt).

  1. PHÒNG BỆNH

   Ngừng tuần hoàn thường xảy ra đột ngột, không dự đoán trước được. Tất cả mọi người, các Người thực hiện cấp cứu, người thực hiện cứu hộ phải được tập luyện và chẩn bị sẵn sàng cấp cứu. Các cơ sở cấp cứu tại chỗ cần có các phương tiện và thuốc cấp cứu cần thiết cho cấp cứu ngừng tuần hoàn.

   Túi thuốc cấp cứu cần có mặt nạ giấy hoặc mặt nạ có ống dài để thổi ngạt, bóng ambu và mặt nạ bóp bóng, bình ô oxy, bộ đặt nội khí quản và ống nội khí quản số 7 số 8, thuốc adrenalin ống 1mg.

CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN CƠ BẢN

 

Basic life support

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ÉP TIM

NGOÀI LỒNG NGỰC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Ngừng tuần hoàn có thể xẩy ở bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào, đây là trường hợp cấp cứu khẩn cấp. Ngay khi phát hiện Người bệnh ngừng tuần phải tiến hành ngay cấp cứu cơ bản hồi sinh tim phổi để giúp duy trì dòng tuần hoàn cho não

và tim.

   Trong hồi sinh tim phổi kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực giữ vai trò rất quan trọng.

   Ép tim ngoài lồng ngực là một kỹ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng nhờ lực của phần thân trên người, vai và 2 tay ép lên 1/2 dưới của xương ức người bệnh

  1. CHỈ ĐỊNH

   Người bệnh bị ngừng thở, ngừng tim

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối

   - Chống chỉ định tương đối:

     + Có tràn khí màng phổi áp lực

     + Chấn thương ngực nặng, dập nát vùng ngực trước

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ, điều dưỡng hoặc người được đào tạo và nắm được kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực

  1. Phương tiện, dụng cụ

   - Bộ, hộp cấp cứu ngừng tuần hoàn được chuẩn bị sẵn

   - Bóng, mặt nạ, ống NKQ, máy theo dõi Người bệnh có điện tim, bơm tiêm 5 ml, găng, mũ, khẩu trang,...

   - Máy sốc điện, ô oxy,

   - Thuốc Adrenalin, dịch truyền, catheter ngoại biên, .

  1. Người bệnh

   - Đặt người bệnh ở tư thế nằm ngửa, trên nền cứng

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KỸ THUẬT:
  2. Ngay khi phát hiện người bệnh đột ngột bất tỉnh có nghi ngờ ngừng tuần hoàn cần nhanh chóng tiếp cận Người bệnh và gọi người hỗ trợ. Ðặt Người bệnh nằm ngửa trên một mặt phẳng cứng, có thể để chân cao hơn đầu.

Nếu nằm trên giường đệm thì lót tấm ván dưới lưng.

1.1. Nhanh chóng khai thông đường thở và xác định ngừng hô hấp và mất mạch cảnh.

1.2. Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực: thông khí nhân tạo 30: 2 nếu người bệnh là người lớn, trẻ nhỏ và nhũ nhi khi có 1 người cấp cứu.

Tỷ lệ 15: 2 nếu người bệnh là trẻ nhỏ hoặc nhũ nhi khi có trên 2 người cấp cứu. Ép tại 1/2 dưới xương ức, lún từ 1/3 đến 1/2 bề dày lồng ngực và tần số 100 lần/phút

  1. Trẻ nhũ nhi (dưới 1 tuổi)

   - Ép tim ngay phía dưới đường ngang hai núm vú (nửa dưới xương ức)

   - Có thể dùng 2 ngón tay để ép tim (nếu là người cấp cứu không chuyên hoặc chỉ có 1 Người thực hiện cấp cứu) với tỷ lệ ép tim/thông khí là 30/2

   - Nếu có từ 2 Người thực hiện cấp cứu trở lên có thể áp dụng tỷ lệ ép tim/thông khí 15/2 đến khi đặt được đường thở hỗ trợ. Nên áp dụng kỹ thuật ép

tim dùng 2 ngón tay cái và 2 bàn tay ôm ngực

 

  1. Trẻ nhỏ (trẻ > 1 tuổi đến thiếu niên)

   Ép tim ở nửa dưới xương ức, trên đường ngang qua 2 núm vú, ép lún sâu 1/3 đến 1/2 độ dày lồng ngực. Người cấp cứu không chuyên có thể dùng 1 hay 2 tay để ép tim

   Áp dụng tỷ lệ ép tim/thông khí 30/2 nếu là người cấp cứu không chuyên hoặc chỉ có 1 Người thực hiện cấp cứu

   Nếu có 2 Người thực hiện cấp cứu (hoặc là người đã hoàn thành khóa đào tạo về cấp cứu ngừng tuần hoàn) có thể áp dụng tỷ lệ ép tim/thông khí 15/2 đến khi đặt được đường thở hỗ trợ

  1. Người lớn và trẻ từ 8 tuổi trở lên

   - Ép tim ở giữa ngực ngang 2 núm vú

   - Ép lún sâu khoảng 4 đến 5 cm, dùng lòng bàn tay của cả 2 tay

   - Kỹ thuật có 3 bước cơ bản:

     + Bước 1: Xác định vị trí mũi ức

     + Bước 2: Đặt lòng bàn tay thứ nhất lên trên xương ức sát ngay vị trí mũi ức

     + Bước 3: Đặt bàn tay thứ 2 lên trên bàn tay thứ nhất, các ngón tay đan vào nhau và nắm chặt

   - Hướng ép vuông góc với mặt phẳng Người bệnh đang nằm. Luôn giữ khớp vai - khuỷu tay - cổ tay thành 1 đường thẳng

   - Phương châm chung của ép tim ngoài lồng ngực trong cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản là “ép tim nhanh, mạnh, để lồng ngực phồng hết trở lại sau mỗi lần ép tim và hạn chế tối đa khoảng thời gian tạm ngừng ép tim”

  1. BIẾN CHỨNG:

   Khi ép tim sai vị trí, sai kỹ thuật hay làm quá thô bạo có thể gặp 1 số biến chứng sau:

   - Gãy xương sườn

   - Gãy xương ức

   - Tràn khí màng phổi

   - Đụng dập phổi

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỐC ĐIỆN

NGOÀI LỒNG NGỰC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Dùng 1 xung điện có điện thế lớn (7000-8000 volt) trong thời gian rất ngắn (0,03 - 0,10 s) phóng qua tim làm khử cực toàn bộ cơ tim, tạo điều kiện cho nút xoang trở lại nắm quyền chỉ huy toàn bộ tim. Có hai loại: sốc điện không đồng bộ và sốc điện đồng bộ (xung được phóng ra vào thời điểm lựa chọn là sườn sau sóng R). Sốc điện có thể tiến hành trực tiếp trên tim khi mở lồng ngực (sốc điện trong lồng ngực) hoặc qua thành ngực (sốc điện ngoài lồng ngực).

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Sốc điện cấp cứu

   - Rung thất/nhanh thất vô mạch: sốc điện không đồng bộ, mức năng lượng: 360J

   - Loạn nhịp nhanh (trừ nhanh xoang) có rối loạn huyết động: sốc điện đồng bộ

   - Cần thực hiện nhanh chóng, không cần gây mê, chống đông.

  1. Sốc điện có chuẩn bị

   - Các loạn nhịp nhanh (trừ nhanh xoang) chưa có rối loạn huyết động không đáp ứng với các biện pháp điều trị khác như thủ thuật cường phế vị, thuốc chống loạn nhịp. Cần gây mê ngắn khi sốc điện.

   - Phương thức: Sốc điện đồng bộ, mức năng lượng thường thấp 25-200J.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Tim nhanh nhĩ đa ổ

   - Người bệnh còn tỉnh

   - Có sự tiếp xúc trực tiếp của Người bệnh với người khác.

   - Bề mặt da vị trí đặt điện cực bị ẩm ướt.

   - Người bệnh đang mang các thiết bị tạo nhịp hay phá rung trong người.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Thuốc

   - Thuốc gây mê tác dụng ngắn: Propofol là thuốc được lựa chọn hàng đầu hiện nay.

   - Các thuốc vận mạch

  1. Dụng cụ

   Dụng cụ cấp cứu: Bóng ambu, nguồn ô oxy, bộ dụng cụ đặt nội khí quản.

   Máy sốc điện bao gồm:

   - Bộ phận tạo xung điện là 1 tụ điện tích điện từ nguồn điện xoay chiều có khả năng phóng ra được dòng điện với các tính chất mong muốn theo yêu cầu sốc điện.

   - Bản sốc điện có kích cỡ thay đổi tùy sốc trong hay ngoài lồng ngực, người lớn hay trẻ em. Đối với người lớn sốc điện qua thành ngực thường có đường kính 80mm.

   - Dây điện cực với 3 - 5 điện cực

   - Màn huỳnh quang (monitor) hiển thị sóng điện tim thu từ các điện cực hoặc bản sốc điện, các thông số kỹ thuật.

   - Nút/phím chọn phương thức sốc điện đồng bộ (SYN = synchronization).

   - Nút hoặc phím lựa chọn mức năng lượng (tính bằng joules hoặc watts). Các mức 5 - 50 J chủ yếu dùng cho sốc điện trực tiếp trên tim khi phẫu thuật mở lồng ngực; các mức cao hơn thường dùng cho sốc điện ngoài lồng ngực.

   - Nút/phím nạp điện (CHARGE)

   - Nút phóng điện

  1. Hồ sơ bệnh án

   Giải thích về kỹ thuật cho người bệnh, gia đình người bệnh và kí cam kết đồng ý kỹ thuật, phiếu ghi chép theo dõi thủ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Đặt các bản điện cực trên thành ngực người bệnh, kết nối dây dẫn các điện cực với monitoring. Lựa chọn phương thức sốc điện và năng lượng sốc.

   - Thoa kem dẫn điện đầy đủ, lực ép trên thành ngực phải đủ đảm bảo tiếp xúc tốt với da Người bệnh tránh sinh nhiệt quá mức gây phỏng da.

   - Tránh nối tắt do kem dẫn điện giữa 2 bản điện cực, không để phần da trần của Người bệnh tiếp xúc với các vật kim loại xung quanh như thành giường để đảm bảo hiệu quả của sốc điện.

   - Gây mê ngắn cho Người bệnh bằng propofol liều 1 mg/kg cân nặng.

   - Người phụ bóp bóng hỗ trợ hô hấp cho người bệnh, theo dõi liên tục SpO2

   - Thủ thuật viên đặt các bản điện cực sốc vào đúng vị trí. Thông thường vị trí đặt bản điện cực là đáy - đỉnh, bản điện cực “STERNUM” ở vùng dưới xương đòn bên phải, “APEX” ở hơi phía ngoài mỏm tim.

   - Ấn phím nạp điện, khi thanh chỉ dẫn nạp điện ở mức đủ, ấn phím phóng điện.

   - Sau khi sốc điện, người phụ duy trì bóp bóng qua mặt nạ có oxy cho đến khi người bệnh hồi tỉnh hoàn toàn.

   - Cách ly tốt Người bệnh để tránh gây điện giật cho những người xung quanh.

  1. THEO DÕI

   - Lâm sàng: ý thức người bệnh, nhịp thở, nhịp tim, huyết áp. Nếu người bệnh ngừng thở thì cố gắng kích thích bằng cách gây đau và gọi to cho Người bệnh tỉnh. Nếu Người bệnh vẫn ngừng thở và SaO2 <90%: bóp bóng có oxy hỗ trợ. Nếu tăng tiết đờm rãi: hút đờm rãi qua mũi miệng, đặt NKQ nếu cần.

   - Theo dõi điện tâm đồ và xử trí những rối loạn nhịp nếu có.

   - Theo dõi các tổn thương do sốc điện gây ra: bỏng, tiêu cơ vân, hoại tử cơ tim

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Rung thất do lựa chọn sai phương thức sốc điện, mức năng lượng quá cao: ép

tim, và lựa chọn lại mức năng lượng.

   - Ngừng tim: cấp cứu theo quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn ABC

   - Tắc mạch: Hay gặp ở Người bệnh rung nhĩ không được điều trị chống đông hiệu quả. Can thiệp mạch hoặc phẫu thuật và dùng chống đông tùy từng trường hợp.

   - Hoại tử cơ tim do năng lượng sốc quá cao

   - Phù phổi cấp do suy giảm chức năng tâm thu thất trái hoặc do nhĩ ngừng co bóp thoáng qua: điều trị theo phác đồ xử trí phù phổi cấp.

   - Bỏng da

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỔI NGẠT

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thổi ngạt là một thủ thuật cấp cứu tại hiện trường được thực hiện khi người bệnh ngừng thở. Kỹ thuật thổi ngạt nên được phổ cập trong cộng đồng để mỗi người dân có thể cấp cứu người bệnh trong tình huống khẩn cấp.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Chỉ định khi trẻ bị ngừng thở hoặc suy hô hấp nặng mà chưa có trang thiết bị y tế hỗ trợ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định.

   - Tuy nhiên không thổi ngạt trực tiếp với những nạn nhân nghi có nhiều khả năng mắc bệnh truyền nhiễm: HVI...

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ, điều dưỡng hoặc ở người được đào tạo về kỹ năng thổi ngạt

  1. Người bệnh

   - Người bệnh nằm ngửa trên mặt phẳng cứng

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Làm hồ sơ bệnh án sau khi tiến hành cấp cứu.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ, bệnh án
  3. Kiểm tra người bệnh

3.Thực hiện kỹ thuật

   - Gọi người giúp đỡ, tiếp cập an toàn và đặt người bệnh nằm trên mặt phẳng cứng.

   - Mở thông đường thở bằng cách nâng cằm hoặc ấn hàm.

   - Người cấp cứu đặt bàn tay vào trán trẻ rồi từ từ đẩy ra phía sau. Đối Với

trẻ nhũ nhi, đặt cổ ở tư thế trung gian, còn đối với trẻ lớn thì đặt cổ hơi ngả ra sau. Đặt ngón tay của bàn tay còn lại dưới cằm để đẩy ra trước.

   - Tư thế nâng cằm ở trẻ nhũ nhi

   - Ấn góc hàm ở trẻ lớn

   - Thổi ngạt 5 lần theo phương pháp miệng - miệng cho trẻ lớn hoặc miệng, mũi ở trẻ nhỏ.

   - Nếu không thể che phủ được cả miệng và mũi trẻ thì người cấp cứu chỉ nên thổi hoặc qua miệng hoặc qua mũi.

   - Quan sát di động lồng ngực để đảm bảo thổi ngạt có hiệu quả: lồng ngực di động sau mỗi lần thổi ngạt.

   - Chú ý đến tuần hoàn của người bệnh ngay khi thổi ngạt, nếu người bệnh có ngừng tim thì tiến hành ép tim kết hợp.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi tình trạng hô hấp và tuần hoàn của người bệnh sau khi thổi ngạt.

   - Cần phải liên hệ với trung tâm vận chuyển cấp cứu ngay.

   Chú ý:

   - Khi thổi ngạt áp lực thổi ngạt có thể ca hơn bình thường vì đường thở nhỏ.

   - Nhịp thổi ngạt chậm với áp lực thấp nhất ở mức có thể được để làm giảm chướng bụng.

   - Ấn nhẹ vào sụn giáp làm giảm khí vào dạ dày.

   - Chú ý đến tuần hoàn của người bệnh ngay khi thổi ngạt.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chướng bụng: đặt sonde dạ dày

   - Vỡ phế nang khi thổi áp lực lớn

   - Lây truyền một số bệnh truyền nhiễm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC VÀ THỔI NGẠT

 

I . MỤC ĐÍCH

   - Bóp tim ngoài lồng ngực nhằm thiết lặp lại tuần hoàn trong cơ thể, bằng cách tạo một sức ép vào tim qua lồng ngực và không thể tách rời thổi ngạt hoặc bóp bóng Ambu.

II . CHỈ ĐỊNH

   Ngừng tuần hoàn gây chết lâm sàng.

III. CHUẨN BỊ

  1. Cán bộ chuyên khoa: bác sĩ, y tá (điều dưỡng), nhân viên cấp cứu đã được đào tạo; quỳ gối nếu người bệnh nằm dưới đất.
  2. Phương tiện: không có gì hoặc bóng Ambu có mặt nạ.
  3. Người bệnh: nằm ngửa ưỡn cổ trên một mặt phẳng cứng.
  4. Nơi thực hiện: tại nơi xảy ra tai nạn.
  5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
  6. Trước khi bóp tim ngoài lồng ngực, thử đấm vào vùng trước tim 5 cái thật mạnh. Thổi ngạt 2 cái.
  7. Sờ mạch cảnh, nếu không đập: tiến hành bóp tim:
  8. Nơi bóp tim: 1/3 dưới xương ức.
  9. Người thực hiện: áp lòng bàn tay (mô cái và mô út) vào 1/3 dưới xương ức nạn nhân, bàn tay kia đặt chéo lên trên, 2 cánh tay duỗi thẳng ép thẳng góc với lồng ngực.
  10. Tần số: 80 – 100 lần/phút ở người lớn.
  11. Không nhấc tay lên sau khi ấn. Lồng ngực phải lún xuống 4 – 5 cm ở người lớn.
  12. Phối hợp thổi ngạt:
  13. Một người cứu: cứ 2 lần thổi ngạt, 15 lần bóp tim.
  14. Hai người cứu: cứ 1 lần thổi ngạt, 5 lần bóp tim.
  15. Ngoài thổi ngạt hoặc bóp bóng Ambu, kiểm tra mạch bẹn để đánh giá hiệu quả của bóp tim. (2 phút kiểm tra 1 lần). Tiếp tục thực hiện đến khi mạch đập trở lại.
  16. Trẻ em:
  17. Sơ sinh: lấy hai ngón tay cái bóp tim.
  18. Trẻ lớn: lấy 1/3 trên lòng bàn tay ép.
  19. Tỉ lệ bóp tim/ thổi ngạt giống như ở người lớn.

V . THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN

  1. Theo dõi: đồng tử, mạch bẹn, nhịp thở
  2. Xử lý:
  3. Gãy xương sườn, gãy sụn sườn: băng cố định bằng băng dính to bản.
  4. Tràn khí màng phổi: hút dẫn lưu khí màng phổi.

Tài liệu tham khảo:

   - Theo Quyết định số 1904/QĐ-BYT, của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 30/05/2014 về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành hồi sức và chống độc ”.

   - Theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT, của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 27/09/2012 về việc ban hành tài liệu “ Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ”.

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Đặt nội khí quản là việc luồn ống nội khí quản qua đường mũi hoặc đường miệng vào trong khí quản. Cho tới nay đây vẫn còn là một phương pháp kiểm soát đường thở tốt nhất và hiệu quả nhất. Yêu cầu đối với người bác sỹ trong thực hành phải thuần thục kỹ thuật đặt nội khí quản. Có nhiều phương pháp đặt nội khí quản trong đó đặt nội khí quản bằng đèn soi thanh quản được coi là phương pháp thường quy.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Tắc đường thở cấp tính: chấn thương, hít phải, nhiễm khuẩn...

   - Hút chất tiết

   - Bảo vệ đường thở

   - Suy hô hấp: ARDS, hen PQ, COPD

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  1. Chống chỉ định đặt NKQ đường miệng

   - Chấn thương thanh khí quản

   - Chấn thương biến dạng hàm mặt

   - Phẫu thuật hàm họng

   - Cứng, sai khớp hàm

  1. Chống chỉ định đặt NKQ đường mũi

   - Ngừng thở

   - Chấn thương, biến dạng mũi hàm mặt

   - Tắc nghẽn cơ học đường hô hấp do: chấn thương, u, dị vật

   - Chấn thương thanh khí phế quản

   - Rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu, đang điều trị chống đông

   - Chảy dịch não tủy qua xương sàng

   - Viêm xoang, phì đại cuốn mũi, polyp mũi

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ: 01 người, được đào tạo và nắm vững kỹ thuật đặt nội khí quản

   - Điều dưỡng: 02, được đào tạo về phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản

  1. Dụng cụ

   - Dụng cụ, thuốc gây tê tại chỗ: Lidocain 2%, bơm tiêm 5 ml

- Găng, mũ, khẩu trang

   - Máy theo dõi SpO2

   - Đèn soi thanh quản lưỡi thẳng và cong

   - Kẹp Magill

   - Thuốc tiền mê: midazolam, propofol

   - Ống nội khí quản các cỡ, cách chọn nội khí quản:

     + Tương đương ngón nhẫn của Người bệnh.

     + Nữ 7,5 - 8, nam 8 - 9; trẻ em = 4 + tuổi (năm)/4.

     + Ống NKQ đặt đường mũi < đường miệng 1mm.

     + Bảng cỡ NKQ với tuổi:

Tuổi

Đường kính trong của ống (mm)

Người lớn, trẻ > 14t

8 - 9

Trẻ 10t

6,5

Trẻ 6t

5,5

trẻ 4t

5

trẻ 1t

4

trẻ 3 tháng

3,5

trẻ sơ sinh

3

 

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho về kỹ thuật để gia đình NGƯỜI BỆNH yên tâm, hợp tác

   - Đo các chức năng sống (mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, SpO2)

   - Đặt Người bệnh ở tư thế thích hợp, nằm ngửa, cho thở oxy hoặc bóp bóng qua mặt nạ tùy tình trạng Người bệnh. Nếu có chấn thương cột sống cổ phải chọn phương pháp đặt NKQ cho Người bệnh chấn thương cổ.

   - Mắc máy theo dõi, hút đờm, dịch dạ dày

  1. 4. Hồ sơ bệnh án

   Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án, giấy ký cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật của người bệnh hoặc gia đình Người bệnh, phiếu ghi chép theo dõi thủ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Đặt NKQ đường miệng

1.1. Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật.

1.2. Kiểm tra lại Người bệnh: Kiểm tra lại các chức năng sống của Người bệnh trước khi tiến hành thủ thuật

1.3. Thực hiện kỹ thuật

1.3.1. Cho Người bệnh thở oxy hoặc bóp bóng qua mặt nạ

1.3.2. Dùng an thần, tiền mê

     + Midazolam 0.1-0.4 mg/kg

     + Hoặc Fentanyl 5 - 7mg/kg

     + Hoặc Ketamine 1.5 mg/kg

     + Hoặc Thiopental 3 - 5 mg/kg

     + Hoặc Propofol 1 - 2 mg/kg

   - Thuốc gây bloc thần kinh cơ (thuốc dãn cơ): Có thể chỉ định trong một số trường hợp cần thiết

   + Succinylcholine 1.5 mg/kg không dùng khi người bệnh tăng kali máu

   + Hoặc thay thế bằng Rocuronium 0.6-1 mg/kg

1.3.3. Làm nghiêm pháp Sellick, bảo vệ tránh trào ngược

1.3.4. Bộc lộ thanh môn

Tay trái:

   - Cầm đèn soi thanh quản, luồn lưỡi đèn vào miệng gạt từ P qua T

   - Nâng đèn bộc lộ thanh môn và nắp thanh môn

   - Đưa đầu lưỡi đèn sát gốc nắp thanh môn đèn lưỡi cong (H2)

   - Hoặc đè lên nắp thanh môn đối với đèn lưỡi thẳng (H1)

   - Nâng đèn bộc lộ rõ thanh môn không lấy cung răng hàm trên để làm điểm tựa

1.3.5. Luồn ống NKQ

   - Tay trái vẫn giữ đèn ở tư thế bộc lộ thanh môn

   - Tay phải cầm đầu ngoài ống NKQ:

     + Luồn ống vào để đầu trong của ống sát vào thanh môn

     + Nếu khó khăn: thủ thuật Sellick, panh Magill, dây dẫn...

     + Qua thanh môn đẩy ống vào sâu thêm 3- 5 cm

1.3.6. Kiểm tra ống

   - Đầu NKQ nằm ở 1/3 giữa của khí quản TB nữ: 20-21 cm và nam: 22-23 cm

   - Có nhiều cách để xác định vị trí NKQ:

     + Nghe phổi, nghe vùng thượng vị

     + Xem hơi thở có phụt ngược ra không?

     + Sờ vị trí bóng chèn

     + Đo ET CO2 khí thở ra

     + Xquang ngực...

1.3.7. Cố định ống

   - Bơm bóng (cuff) của NKQ khoảng 20 mmHg

   - Cố định băng dính hoặc bằng dây băng có ngáng miệng

  1. Kỹ thuật đặt NKQ đường mũi

2.1. Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật.

2.2. Kiểm tra lại Người bệnh: Kiểm tra lại các chức năng sống của Người bệnh trước khi tiến hành thủ thuật

2.3. Thực hiện kỹ thuật

2.3.1. Cho Người bệnh thở oxy hoặc bóp bóng qua mặt nạ

2.3.2. Dùng an thần, tiền mê

   - Có thể áp dụng phương pháp gây tê (GT) tại chỗ:

   - GT đường mũi: khí dung, phun mù...

   - GT phần trên hai dây thanh âm, gốc lưỡi

   - GT phần dưới hai dây thanh âm

   - Không dùng thuốc gây bloc thần kinh cơ

2.3.3. Luồn ống qua mũi

   - Đưa đầu ống vào lỗ mũi trước, mặt vát quay về phía cuốn mũi.

   - Đẩy ống vuông góc với mặt người bệnh, vừa đẩy vừa xoay nhẹ.

   - Khi đầu ống NKQ đi qua lỗ mũi sau có cảm giác nhẹ hẫng tay

2.3.4. Luồn ống vào khí quản

Dùng đèn:

   - Tay trái đặt đèn vào miệng người bệnh và bộc lộ thanh môn

   - Tay phải luồn ống qua thanh môn vào khí quản tương tự như khi đặt đường miệng.

Đặt NKQ không dùng đèn (đặt mò):

   - Tay trái: lòng bàn tay đặt vào chẩm phối hợp với tay phải điều chỉnh đầu trong của ống NKQ

   - Tay phải: cầm đầu ngoài ống NKQ:

     + Dò tìm vị trí có luồng hơi thở ra mạnh nhất.

     + Đợi đến đầu thì hít vào, đẩy ống vào sâu thêm khoảng 5 cm.

     + Ống đi vào qua thanh môn có cảm giác nhẹ tay, có hội chứng xâm nhập

người bệnh ho sặc sụa và có hơi thở phụt qua miệng ống

     + Ống vào dạ dày người bệnh không ho sặc, không hơi thở phụt ra miệng ống

     + Ống vào các xoang hai bên thanh môn có cảm giác đẩy nặng, vướng ống và không đi sâu được nữa lúc này nên rút ra vài cm chỉnh lai hướng ống

2.3.5. Kiểm tra vị trí ống:

   - Tương tự đặt đường miệng

   - Đặt ống vào sâu hơn đường miệng 3 - 4 cm

2.3.6. Cố định ống:

   Tương tự đặt đường miệng

  1. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG TRONG KHI ĐẶT NKQ

   - Tổn thương cột sống, tăng áp lực nội sọ.

   - Hít phải: dịch dạ dày, răng, chất tiết hầu.

   - Tổn thương răng, hầu, thanh quản, khí quản.

   - Đặt nhầm vào thực quản.

   - Đặt NKQ vào phế quản gốc phải.

   - Chảy máu.

   - Thiếu oxy.

   - Rối loạn về tim mạch thường gặp hơn ở những người thiếu máu cơ tim

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC

ỐNG NỘI KHÍ QUẢN

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Duy trì khai thông đường dẫn khí, hạn chế nhiễm trùng đường hô hấp

   - Đảm bảo đúng vị trí cố định của ống nội khí quản (NKQ)

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Áp dụng cho tất cả Người bệnh có ống NKQ

   - Thời gian thực hiện: buổi sáng, khi băng bẩn hoặc có dấu hiệu lỏng vị trí cố định.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: không có

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 02 điều dưỡng: 01 điều dưỡng phụ giúp, 01 điều dưỡng thực hiện

   - Rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang

  1. Dụng cụ

STT            Dụng cụ                                            Đơn vị         Số lượng

1                 Dụng cụ tiêu hao                                   gói                01

2                 Dụng cụ rửa tay, sát khuẩn                    gói                 01

3                 Dụng cụ bảo hộ                                     bộ                 01

4                 Dụng cụ thủ thuật                                  bộ                  01

5                 Dụng cụ chăm sóc, thay băng vô khuẩn bộ                  01

6                 Nước muối Natriclorua 0,9%             ml                100

7                 Glycerin bonat                                      lọ                   01

8                 Khăn bông hoặc khăn giấy                   cái                01

9                 Bộ dụng cụ hút đờm                            bộ                 01

10                Dụng cụ, máy theo dõi (nếu cần)          bộ                01

11               Túi đựng đồ bẩn                                cái                 01

  1. Người bệnh

   - Thông báo, giải thích cho người bệnh (nếu người bệnh tỉnh)

   - Người bệnh được hút đờm sạch trước khi tiến hành

   - Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp: ngửa thẳng, đầu cao 30 độ.

  1. Phiếu theo dõi chăm sóc
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Mở gói dụng cụ, đổ dung dịch nước muối 0,9% vào bát kền.
  4. Đi găng sạch
  5. Đặt khay quả đậu ở vị trí thích hợp
  6. Kiểm tra áp lực cuff ống NKQ, nếu áp lực cuff từ 20 mmHg - 25 mmHg (24-30 cm H2O)là bình thường, trường hợp cuff xẹp cần bơm thêm.

5.Cắt dây buộc cố định cũ

  1. Tháo bỏ băng cũ
  2. Đánh giá vị trí của ống NKQ, bình thường mức cố định từ cung răng nam từ 21 - 23 cm, nữ từ 22 cm - 24 cm cung răng
  3. Vệ sinh quanh ống NKQ, bằng nước muối sinh lý 0,9%, vệ sinh miệng, mũi, vết băng dính
  4. Đưa ống NKQ sang bên đối diện, vệ sinh răng miệng bên còn lại.
  5. Cố định ống nội khí quản đúng vị trí đánh dấu bằng băng dính.
  6. Tháo bỏ găng bẩn
  7. Đặt Người bệnh về tư thế thoải mái
  8. Thu dọn dụng cụ
  9. Rửa tay
  10. Ghi bảng theo dõi điều dưỡng: tình trạng ống NKQ, mức đánh dấu từ cung răng ở mức bao nhiêu nhiêu cm, thời gian thực hiện, người thực hiện.
  11. THEO DÕI

   - Theo dõi áp lực cuff thường xuyên: áp lực cuff từ 20 - 25 mmHg(24-30 cm H2O) là bình thường, trường hợp cuff xẹp cần bơm thêm

   - Theo dõi vị trí cố định ống NKQ, độ sâu của ống, băng dính lỏng hay chặt, bẩn để thay lại băng ngay.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Tuột ống NKQ: do áp lực cuff xẹp, dây buộc cố định lỏng,Người bệnh dãy dụa nhiều.

   - Theo dõi áp lực cuff thường xuyên

   - Cố định lại nếu dây cố định bị lỏng hoặc ống NKQ không đúng vị trí

  1. Ống nội khí quản vào sâu quá gây xẹp phổi cho Người bệnh:

   - Cố định lại ống NKQ đúng vị trí

   - Báo bác sĩ cho Người bệnh chụp XQ phổi để đánh giá.

  1. Người bệnh giãy dụa, co giật hoặc lấy tay giật ống ra ngoài: báo bác sĩ, không tự tiện đẩy ống vào.Bóp bóng ambu với oxy 100% trong khi chờ đợi đặt ống lại.

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT HÚT ĐỜM CHO NGƯỜI BỆNH CÓ ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN, MỞ KHÍ QUẢN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Hút đờm là một kỹ thuật đưa ống thông qua ống nội khí quản, mở khí quản hút sạch đờm trong ống nội khí quản, mở khí quản và trong khí quản của người bệnh.

   - Là một kỹ thuật rất cơ bản trong hồi sức cấp cứu nhằm khai thông và kiểm soát đường thở Người bệnh đã đặt ống nội khí quản, mở khí quản.

   - Mục đích hút đờm:

     + Làm sạch dịch tiết để khai thông đường thở, duy trì sự thông thoáng.

     + Lấy dịch tiết phục vụ cho các mục đích chuẩn đoán.

     + Phòng nhiễm khuẩn và xẹp phổi do ứ đọng đờm.

     + Kích thích phản xạ ho.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh có nhiều đờm dãi, mất khả năng khạc đờm như liệt hầu họng liệt cơ hô hấp

   - Trẻ nhỏ bị sặc bột, người bệnh hít phải chất nôn

   - Trẻ sơ sinh mới đẻ

   - Cho người bệnh có đặt ống nội khí quản hoặc mở khí quản

   - Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm.

   - Trước khi rút nội khí quản.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối.

   - Những chống chỉ định tương đối liên quan đến các nguy cơ trong hút đờm.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 2 điều dưỡng được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu
  3. Dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao

   - Dây hút silicon

   - Ống hút đờm kích cỡ phù hợp:

     + Người lớn cỡ: 12- 18

     + Trẻ lớn cỡ: 8 - 10

     + Trẻ nhỏ cỡ: 5 - 8

   - Găng vô khuẩn: 01 đôi

   - Gạc vô khuẩn: 01 gói

   - Bơm tiêm 10 ml: 02 cái

   - Kim tiêm nhựa: 01 cái

   - Găng sạch: 01 đôi

   - Xô đựng dung dịch khử khuẩn

   - Natrichlorua 0,9% (200 ml) hoặc NaHCO3 1, 4% hoặc thuốc theo chỉ định.

   - Mũ: 02 cái

   - Khẩu trang: 02 cái

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn

   - Dung dịch khử khuẩn sơ bộ

   - Máy hút áp lực âm có thể điều chỉnh mức áp lực:

     + Người lớn: 80 đến 120 mmHg

     + Trẻ lớn: 60 đến 80 mmHg

     + Trẻ sơ sinh: 40 đến 60 mmhg

   - Máy theo dõi (khấu hao 5 năm)

   - Cáp điện tim

   - Cáp đo SpO2

   - Cáp đo huyết áp liên tục

   - Bao đo huyết áp

   - Ống nghe

2.2. Dụng cụ cấp cứu

   - Bóng Ambu, mặt nạ bóp bóng.

   - Bộ dụng cụ đặt nội khí quản cấp cứu

  1. Người bệnh

   - Thông báo giải thích động viên, vỗ rung cho người bệnh (nếu cần).

   - Đặt Người bệnh tư thế thích hợp.

  1. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc.
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Điều dưỡng đội mũ, rửa tay, đeo khẩu trang.
  4. Mang dụng cụ đến giường Người bệnh. Sắp xếp dụng cụ vị trí thích hợp.
  5. Vỗ rung cho Người bệnh (nếu cần). Đặt Người bệnh tư thế thích hợp.
  6. Tăng oxy cho Người bệnh, Bật máy hút điều chỉnh áp lực, bóc ống hút,
  7. Điều dưỡng đi găng tay vô khuẩn lấy ống hút nối với máy hút (chú ý đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn).
  8. Trải khăn hoặc giấy găng vô khuẩn dưới khu vực hút.
  9. Thực hiện kỹ thuật hút đờm: (tay thuận là tay vô khuẩn, tay không thuận là tay sạch).

   - Tay không thuận mở đoạn ống thở nối với nội khí quản để vào giấy vô

khuẩn. Sau đó cầm dây hút chỗ điều khiển van hút.

   - Tay thuận cầm ống thông hút vô khuẩn luồn nhẹ nhàng vào nội khí quản hoặc mở khí quản đưa ống thông đến khi có cảm giác vướng không đưa được nữa hoặc ngập ống thông, phải rút ống ra 1 cm. Và tay sạch bấm van điều khiển máy hút đồng thời tay vô khuẩn cầm ống thông nhẹ nhàng vê ống và rút ra từ từ, vừa rút vừa hút hết đờm dãi. Giữ ống lâu hơn ở những vị trí nhiều đờm. Không đẩy đi đẩy lại ống thông nhiều lần trong phế quản (chú ý: khi đưa ống thông vào không được bấm van điều khiển máy hút).

   - Thời gian lưu ống thông trong phế quản không quá 20 giây tính từ khi đưa ống thông vào đến khi rút ra.

   - Thời gian bấm van điều khiển máy hút không quá 15 giây tính từ khi bấm van điều khiển máy hút đến khi rút ống thông ra.

   - Sau một chu kỳ hút lắp lại dây nối máy thở với ống nội khí quản, cho Người bệnh thở máy hoặc cho Người bệnh thở ô oxy.

  1. Sau khi rút ống thông ra cho Người bệnh thở oxy hoặc thở máy lại, tiếp tục hút lần tiếp theo, hút ở tư thế khác nếu Người bệnh hồng hào, SpO2 ổn định trên 90%. Lần lượt hút ở 3 tư thế: nằm thẳng, nằm nghiêng sang phải, nằm nghiêng sang trái,

   - Nếu đờm dính quánh, kết hợp bơm Natriclorua 0,9% hoặc NaHCO3 làm loãng đờm, mỗi lần bơm không quá 3ml.

   - Theo dõi trong khi hút đờm: nhịp tim, SpO2, sắc mặt, huyết áp, ý thức, số lượng, màu sắc và tính chất đờm.

   - Tiến hành hút sạch đờm dịch trong khí quản và trong ống nội khí quản hoặc mở khí quản

  1. Hút nước tráng ống và tháo ống hút ngâm vào dung dịch khử khuẩn.
  2. Thu dọn dụng cụ, tháo găng sát khuẩn tay nhanh bằng cồn.
  3. Tăng oxy cho Người bệnh khoảng 2 - 3 phút sau khi hút. Sau đó đặt lại oxy

như y lệnh cũ. Tắt máy hút, để Người bệnh về tư thế thoải mái.

  1. Rửa tay, ghi phiếu theo dõi: tính chất, màu sắc, số lượng đờm dịch

   Chú ý:

   - Tần số hút tùy theo lượng đờm, 1 lần hút không quá 20”, bịt van hút không quá 15”, giữa các lần hút cho người bệnh thở máy lại 30” - 1 phút, 1 đợt hút ≤ 5 phút

   - Thực hiện kỹ thuật phải tuyệt đối vô khuẩn tránh bội nhiễm phổi.

   - Không dùng chung ống hút đờm cho cả đường hô hấp trên và dưới.

   - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, nếu mạch chậm <40 l/phút phải ngừng hút, tăng oxy máy thở lên 100%.

  1. THEO DÕI: trước, trong và sau hút.
  2. Theo dõi mạch, huyết áp, SpO2 trong và sau khi làm kỹ thuật.
  3. Tiếng thở: còn lọc sọc đờm dãi.
  4. Tình trạng ô oxy: màu sắc da, tím?hồng?
  5. Nhịp thở: chậm hoặc thở nhanh, thở chống máy?
  6. Tình trạng máy thở trước, sau hút đờm: báo động trên máy thở, áp lực đường thở.
  7. Khí máu: làm nếu có chỉ định.
  8. Theo dõi tai biến và biến chứng của kỹ thuật.

VII. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

   - Giảm oxy máu

   - Tổn thương niêm mạc khí phế quản.

   - Loạn nhịp tim, ngừng tim ngừng thở.

   - Xẹp phổi

   - Co thắt thanh quản, nôn hít vào phổi.

   - Nhiễm khuẩn: thường gặp nếu không đảm bảo quy trình chống nhiễm khuẩn

     + Tuân thủ tuyệt đối các quy tắc vô khuẩn, quy tắc một bàn tay sạch.

   + Chú ý rửa tay trước và sau hút đờm

     + Thao tác cầm xông hút đảm bảo quy trình vô khuẩn.

   - Chảy máu khí phế quản

   - Tăng áp lực nội sọ

   - Tăng huyết áp, hạ huyết áp

   - Ảnh hưởng đến máy thở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT RÚT NỘI KHÍ QUẢN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Đặt nội khí quản (NKQ) cho tới nay đây vẫn còn là một phương pháp kiểm soát đường thở tốt nhất và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, rút nội khí quản khi Người bệnh đã hồi phục có thể có những biến chứng nguy hiểm tính mạng như co thắt thanh quản, vì vậy cần có quy trình kỹ thuật và theo dõi chặt chẽ.

   - Các yếu tố nguy cơ chính làm tăng tỷ lệ co thắt thanh quản sau rút NKQ: Người bệnh không tỉnh, đặt NKQ dài ngày.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh ho khạc tốt.

   - Người bệnh tự thở tốt, không còn suy hô hấp, không sốt.

   - Người bệnh ngộ độc thuốc ngủ: tỉnh, Glasgow ≥ 13 điểm

   - Người bệnh liệt cơ do rắn cắn: nâng được cổ khỏi mặt giường mà không cần gồng người, chống tay.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối

   - Suy dinh dưỡng hạ albumin máu, phù thành ngực

   - Nhiễm khuẩn nặng, đặc biệt viêm phổi bệnh viện (dù chưa suy hô hấp)

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 1 bác sỹ chuyên ngành hồi sức, chống độc: ra chỉ định, thực hiện kỹ thuật và theo dõi phát hiện và xử trí biến chứng

   - 1 - 2 điều dưỡng phụ giúp bác sỹ.

  1. Phương tiện

   - Dụng cụ: như đặt nội khí quản và thêm bộ mở khí quản, ống nội khí quản với cỡ nhỏ hơn ống cũ.

   - Bộ dụng cụ thay băng

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ, máy theo dõi

   - Thuốc:

     + Methylprednisolon 40 mg.

     + Atropin.

  1. Người bệnh

   - Giải thích lý do và quy trình tiến hành cho người nhà Người bệnh hoặc trực tiếp cho Người bệnh nếu Người bệnh còn tỉnh táo

   - Đặt đường truyền tĩnh mạch

   - Hút sạch đờm trong họng, miệng, mũi

   - Hút đờm trong khí quản - phế quản

   - Tháo bóng ống nội khí quản, tháo dây và băng dính cố định.

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi chép chỉ định rút nội khí quản

   - Ghi chép đầy đủ quá trình tiến hành rút nội khí quản, theo dõi và biến chứng và xử trí nếu có

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
  2. Kiểm tra: hồ sơ, Người bệnh và các xét nghiệm.

   - Chỉ tiến hành khi đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và giải thích cho người bệnh

  1. Thực hiện kỹ thuật

   - Thuốc:

     + Methylprednisolon 40 mg tiêm TM 1 giờ trước khi rút ống.

     + Atropin 0,5 - 1mg tdd hoặc TM 10 phút trước khi rút ống.

   Cân nhắc: bổ sung calci ở các Người bệnh hạ calci máu, Người bệnh > 40 tuổi, ốm lâu: Calci clorua 0,5g (hoặc Calci gluconat) 1 ống tiêm TM chậm.

   - Vỗ rung, hút đờm sạch

   - Cho Người bệnh nghỉ 10 phút trước khi rút ống

   - Luồn sâu xông hút đờm vào qua nội khí quản, đảm bảo đầu xông hút đi sau đầu ống nội khí quản.

   - Bật máy hút và từ từ rút ống nội khí quản ra cùng xông hút.

- Quan sát Người bệnh: sắc mặt, nhịp tim, nhịp thở (trên máy theo dõi), tiếng rít thanh quản.

   - Hút sạch đờm mũi miệng sau khi đã rút ống.

  1. THEO DÕI

   - Cho bệnh thở oxy qua mũi hoặc qua mặt nạ mặt

   - Theo dõi:

     + Mạch, huyết áp, nhịp thở, ý thức, SpO2 15 phút/lần trong 2 giờ đầu

     + Sau đó theo dõi 2 - 3 giờ/lần trong 24 giờ

   - Khí dung nếu có chỉ định: hydrocortisol, adrenalin

VII. BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ

   - Co thắt thanh quản:

     + Khó thở thanh quản và tím ngay sau rút ống.

   + Xử trí:. Khí dung Adrenalin. Nếu không kết quả: đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu

   - Phù nề thanh quản:

     + Khó thở thanh quản xuất hiện từ từ, nhiều phút hoặc nhiều giờ sau.

     + Xử trí: Khí dung Adrenalin + hydrocortisone. Nếu không kết quả: đặt nội khí quản hoặc mở khí quản

   - Hẹp hoặc polyp khí - phế quản: soi khí - phế quản điều trị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỞ OXY

QUA GỌNG KÍNH

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Thở oxy là một thủ thuật thường được thực hiện cho Người bệnh đặc biệt Người bệnh ở phòng cấp cứu. Mục đích cung cấp lượng khí thở vào có hàm lượng oxy cao hơn so với khí phòng (FiO2).

   Thở oxy qua gọng kính là thủ thuật đơn giản, thường được lựa chọn ban đầu cho các Người bệnh cần thở ô oxy.

   Thủ thuật này thường được thực hiện bởi điều dưỡng

  1. DỤNG CỤ THỞ Ô OXY

   - Oxy gọng kính là dụng cụ tương đối đơn giản, được gài ở môi trên của Người bệnh, có hai chấu hơi cong được đặt vào hai lỗ mũi (hình 1).

   - Lưu lượng oxy từ 1 - 6Lít/phút

   - FiO2 sẽ thay đổi phụ thuộc vào tần số thở và Vt của Người bệnh. FiO2 được tính gần đúng bằng quy tắc số 4. Coi nồng độ oxy khí trời là 20% cứ cho Người bệnh thở thêm 1l/phút thì FiO2 tăng thêm 4%.

   - FiO2 đạt được 24% - 44%

Hình 1. oxy gọng kính

III. CHỈ ĐỊNH

   Thở oxy qua gọng kính thường là thủ thuật được lựa chọn ban đầu cho các

người bệnh có chỉ định thở oxy bao gồm:

  1. Giảm oxy hóa máu mức độ nhẹ/trung bình

   PaO2 < 60mmHg, SaO2<90% (thở oxy phòng).

  1. Tăng công hô hấp
  2. Tăng công cơ tim
  3. Tăng áp động mạch phổi
  4. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định tuyệt đối. Chống chỉ định tương đối:

   - Hẹp hoặc tắc mũi do chất nhầy

   - Polype trong mũi.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện thủ thuật: Điều dưỡng.
  3. Phương tiện

   - Oxy gọng kính

   - Bình làm ẩm nối với hệ thống oxy trung tâm

  1. Người bệnh

   - Người bệnh được giải thích các lợi ích, nguy cơ của thủ thuật. Động viên Người bệnh hợp tác thở.

   - Đảm bảo đường thở thông thoáng

  1. Hồ sơ bệnh án
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Bật oxy nguồn xem có hoạt động không.

   - Kiểm tra bình làm ẩm đủ nước

   - Điều chỉnh lưu lượng oxy phù hợp với từng Người bệnh (đảm bảo oxy hóa máu), thường đặt 1 - 6 lít/phút

   - Nối hệ thống dây oxy gọng kính vào Người bệnh.

VII. THEO DÕI

  1. Đánh giá đáp ứng của Người bệnh sau thở oxy về lâm sàng và khí máu

   - Lâm sàng: đánh giá về hô hấp, tim mạch, thần kinh.

   - Khí máu: các chỉ số PaO2, SaO2, Pa CO2…..

  1. Đánh giá sự dung nạp của Người bệnh với dụng cụ thở ô oxy.
  2. Ghi chép hồ sơ thủ thuật.

VIII. BIẾN CHỨNG

   Thường không có biến chứng gì nghiêm trọng. Có thể gặp:

  1. Giảm thông khí do oxy: tình trạng này có thể xảy ra ở Người bệnh COPD
  2. Khô niêm mạc đường thở
  3. Bội nhiễm vi khuẩn từ dụng cụ thở ô oxy.

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỞ OXY

QUA MẶT NẠ CÓ TÚI

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Thở oxy qua mặt nạ có túi là thủ thuật giúp cung cấp lượng khí thở vào có hàm lượng oxy cao có thể lên tới 100%.

  1. DỤNG CỤ THỞ Ô OXY

   Mặt nạ hít lại một phần và mặt nạ không hít lại

  1. Mặt nạ hít lại một phần (hình 1): mặt nạ nối thẳng với túi

   - Lưu lượng oxy thông thường 6 - 10 l/phút

   - FiO2 đạt được 50% - 70%

 

  1. Mặt nạ không hít lại (hình 2)

   - Mặt nạ có thêm các van một chiều ở cổng thở ra (một hoặc hai bên), và giữa mặt nạ và túi khí.

   - Lưu lượng oxy thường 6 - 10 lít/phút

   - FiO2 đạt được 70% - 100%

III. CHỈ ĐỊNH

   Thở oxy qua mặt nạ có túi thường được áp dụng cho các Người bệnh đã được dùng các phương thức thở oxy khác thất bại

  1. Giảm oxy hóa máu: PaO2 < 60mmHg, SaO2<90% (thở oxy phòng).
  2. Tăng công hô hấp
  3. Tăng công cơ tim
  4. Tăng áp động mạch phổi
  5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
  6. Không có chống chỉ định tuyệt đối.
  7. Chống chỉ định tương đối:

   - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

   - Người bệnh nôn nhiều: nguy cơ sặc vào phổi gây viêm phổi.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: Điều dưỡng.
  3. Phương tiện

   - Mặt nạ hít lại một phần

   - Mặt nạ không hít lại

   - Bình làm ẩm nối với hệ thống oxy trung tâm

  1. Người bệnh

   - Người bệnh được giải thích các lợi ích, nguy cơ của thủ thuật. Động viên người bệnh hợp tác thở.

   - Đảm bảo đường thở thông thoáng

  1. Hồ sơ bệnh án
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Chọn mặt nạ phù hợp với Người bệnh
  4. Bật oxy nguồn xem có hoạt động không
  5. Kiểm tra bình làm ẩm đủ nước
  6. Điều chỉnh lưu lượng oxy phù hợp với từng Người bệnh (đảm bảo oxy hóa máu), thường đặt 6 - 10 lít/phút.
  7. Điều chỉnh lưu lượng oxy sao cho túi không bị xẹp khi Người bệnh hít vào
  8. Điều chỉnh mặt nạ đảm bảo khít với mũi, miệng Người bệnh.

VII. THEO DÕI

  1. Đánh giá đáp ứng của Người bệnh sau thở oxy về lâm sàng và khí máu
  2. Lâm sàng: đánh giá về hô hấp, tim mạch, thần kinh
  3. Khí máu: các chỉ số PaO2, SaO2, Pa CO2…..
  4. Đánh giá sự dung nạp của Người bệnh với dụng cụ thở ô oxy, đảm bảo sự dễ chịu của Người bệnh với mặt nạ.
  5. Ghi chép hồ sơ thủ thuật.
  6. BIẾN CHỨNG

   Thường liên quan đến nồng độ oxy cao khi thở bằng mặt nạ có túi

  1. Viêm phổi do sặc: khi Người bệnh nôn có thể hít phải chất nôn gây viêm phổi.
  2. Giảm thông khí do oxy: tình trạng này có thể xảy ra ở Người bệnh COPD
  3. Xẹp phổi: khi thở oxy ở nồng độ cao (thường > 60%), khí nitơ trong phế nang sẽ bị đuổi ra hết và có thể gây xẹp phế nang (xẹp phổi).
  4. Khô niêm mạc đường thở
  5. Ngộ độc oxy.
  6. Bội nhiễm vi khuẩn từ dụng cụ thở ô oxy.

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÍ DUNG MŨI HỌNG

 

I . ĐẠI CƯƠNG

   - Khí dung: biện pháp đưa thuốc vào đường thở dưới dạng các hạt có kích thước rất nhỏ được phân tách tác dụng của khí nén, sóng siêu âm hoặc màng phân tách.

   - Tùy vào bệnh lý từng vị trí của đường hô hấp mà lựa chọn loại máy khí dung, đặt chế độ hay lưu lượng khí phù hợp.

   - Có 3 phương thức khí dung cơ bản: bằng khí cao áp, sóng siêu âm và màng thẩm tách. Hai loại đầu thường được sử dụng rộng rãi trong bệnh viện.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Chỉ định trong trưsợng hợp cần đưa thuốc trực tiếp vào hệ hô hấp dưới dạng các hạt rất nhỏ.

   - Có nhiều thuốc và tình trạng bệnh lý có chỉ định khí dung. Hay gặp: khí dung thuốc giãn phế quản, corticoid trong hen phế quản; adrenalin trong viêm thanh quản cấp có suy hô hấp; khí dung thuốc kháng sinh (colistin), thuốc điều trị tăng áp lực động mạch phổi iloprosợt ; khí dung để làm ẩm, ấm đường thở nước muối sinh lý …

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Dị ứng với thành phần thuốc khí dung. Trường hợp cản trở cơ học do dị vật di động trong đường thở.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Điều dưỡng chăm sóc người bệnh hoặc kỹ thuât viên đã được đào tạo.

  1. Phương tiện

2.1. Khí dung bằng khí cao áp

   - Thuốc và dung môi

   - Nguồn khí cao áp: oxy hoặc khí nén.

   - Cột đo lưu lượng khí.

   - Dây dẫn khí, bầu khí dung, mask khí dung phù hợp với người bệnh.

dùng ống ngậm bằng miệng.

2.2. Khí dùng bằng máy siêu âm

   - Thuốc và dung môi. Không khí dung bằng máy siêu âm đối với các thuốc dạng dịch treo (vií dụ pulmicort) hoặc thuốc bị nhiệt phân hủy.

   - Máy khí dung, dây nối và mask thích hợp.

  1. Người bệnh

   - Người bệnh và người nhà bệnh nhân được giải thích về kỹ thuật sợ thực hiện. Động viên trẻ an tâm và hợp tác.

   - Kiểm tra các dấu hiệu, chỉ số lâm sàng: nhịp thở, dấu hiệu gắng sức, tình trạng da niêm mạc, đo SpO2, mạch, tinh thần và các dấu hiệu nặng khác.

  1. Hồ sơ bệnh án

   Ghi đầy đủ thông tin cá nhân và tình trạng người trước khí dung.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ, bệnh án

   - Thông tin cá nhân, tình trạng lâm sàng, chỉ định khí dung, thuốc khí dung.

   - Kiểm tra người bệnh

  1. Thực hiện kỹ thuật

2.1. Khí dung bằng khí ca áp

   - Cho thuốc và dung môi vào bầu khí dung. Lượng dung dịch trong bầu để khí dung hiệu quả tối thiểu là 2 ml, tối đa là 8 ml, trung bình khoảng 5 ml. Cần pha loãng thuốc khí dung để giảm lượng thuốc cặn.

   - Lắp mask hoặc ống ngậm vào bầu khí dung.

   - Cắm cột đo lưu lượng vào nguồn khí phù hợp. Nếu người bệnh có suy hô hấp phải chọn nguồn oxy; người bệnh không suy hô hấp chọn nguồn khí nén.

   - Lắp dây dẫn oxy vào đầu ra của cột đo lưu lượng..

   - Điều chỉnh lưu lượng khí thích hợp. Lưu lượng khí có thể điều chỉnh từ 5 - 8 lít/phút, nên đặt 6 lít/phút để có kết quả tối ưu.

   - Lắp dây dẫn khí vào bầu khí dung. Kiểm tra dò khí.

   - Cho mask úp kín mũi và miệng người bệnh (hoặc người bệnh ngậm kín ống ngậm), vòng dây cas sự cố định qua đầu người bệnh để giữ mask.

   - Hướng dẫn người bệnh giữ đặt bầu khí dung ở tư thế thẳng đứng: người bệnh ngồi khi khí dung.

2.2. Khí dùng bằng máy siêu âm

   - Cho thuốc và dung môi vào bầu khí dung.

   - Lắp dây dẫn vào bầu khí dung và mask

   - Cắm điện, bật máy.

   - Điều chỉnh thời gian, chế độ khí dung phù hợp.

   - Úp mask kín mũi, miệng trẻ, cố định mak.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Quan sát trẻ trong suốt quá trình khí dung, động viên trẻ hoặc phụ giúp người bệnh thực hiện đúng kỹ thuật.

   - Thời gian mỗi lần khí dung ở trẻ em không nên quá 10 phút.

   - Các tác dụng không mong muốn: dị ứng thuốc, co thắt thanh quản do quá sợ hải. Ngừng khí dung, xử trí cấp cứu tùy mức độ diễn biến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT BÓP BÓNG AMBU

QUA MẶT NẠ ( MASK )

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Bóp bóng qua mask mặt nạ là một trong những dụng cụ không thể thiếu trong cấp cứu người bệnh còn gọi là thông khí áp lực dương qua mask. Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình cấp cứu người bệnh người bệnh ngừng tim, ngừng thở.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - suy h hấp nặng cần hỗ trẻ thông khí

   - Hỗ trẻ thông khí trước khi đặt nội khí quản

   - Lưu ý các trưsợng hợp: Thoát vị hoành, teo thực quản, chấn thương vùng hàm mặt, dị vật đường thở.

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - Bác sĩ, điều dưỡng hoặcôngười được đào tạo về kỹ năng bóp bóng.

  1. Phương tiện

2.1. Dụng cụ vô khuẩn

   - Ống hút

   - Ống thông dạ dày

   - Dung dịch NaCl 9 %o

   - Bơm kim tiêm

   - Gạc

2.2. Dụng cụ sạch

   - Bóng, mask phù hợp với lứa tuổi

   - Máy hút

   - Nguồn oxy, dây nối

   - Găng tay

   - Canuyn, thuốc cấp cứu

   - Dung dịch sát khuẩn nhanh

  1. Người bệnh

   Giải thích cho gia đình về kỹ thuật để gia đình yên tâm và hợp tác

  1. Hồ sơ bệnh án

   Giải thích về kỹ thuật cho người bệnhvà gia đình bệnh nhân, trong trường hợp

cần thiết yêu cầu người nhà ký cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật, phiếu ghi thực hiện thủ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ
  3. Kiểm tra người bệnh
  4. Thực hiện kỹ thuật

   - Đặt bệnh nhi ở tư thế mở thông đường thở

   - Rửa tay bằng nước sát khuẩn nhanh

   - Kiểm tra đường thở, hút dịch nếu cần

   - Nối bóng với nguồn oxy, mở oxy

   - Đặt mask trùm lên mũi, miệng bệnh nhân

   - Bóp bóng đúng kỹ thuật: một tay đặt ngón út ở góc hàm, ngón nhẫn ở giữa góc hàm và cằm, ngón giữa nâng cằm, hai ngón còn lại giữ phía trên mask, tay kia bóp bóng Với tần số và áp lực phù hợp theo tuổi bệnh nhân

   - Thu dọn dụng cụ

   - Rửa tay

   - Ghi chép vào hồ sơ bệnh án

  1. THEO DÕI

   - Đặt ống thông dạ dày nếu người có chướng bụng.

   - Quan sát di động lồng ngực, màu sắc da.

   - Theo dõi tình trạng bệnh nhi trong và sau khi bóp bóng, xử trí nếu có dấu hiệu bất thường.

VI.TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Tràn khí màng phổi, xử trí bằng chọc hút.

   - Chấn thương vùng mặt

   - Bóp bóng không hiệu quả gây thiếu oxy k o dài).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT VỖ RUNG LỒNG NGỰC

Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Vỗ rung là phương pháp điều trị nhằm giải phóng đờm dịch ra khỏi phổi nhờ chủ động tác dụng một lực cơ học qua thành ngực truyền vào phổi, làm các cục đờm ứ đọng dính vào phế quản nhỏ bị bong ra rồi đờm được dẫn lưu vào phế quản lớn và ho tống ra ngoài hoặc được hút bằng sonde hút đờm

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh đặt ống nội khí quản, Mở khí quản..

   - Các bệnh về phổi: Viêm phế quản, viêm phổi tắc nghẽn mạn tĩnh (COPD), áp xe phổi, hen phế quản…

   - Người bệnh nằm lâu ngày ít cử động: Người bệnh hôn mê, liệt, guilan bare….

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - NGƯỜI BỆNH đang trong tình trạng nặng: suy hô hấp cấp, phù phổi cấp, sốc, trụy tim mạch…

   - Người bệnh sau mổ dẫn lưu nội sọ, tăng áp lực nội sọ, xuất huyết não những ngày đầu.

   - Bệnh tim mạch: Nhồi máu cơ tim cấp, suy tim nặng..

   - Chấn thương phổi, xuất huyết phổi,

- Người bệnh gẫy xương sườn chưa cố định.

   - Người bệnh có dẫn lưu màng phổi (chống chỉ định tương đối).

IV.CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - 02 Điều dưỡng hoặc 01 điều dưỡng và 01 kỹ thuật viên. Được đào tạo

chuyên khoa hồi sức cấp cứu.

  1. 2. Dụng cụ

2.1 Vật tư tiêu hao

   - Găng sạch: 01 đôi.

   - Khăn bông to: 01 cái.

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn

   - Mũ: 02 cái.

   - Khẩu trang: 02 cái.

2.2. Dụng cụ cấp cứu:

   - Bóng, Mask.

  1. 3. Người bệnh

   - Thông báo,giải thích cho người bệnh (nếu tỉnh) hoặc người nhà lợi ích của việc vỗ rung lồng ngực, động viên họ cùng hợp tác.

   - Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp tùy theo vị trí tổn thương ở phổi: nằm ngửa thẳng, nằm nghiêng phải hoặc nghiêng trái. Đầu cao hoặc chân cao, hoặc cho người bệnh ngồi…

  1. Hồ sơ bệnh án: Phiếu chăm sóc (bảng theo dõi).
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
  3. Điều dưỡng đội mũ, rửa tay bằng dung dịch savondoux, đeo khẩu trang.
  4. Thông báo, giải thích, động viên Người bệnh cùng hợp tác
  5. Đặt Người bệnh ở tư thế thích hợp, tiến hành vỗ trước, rung sau.

3.1. Kỹ thuật vỗ:

   Điều dưỡng dùng hai bàn tay chụm các ngón tay, khum lòng bàn tay vỗ đều

lên thành ngực hoặc vùng lưng, sao cho các cạnh của bàn tay tiếp xúc với thành ngực hoặc vùng lưng (nếu vỗ lưng) chỉ sử dụng lực của bàn tay, hoạt động khớp cổ tay. Vỗ nhẹ nhàng đều đặn dịch chuyển trên lồng ngực hoặc vùng lưng. Việc vỗ rung tạo ra áp lực dương tác dụng lên thành ngực và vào phổi làm cho đờm dãi và mủ long ra và dồn từ các nhánh với phế quản nhỏ về nhánh phế quản lớn hơn. Vỗ liên tục 10_15 phút/1 bên rồi chuyển sang rung.

   Lưu ý: Khi vỗ rung chỉ tập trung vỗ lên bề mặt khung sườn, tránh vỗ lên cột sống, xương ức, dạ dày và phần dưới khung sườn vì có thể gây chấn thương cho lách, gan, thận và các tạng ở thấp.

3.2. Kỹ thuật rung:

   - Điều dưỡng duỗi bàn tay đặt bàn tay lên thành ngực, vùng lưng (nếu rung ở lưng) tương ứng với phân thuỳ phổi cần dẫn lưu, sử dụng lực rung của cơ cánh tay và vai tác động tới bàn tay truyền lực rung lên thành ngực và các phân thuỳ phổi tương ứng.

   Chú ý: động tác rung được thực hiện trong thời kỳ thở ra, yêu cầu Người bệnh thở ra từ từ để dễ thực hiện nếu có thể. Khuyến khích Người bệnh ho tống đờm ra ngoài, tiến hành hút đờm ngay sau đó.

  1. Sau khi thực hiện song kỹ thuật giúp Người bệnh trở về tư thế thoải mái.
  2. Điều dưỡng thu dọn dụng cụ. tháo găng (nếu đi găng), rửa tay bằng dung dịch savondoux dưới vòi nước.
  3. Ghi phiếu chăm sóc.
  4. THEO DÕI

   - Theo dõi sát mạch, spO2, nhịp thở của Người bệnh trước, trong và sau khi tiến hành vỗ rung.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  1. Suy hô hấp: spO2 tụt, sắc mặt tím tái,thở nhanh hoặc chậm… " Ngừng vỗ rung, cho Người bệnh về tư thế thích hợp, tăng oxy và hút đờm (nếu cần).
  2. Chấn thương lồng ngực do kỹ thuật thô bạo.

   - Khi vỗ phải đảm bảo đúng kỹ thuật.

   - Một số chú ý khi vỗ, rung

     + Tổng thời gian vỗ và rung không quá 30- 40 phút

     + Khi tiến hành phải luôn theo dõi sát mạch, nhịp thở, SpO2, sắc mặt Người bệnh.

     + Khi vỗ,rung nhắc Người bệnh nhịn ho (Nếu Người bệnh tỉnh) đến khi buồn ho nhiều thì gắng sức ho khạc cho đờm, mủ tống ra được nhiều.

     + Vỗ rung xong nên hút đờm ngay bên vừa vỗ rung rồi mới sang bên kia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG KHÍ KHÔNG XÂM NHẬP VỚI ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP)

 

  1. ĐỊNH NGHĨA/ĐẠI CƯƠNG

   - CPAP (continuous positive airway pressure - CAP) là phương thức thở tự nhiên duy trì 1 áp lực đường thở dương liên tục ở cả thì hít vào và thở ra.

   - Trong thở CPAP tần số thở, thời gian thở vào, thở ra do Người bệnh quyết định

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tĩnh có

     + Khó thở trung bình đến nặng, có sử dụng cơ hô hấp phụ và có di động bụng nghịch thường.

     + Toan hô hấp vừa đến nặng (pH < 7,3-7,35) và ưu thán (tăng PaCO2 45 - 60 mmHg).

     + Thở > 25 lần/phút.

   - Hội chứng ngừng thở khi ngủ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Rối loạn ý thức không hợp tác

   - Ngừng thở, liệt cơ hô hấp

   - Hôn mê < 10 điểm, chảy máu tiêu hóa trên nặng,

   - Huyết áp không ổn định và rối loạn nhịp tim không ổn định.

   - Biến dạng, phẫu thuật hoặc chấn thương đầu, hàm mặt.

   - Tắc nghẽn đường thở: dị vật, đờm

   - Không hợp tác với thở không xâm nhập,

   - Không có khả năng bảo vệ đường thở; ho khạc kém.

   - Nhịp thở > 40 lần/phút

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 01 Bác sỹ và 01 điều dưỡng chuyên khoa Hồi sức cấp cứu hoặc đã được đào tạo về thở máy.
  3. 2. Phương tiện

2.1. Vật tư tiêu hao

   - Oxy thở máy (ngày chạy 24 giờ)             - Mũ phẫu thuật: 03 chiếc

   - Filter lọc khuẩn ở dây máy thở: 01 cái     - MDI adapter: 01 chiếc

   - Dây truyền huyết thanh: 01 cái                 - Bộ dây máy thở: 01 bộ

   - Găng tay vô khuẩn: 03 đôi                        - Khí nén (ngày chạy 24 giờ)

   - Găng tay sạch: 05 đôi                               - Bộ làm ẩm nhiệt: 01 chiếc

   - Gạc tiểu phẫu N2: 05 túi                           - Filter lọc bụi máy thở: 01 chiếc

   - Khẩu trang phẫu thuật: 03 chiếc                - Xà phòng Savondoux rửa tay

   - Mặt nạ mũi miệng hoặc mặt nạ mũi

2.2. Dụng cụ cấp cứu

   01 bộ mở màng phổi dẫn lưu khí

2.3. Các chi phí khác

   - Tiêu hao điện, nước

   - Phí hấp, rửa dụng cụ

   - Xử trí rác thải y tế và rác thải sinh hoạt

  1. Người bệnh

3.1. Giải thích cho Người bệnh (nếu Người bệnh còn tỉnh táo) và gia đình/người đại diện hợp pháp của Người bệnh về sự cần thiết và các nguy cơ của thở máy. Người bệnh/đại diện của Người bệnh ký cam kết thực hiện kỹ thuật.

3.2. Tư thế Người bệnh: Người bệnh nằm đầu cao 30 - 45 độ (nếu không có tụt

huyết áp), nằm đầu bằng nếu tụt huyết áp.

3.3. Thở máy tại giường bệnh

  1. Hồ sơ bệnh án:

   Giải thích về kỹ thuật cho Người bệnh, gia đình Người bệnh và kí cam kết đồng ý kỹ thuật, phiếu ghi chép theo dõi thủ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ: kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và giấy cam kết đồng ý tham gia kỹ thuật
  3. Kiểm tra lại Người bệnh: các chức năng sống, xem có thể tiến hành thủ thuật được không.
  4. Thực hiện kỹ thuật

3.1. Đặt các thông số máy thở ban đầu:

   - FiO2 100% sau đó giảm dần để duy trì FiO2 ≥ 92%

   - CPAP 5 cm H2O

3.2. Đặt các mức giới hạn báo động

   Đặt các giới hạn báo động, mức đặt tùy theo tình trạng bệnh lý cụ thể của mỗi người bệnh.

3.3. Tiến hành cho Người bệnh thở máy

3.4. Điều chỉnh thông số máy thở

   - Tăng dần mức CPAP ban đầu mỗi 1cm H2O sao cho người bệnh dễ chịu nhất

   - Có thể tăng mức CPAP tối đa 10cm H2O

   - Tìm CPAP tối ưu với FiO2 < 50% mà SpO2 > 92%, huyết áp ổn định

  1. THEO DÕI

   - Mạch, huyết áp, điện tim (trên máy theo dõi), SpO2: thường xuyên.

   - Xét nghiệm khí trong máu: làm định kỳ (12 - 24 giờ/lần) tùy theo tình trạng

người bệnh, làm cấp cứu khi có diễn biến bất thường.

   - Hoạt động của máy thở, các áp lực đường thở, báo động.

   - X quang phổi: chụp 1 - 2 ngày/lần, chụp cấp cứu ki có diễn biến bất thường.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

  1. Tụt huyết áp.

   Xử trí: truyền dịch, dùng vận mạch nếu cần.

2.Chấn thương áp lực (tràn khí màng phổi)

Xử trí: đặt dẫn lưu màng phổi cấp cứu, hút dẫn lưu liên tục.

  1. Tổn thương phổi do thở máy: cai thở máy sớm
  2. Nhiễm khuẩn liên quan thở máy: tuân thủ các nguyên tắc vô khuẩn bệnh viện.

   Điều trị kháng sinh sớm và theo nguyên tắc xuống thang khi xuất có nhiễm khuẩn.

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC QUA HỆ THỐNG KÍN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Định nghĩa: Rửa dạ dày (RDD) là thủ thuật làm sạch dạ dày có sử dụng hệ thống ống thông và nhiều nước với muối 0,9%

   - Là biện pháp quan trọng hạn chế hấp thu, loại bỏ độc chất qua đường tiêu hóa trong cấp cứu ngộ độc cấp qua đường tiêu hóa

   - Hiệu quả: Nếu thực hiện trong vòng 1 giờ sau khi uống độc chất có thể loại 80% lượng độc chất đã uống vào, muộn loại trừ được ít hơn nhưng vẫn có tác dụng giảm nhẹ mức độ ngộ độc

   - Rửa dạ dày không đúng chỉ định, sai kỹ thuật sẽ dẫn đến các biến chứng nặng nề, thậm chí tử vong.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh ngộ độc cấp qua đường tiêu hóa đến trước 3 giờ.

   Chú ý:

   - Người bệnh đến muộn hơn có thể vẫn RDD nếu uống nhiều, người bệnh hôn mê, giảm nhu động đường tiêu hoá.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  1. Chống chỉ định tuyệt đối:

   - Uống các chất gây ăn mòn: a xít, kiềm mạnh.

   - Các chất khi gặp nước tạo ra các phản ứng làm tăng tác dụng độc.

   - Xăng, dầu hoả, các chất tạo bọt (xà phòng, dầu gội đầu...), Phosphua kẽm, Phosphua nhôm.

   - Có tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá.

  1. Chống chỉ định tương đối:

   - Tổn thương niêm mạc miệng: đặt ống thông nhỏ đường mũi.

   - Người bệnh rối loạn ý thức, có nguy cơ co giật hoặc co giật cần được đặt ống nội khí quản trước khi rửa

   - Trường hợp lợi ích của RDD không rõ ràng mà nguy cơ biến chứng cao thì cho người bệnh uống than hoạt:

     + Người bệnh uống quá liều thuốc loại ít nguy hiểm, không có dấu hiệu ngộ độc.

     + Phụ nữ có thai, trẻ nhỏ và người già không hợp tác.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: Đội mũ, đeo khẩu trang, đi găng tay sạch

   - Bác sĩ ra chỉ định, theo dõi phát hiện và xử trí biến chứng

   - 1 - 2 Điều dưỡng đã được đào tạo kỹ thuật RDD: Thao tác đặt ống thông dạ dày, đóng mở khóa điều chỉnh nước rửa và dịch thải, lắc và ép bụng trong quá trình rửa, khi cần bóp hỗ trợ hô hấp.

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ rửa dạ dày hệ thống kín: 1 bộ

   - Ống thông dạ dày: 1 cái

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ, thuốc thủ thuật

  1. Người bệnh

   - Nếu người bệnh tỉnh: giải thích để người bệnh hợp tác

   - Nếu rối loạn ý thức: Đặt ống nội khí quản (NKQ) có bóng chèn trước.

   - Người bệnh uống thuốc gây co giật: Dùng diazepam tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, đặt NKQ trước khi rửa

   - Người bệnh có suy hô hấp, truỵ mạch: Hồi sức trước, người bệnh ổn định mới RDD.

   - Tư thế người bệnh: Nằm nghiêng trái, đầu thấp.

   - Trải một tấm nilông ở đầu giường.

   - Hồ sơ bệnh án: Ghi chỉ định RDD, đặt ống thông dạ dày, tình trạng người bệnh trước và sau khi làm thủ thuật, cách thức tiến hành thủ thuật, theo dõi trong và sau thủ thuật về tai biến và biến chứng

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị hệ thống rửa dạ dày:

   - Chuẩn bị 3 lít nước muối 0,5-0,9%: Sử dụng nước uống tinh đóng chai, nước cất 1 lần hoặc nước RO, cho vào túi 3000 ml (mùa đông phải pha nước ấm) cùng với 2 gói muối (20g). Treo túi dịch cao các mặt giường 1m (túi trên). Treo túi 3500 ml dưới mặt giường để chờ chứa dịch thải (túi dưới)

   - Đặt ống thống dạ dày (có quy trình riêng)

   - Nối hệ thống túi dịch vào ống thông dạ dày vừa đặt

Bước 2: Tiến hành rửa dạ dày

   - Đưa dịch vào: Đóng khóa đường dịch ra lại, mở khóa đường dịch vào để cho dịch chảy vào dạ dày đạt 200 ml rồi khóa đường dịch vào lại. Dùng tay lắc vùng thượng vị - dạ dày để cặn thuốc và thức ăn được hào tan vào dịch

   - Mở khóa đường dịch ra để cho dịch chảy ra túi dưới đồng thời ép vùng thượng vị để dịch ra nhanh và đủ (~ 200 ml)

   - Sau đó lấy 200 ml dịch rửa đầu tiên cho vào lọ gửi làm xét nghiệm độc chất.

   - Lặp lại quy trình cho dịch vào - ra như trên, mỗi lần 200 ml dịch cho đến khi hết số lượng 3000 ml dịch. Nếu dịch dạ dày đã trong không còn vẩn thuốc và thức ăn thì ngừng cuộc rửa. Nếu vẫn còn đục thì pha thêm 3000 ml dịch vào túi trên tiếp tục quy trình rửa cho đên khi nước trong.

Chú ý:

   - Theo dõi cân bằng lượng dịch vào - ra. Nếu lượng dịch chảy ra < 150 ml nghi ngờ tắc ống thông, kiểm tra lại đầu ống thông, điều chỉnh độ nông sâu của đầu ống thông.

   - Thời tiết lạnh nên dùng nước ấm 37oC.

   - Người bệnh ngộ độc thuốc trừ sâu, dịch rửa dạ dày pha thêm than hoạt: 20g - 40g mỗi 5 lít dịch

   - Sau khi rửa xong, bơm than hoạt 20g và sorbitol 40g hoặc 1 tuýp antipois Bmai vào dạ dày (trẻ em nửa liều)

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi toàn trạng: Ý thức, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, nhiệt độ.

   - Theo dõi các tai biến sau làm thủ thuật: nôn, Viêm phổi do sặc, chảy máu, chấn thương phù nề thanh môn, tổn thương niêm mạc thực quản, dạ dày, rối loạn nước điện giải (Natri, kali), …

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Nôn: do phản xạ, nhất là trẻ em: primperan 10 mg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 1 ống; trẻ em 1/2 ống. có thể nhắc lại nếu cần.
  2. Viêm phổi do sặc

   - Điều trị: soi hút và bơm rửa phế quản nếu mới sặc, đặt NKQ, thở máy với PEEP; kháng sinh phù hợp, dùng corticoid sớm, liều cao trong 2 đến 3 ngày nếu không có chống chỉ định.

  1. Chấn thương thanh môn

   - Điều trị:

     + Nhẹ: khí dung corticoid.

   + Nặng: Đặt NKQ, nếu không được phải mở màng nhẫn giáp

  1. Chảy máu đường tiêu hóa trên (mũi, họng, thực quản, dạ dày)

   - Phòng: Điều dưỡng giải thích cho người bệnh hợp tác, làm đúng động tác, nhẹ nhàng đầu ống thông không vát cạnh và cứng.

   - Điều trị:

     + Nhẹ: thường tự cầm nếu người bệnh không có rối loạn đông máu.

     + Nặng: adrrenalin 1/10.000 nhỏ vào chỗ chảy máu khi không có chống chỉ định. Không đỡ: nút lỗ mũi sau, mời chuyên khoa Tai Mũi Họng để cầm máu. Chảy máu dạ dày nặng phải soi dạ dày để cầm máu, truyền máu khi có tình trạng mất máu nặng.

  1. Hạ thân nhiệt: không gặp nếu làm đúng quy trình

   - Phòng: Thời tiết lạnh phải RDD bằng nước ấm, nơi kín gió, dùng máy sưởi trong quá trình rửa

   - Điều trị: lau khô, ủ ấm cho người bệnh, dùng máy sưởi, uống nước đường hoặc sữa ấm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THÔNG

DẠ DÀY

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Đặt ống thông dạ dày là luồn một ống thông vào trong dạ dày qua đường mũi, hoặc đường miệng, để theo dõi, hút dịch, rửa dạ dày hoặc nuôi dưỡng Người bệnh.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Rửa dạ dày cho Người bệnh ngộ độc qua đường tiêu hóa đến sớm

   - Theo dõi tình trạng chảy máu trong xuất huyết dạ dày.

   - Hút dịch, hơi dạ dày

   - Nuôi dưỡng người bệnh nặng không tự ăn được

  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Uống các chất gây ăn mòn: a xít, kiềm mạnh gây tổn thương mũi, miệng, hầu họng.

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - 01 Điều dưỡng, phải là người đã được đào tạo kỹ thuật đặt ống thông dạ dày, cần phải đội mũ, đeo khẩu trang, đi găng tay sạch.

   - Khi Người bệnh cần phải bóp bóng thì thêm Điều dưỡng thứ hai.

  1. Phương tiện

   - Ống thông Faucher băng chất dẻo, đầu tù, có nhiều lỗ ở cạnh, dùng để đặt

đường miệng, rửa dạ dày trong trường hợp dạ dày có nhiều thức ăn, có các cỡ sau:

     + Số 10 đường kính trong 4 mm.

     + Số 12 đường kính trong 5 mm.

     + Số 14 đường kính trong 6 mm.

   - Ống thông cho ăn được làm từ nhựa PVC (Stomach Tube) không độc hại, đã được khử khuẩn, thường dùng đặt qua đường mũi cho Người bệnh có các kích thước sau:

   * Ở người lớn:

   - Ống số 18 (đường kính trong 6 mm) dài 125 cm

   - Ống số 16 (đường kính trong 5 mm) dài 125 cm

Có 4 vạch chuẩn:

   - Vạch 1 cách đầu ống thông 45 cm

   - Vạch 2 cách đầu ống thông 55 cm

   - Vạch 3 cách đầu ống thông 65 cm

   - Vạch 4 cách đầu ống thông 75 cm

* Ở trẻ em:

Ống số                  Đường kính trong ống thông

   12                      3 mm

   10                      2,5 mm

   8                       2 mm

   6                       1,5 mm

   4                       1 mm

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ, thuốc thủ thuật

   - Bộ dụng cụ, thuốc cấp cứu khi làm thủ thuật

  1. Người bệnh:

   - Nếu Người bệnh tỉnh: giải thích để Người bệnh hợp tác

   - Tư thế người bệnh: nằm ngửa, đầu thấp. trên ngực đặt một săng nhỏ sạch

   - Hồ sơ bệnh án: ghi chỉ định đặt ống thông dạ dày, tình trạng người bệnh trước và sau khi làm thủ thuật, cách thức tiến hành thủ thuật, theo dõi trong và sau thủ thuật về tai biến và biến chứng.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Chọn lựa ống thông: tùy theo mục đích, Người bệnh (người lớn, trẻ em), đặt đường miệng dùng ống thông to, đặt đường mũi dùng ống thông nhỏ (loại ống thông dùng một lần)

1.1. Đặt mò:

   - Bôi trơn đầu ống thông bằng gạc thấm parafin vô khuẩn.

   - Đặt đường mũi:

     + Đưa ống thông vào mũi Người bệnh một cách từ từ, đẩy ống thẳng góc với mặt, khi vào đến họng, gập đầu Người bệnh vào ngực, tiếp tục đẩy ống thông đến vạch thứ nhất (45 cm) vừa đẩy vào vừa bảo Người bệnh nuốt. Khi đầu ống thông vào đến dạ dày thấy có dịch và thức ăn chảy ra trong lòng ống thông.

     + Chiều sâu của ống thông: 45 cm nếu để cho Người bệnh ăn; 55 cm nếu để theo dõi chảy máu

   - Đặt đường miệng:

     + Chỉ định cho người bệnh chảy máu mũi do bệnh máu, rối loạn đông máu, viêm mũi... .,

     + Bảo người bệnh há miệng nếu Người bệnh tỉnh, hợp tác. Nếu cần thiết dùng dụng cụ mở miệng, sau đó luồn canun Guedel vào rồi rút dụng cụ mở miệng ra.

     + Đưa ống thông vào miệng người bệnh một cách từ từ, khi đến họng thì bảo

Người bệnh nuốt đồng thời đẩy ống thông vào. Các thao tác tiếp theo cũng giống như đặt đường mũi.

1.2. Đặt ống thông bằng đèn đặt nội khí quản:

   - Khi không đặt được ống thông bằng đường mò

   - Luồn ống thông vào mũi, qua lỗ mũi sau, đến họng, dùng đèn đặt nội khí quản xác định vị trí thực quản, sau đó dùng kẹp Magill gắp đầu ống thông đưa vào lỗ thực quản đồng thời một người khác đẩy phần ngoài ống thông vào dạ dày Người bệnh.

   - Khi có nội khí quản cần tháo bóng chèn trước khi đặt ống thông, sau đó bơm bóng chèn trước khi rửa dạ dày.

  1. Kiểm tra:

   - Dịch vị và thức ăn có thể chảy ra ống thông.

   - Đặt ống nghe ở vùng thượng vị của Người bệnh, dùng bơm 50 ml bơm vào ống thông sẽ nghe thấy tiếng lọc sọc ở thượng vị.

  1. Cố định:

   - Mục đích để ống thông khỏi tuột,

   - Dán băng dính trên môi ngoài lỗ mũi, hoặc cố định vào ống nội khí quản

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi toàn trạng: Ý thức, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, nhiệt độ.

   - Theo dõi các tai biến sau làm thủ thuật: nôn, chảy máu, chấn thương phù nề thanh môn, tổn thương niêm mạc thực quản, dạ dày, rối loạn nước điện giải (Natri, kali)

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Nôn: do phản xạ nhất là trẻ em, nguyên nhân đầu ống thông kích thích họng làm Người bệnh lo sợ. Vì vậy cần phải giải thích để Người bệnh hợp tác.
  2. Chấn thương vùng thanh môn gây phù nề thanh môn, hoặc phản xạ gây co thắt thanh môn do đầu ống thông đi vào đường khí quản, đặt thô bạo.

   - Biểu hiện: Người bệnh có cảm giác đau vùng họng, nói khó, khàn tiếng.

Nặng có khó thở thanh quản có thể gây ngạt thở cấp. Nếu không xử trí kịp thời Người bệnh có thể tử vong.

   - Điều trị:

     + Nhẹ: Cho người bệnh khí dung corticoid.

     + Nặng: Đặt nội khí quản, nếu không được phải mở khí quản một thì

  1. Chảy máu

   - Hay gặp chảy máu mũi khi đặt ống thông đường mũi do niêm mạc mũi nhiều mạch máu nông, ống thông to, không bôi trơn dầu parafin, đặt thô bạo. Chảy máu miệng ít gặp hơn chủ yếu chảy máu chân răng khi khó mở miệng Người bệnh, Người bệnh dãy giụa khi đặt ống thông. Chảy máu thực quản dạ dày gặp khi dùng ống thông có đầu cứng, đưa vào quá sâu.

   - Phòng: Phải giải thích để người bệnh hợp tác, làm đúng động tác, nhẹ nhàng đầu ống thông không vát cạnh và cứng.

   - Điều trị: Chảy máu nhẹ thường tự cầm nếu mgười bệnh không có rối loạn đông máu. Nặng có thể dùng adrenalin pha nồng độ 1/10.000 rồi nhỏ vào chỗ chảy máu khi Người bệnh không có chống chỉ định dùng adrenalin. Nếu không đỡ có thể phải đặt nút gạc lỗ mũi. Tốt nhất nên mời chuyên khoa Tai Mũi Họng để cầm máu. Trong trường hợp chảy máu dạ dày nặng phải soi dạ dày để cầm máu, có khi phải truyền máu khi có tình trạng mất máu nặng.

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHO ĂN

QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Cho ăn qua ống thông dạ dày là một kỹ thuật nhằm mục đích đưa một lượng thức ăn (sữa, súp, các chất với mục đích dinh dưỡng) qua 1 ống thông được đặt từ mũi (hoặc miệng) qua thực quản vào dạ dày.

   - Có thể bơm nước hoặc các thuốc cần điều trị bệnh qua ống thông dạ dày.

   - Cũng có thể để dẫn lưu dịch từ dạ dày khi có chỉ định.

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Người bệnh không thể ăn được:

   - Người bệnh sau đặt nội khí quản, mở khí quản, người bệnh đang thở máy.

   - Người bệnh mất hoặc giảm khả năng bảo vệ đường thở, rối loạn nuốt, liệt thần kinh hầu họng do mọi nguyên nhân, hôn mê, co giật, tai biến mạch não…

   - Người bệnh có bệnh lý đường tiêu hóa: liệt dạ dày, u thực quản chưa gây tắc nghẽn toàn bộ, tổn thương miệng…

  1. Người bệnh tự ăn ít, cần được cung cấp thêm dinh dưỡng.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Xuất huyết tiêu hóa cấp nặng.

   - Các tổn thương loét ăn mòn thực quản dạ dày chưa kiểm soát được.

   - Tắc ruột, liệt ruột dạ dày.

- Thể tích dịch tồn dư quá lớn (tuân thủ đánh giá thể tích dịch tồn dư).

   - Các chỉ định trước, sau tiểu phẫu phẫu thuật, nội soi...

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: điều dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa Hồi sức cấp cứu.
  3. Phương tiện, dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao

   - Bơm tiêm 50 ml: 01 cái

   - Băng dính

   - Gạc vô trùng

   - Găng sạch: 01 đôi

   - Ống nghe

   - Cốc sạch đựng thức ăn chia độ

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn

   - Mũ: 01 cái

   - Khẩu trang: 01 cái

   - Thức ăn cho người bệnh theo chỉ định (chế độ bệnh lý hoặc sữa).

2.2. Dụng cụ

   Máy theo dõi nối với cáp điện tim, Cáp đo SpO2, cáp đo huyết áp

  1. Người bệnh

   - Thông báo, giải thích cho người bệnh hoặc gia đình về kỹ thuật sắp làm.

   - Đặt Người bệnh tư thế thích hợp (đầu cao 15-30 độ).

  1. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Các bước trước khi cho ăn qua ống thông

   - Điều dưỡng rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn đúng quy trình kỹ thuật.

   - Điều dưỡng đội mũ, đeo khẩu trang, đưa dụng cụ đến giường người bệnh.

   - Đặt Người bệnh ở tư thế đầu cao nghiêng sang một bên, trải khăn trước ngực.

   - Chuẩn bị thức ăn theo chỉ định của bác sĩ (sữa, súp bơm qua ống thông..)

  1. Đánh giá dịch tồn dư dạ dày

   - Áp dụng đối với tất cả các Người bệnh có chỉ định nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày- tá tràng nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực.

   - Thời điểm đánh giá: trước tất cả các bữa ăn đối với phương pháp cho ăn ngắt quãng và mỗi 4 giờ đối với Người bệnh cho ăn liên tục.

  1. Các phương pháp cho ăn qua ống thông dạ dày: 2 phương pháp cơ bản

   - Cho ăn qua ống thông dạ dày liên tục: số lượng chất dinh dưỡng của 1 bữa ăn được truyền nhỏ giọt trong 3 giờ sau đó nghỉ 1 giờ, hoặc truyền liên tục 24 giờ.

   - Cho ăn qua ống thông dạ dày ngắt quãng: số lượng chất dinh dưỡng của 1 bữa ăn được truyền nhỏ giọt/30-60 phút/1 lần.

3.1. Quy trình với bữa đầu sau đặt ống thông dạ dày hoặc với các người bệnh cho ăn lại (viêm tụy cấp sau thời gian nhịn ăn)

   - Kiểm tra vị trí ống thông dạ dày trước khi cho ăn.

   - Nâng đầu lên 300 khi cho người bệnh ăn.

   - Số lượng thức ăn: 120 ml/3 giờ. Cho ăn với tốc độ 40 ml/giờ. Sau đó hút dịch tồn dư vào giờ thứ 4, nếu dịch hút > 100 ml Þ bỏ bớt 80 ml dịch tồn dư, còn lại bơm trả và duy trì tiếp thức ăn 40 ml/giờ, sau đó 4h kiểm tra lại dịch tồn dư lần 2, nếu vẫn > 100 ml Þ báo Bs để nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch. Nếu < 100 ml Þ bơm trả lại dịch tồn dư và duy trì tốc đồ truyền theo y lệnh (60 - 80 ml/giờ)

3.2. Quy trình đối với người bệnh ăn ống thông dạ dày thường quy

   - Kiểm tra vị trí ống thông dạ dày trước khi cho ăn.

   - Nâng đầu lên 300 khi cho người bệnh ăn.

   - Số lượng thức ăn: 240 ml/3 giờ. Cho ăn với tốc độ 80 ml/giờ. Sau đó hút dịch tồn dư giờ thứ 4 đối với nuôi dưỡng liên tục hoặc 3 giờ đối với ăn ngắt quãng.

   - Cho người bệnh ăn 80 ml/giờ, sau đó hút dịch tồn dư giờ thứ 3 nếu:

     + Số lượng dịch > 200 ml: cho người bệnh nhịn ăn và kiểm tra lại sau 2 giờ nếu vẫn >200 ml Þ báo bác sĩ nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch. Nếu < 200 ml; Bơm trả lại dịch vào dạ dày và duy trì tốc độ 80 ml/giờ.

     + Số lượng dịch < 200 ml: bơm trả lại dịch vào dạ dày và duy trì tốc độ 80 ml/giờ và tiếp tục quy trình đánh giá nuôi dưỡng theo giờ.

  1. THEO DÕI

   - Trong lúc đặt ống thông dạ dày: ống thông vào đường hô hấp, ống thông bị cuộn, hoặc nằm trong thực quản.

   - Ống thông khó hoặc không qua được thực quản do co thắt, có khối chít hẹp thực quản tâm vị dạ dày.

   - Người bệnh sợ, hốt hoảng, mạch chậm do cường phế vị.

   - Trong khi cho ăn qua ống thông: bụng chướng, đầy hơi, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, trào ngược, nôn, xuất huyết tiêu hóa.

   - Lưu ống thông dạ dày lâu ngày gây viêm loét dạ dày thực quản.

VII. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

  1. Ống thông dạ dày tụt hoặc cuộn trong miệng, thực quản

   - Ống thông vào thanh quản và khí quản gây co thắt thanh môn, khó thở cấp.

   - Chảy máu vùng mũi hầu họng do loét tì đè của ống thông dạ dày.

   - Nôn trào ngược

  1. Cho ăn qua ống thông dạ dày

   - Trào ngược do thể tích dịch tồn dư quá lớn, đưa vào dạ dày một thể tích quá lớn, do liệt dạ dày ruột chức năng.

   - Tụt ống thông dạ dày hoặc bị cuộn trong miệng thực quản khi cho ăn gây trào ngược và sặc vào đường hô hấp.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THÔNG DẠ DÀY Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Đưa ống thông dạ dày qua mũi hoặc miệng vào dạ dày để truyền hoặc bơm thức ăn cho Người bệnh.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh nặng không thể tự nhai nuốt được.

   - Người bệnh có đặt nội khí quản hoặc mở khí quản.

   - Người bệnh ăn bằng miệng có nguy cơ suy hô hấp, ngạt.

   - Trước, sau một số phẫu thuật đường tiêu hóa.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Khối u thực quản hoặc tâm vị gây tắc thức quản.

   - Đang loét cấp tiến triển thực quản do các chất ăn mòn hoặc vết thương thủng, áp xe thực quản, dò thực quản khí quản hoặc dò vào trung thất.

   - Dị vật thực quản chưa kiểm soát được

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: bác sỹ CK I, điều dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu
  3. Người bệnh

2.1. Vật tư tiêu hao

   - Ống thông dạ dày kích cỡ phù hợp: 01 cái

   - Dầu Parafin

   - Găng sạch: 01 đôi

   - Găng vô khuẩn: 01 đôi

   - Gạc vô khuẩn

   - Bơm tiêm 50 ml: 01 cái

   - Chậu đựng chất nôn

   - Ống nghe

   - Panh

   - Kéo

   - Ống cắm panh

   - Giấy thử pH (nếu cần)

   - Băng giấy

   - Băng dính

   - Natrichlorua 0,9% chai 250 ml

   - Tăm bông

   - Mũ: 01 cái

   - Khẩu trang: 01 cái

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng rửa tay diệt khuẩn

   - Dung dịch khử khuẩn sơ bộ

   - Máy theo dõi

   - Cáp điện tim

   - Cáp đo SpO2

   - Cáp đo huyết áp liên tục

   - Bao đo huyết áp

2.2. Dụng cụ cấp cứu: Bóng Ambu, mặt nạ bóp bóng.

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho người bệnh hoặc gia đình Người bệnh biết về việc sắp làm.

   - Đặt người bệnh tư thế Fowler hoặc nghiêng trái.

  1. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc
  2. TIẾN HÀNH
  3. Ước lượng chiều dài của ống thông

   - Đo chiều dài ống thông từ đầu mũi tới dái tai đến mũi ức hoặc từ khóe miệng đến dái tai và đánh dấu.

   - Mục đích: xác định chiều dài đoạn ống được đưa vào dạ dày.

  1. Kiểm tra lỗ mũi.

   - Bịt một bên lỗ mũi, kiểm tra bằng thở qua mũi.

   - Chọn bên lỗ mũi khí lưu thông tốt.

   - Mục đích: giúp đặt dễ dàng hơn và Người bệnh dung nạp với ống tốt hơn.

  1. Tiến hành

   - Rửa tay.

   - Đeo găng tay vô trùng.

   - Nhúng đầu ống thông dạ dày khoảng 6 - 10 cm vào dung dịch bôi trơn.

   - Đưa ống thông vào bên lỗ mũi đã lựa chọn.

   - Hướng phần cong của ống xuống dưới, đưa ống vào dọc theo nền mũi.

   - Ống thông vào tới thành sau mũi hầu, gập cổ người bệnh về phía trước.

   - Đề nghị người bệnh nuốt một chút nước (nếu có thể), ống thông dễ dàng xuống.

   - Tiếp tục đưa ống vào cho tới vị trí được đánh dấu.

   - Kiểm tra vị trí ống thông vào dạ dày: 1 trong hai cách sau:

     + Dùng xi lanh 50 ml hút thử, có dịch dạ dày ra là ống thông đã vào dạ dày.

     + Bơm 15 - 20 ml khí vào dạ dày, dùng ống nghe nghe vùng thượng vị, có tiếng ùng ục, ống đã vào tới dạ dày.

   - Cố định ống thông: dùng băng dính cố định ống thông vào mũi hoặc má.

   - Có thể tiến hành rửa dạ dày, cho ăn, dẫn lưu dạ dày qua ống thông hoặc kẹp đầu ống thông tránh dịch trong dạ dày chảy ra.

   - Kiểm tra vị trí ống thông thường xuyên trước khi: cho uống thuốc qua ống thông, rửa dạ dày, cho ăn...

   - Rửa ống thông thường xuyên sau mỗi lần cho ăn bằng nước uống (10 - 20 ml)

   - Rửa tay theo quy trình bằng xà phòng sát khuẩn.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi dịch qua ống thông mỗi giờ hoặc theo chỉ định, tính cân bằng dịch vào - ra.

   - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong và sau khi tiến hành kỹ thuật.

   - Theo dõi vị trí, tình trạng ống thông hàng ngày, đặt ngày thứ mấy?

   - Theo dõi những khó chịu của người bệnh: chảy máu, xâm nhập đường thở, loạn nhịp tim, đau tức thượng vị...

   - Theo dõi các tai biến và biến chứng của kỹ thuật.

VII. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

   - Ống thông vào khí, phế quản, chưa vào tới dạ dày, cuộn trong miệng.

   - Chảy máu trong hoặc sau khi đặt: động tác thô bạo, tổn thương niêm mạc mũi, giãn tĩnh mạch thực quản.

   - Nhịp tim chậm trong khi đặt ống thông dạ dày.

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỬ DỤNG THAN HOẠT ĐA LIỀU TRONG CẤP CỨU NGỘ ĐỘC

QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Than hoạt tính, là loại bột nhỏ có màu đen, không mùi, không độc có tác dụng hấp phụ hiệu quả với nhiều chất khác nhau được gọi là than hoạt tính.

   - Than hoạt không hấp phụ được những chất có kích thước quá nhỏ, có độ ion hóa cao như là các loại acid, kiềm, điện giải (ví dụ kali) và kém hấp phụ các muối dễ phân ly như arsenic, bromide, cyanide, fluoride, iron, lithium, acid boric, sulfat sắt, ethnol và methanol.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - 1) Ngăn cản hấp thu các chất độc với lượng lớn trong lòng ruột, có giảm nhu động ruột; 2) Ngăn cản tái hấp thu các độc chất có chu trình gan - ruột; 3) Tăng đào thải chất đó ra khỏi máu qua màng niêm mạc ruột

   - Các trường hợp đã được chứng minh hiệu quả bằng các thử nghiệm lâm sàng: carbamazepine, dapsone, phenobarbital (gardenal), quinin, theophyline, ngộ độc nấm độc có độc tố là amatô oxyn (amanitin)

   - Các trường hợp có khuyến cáo sử dụng trên lý thuyết: phenytoin, salicylate, meprobamate, phenylbutazone, digô oxyn, digitô oxyn và sotalol, phosphor hữu cơ, carbamat, paraquate, ...

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Người bệnh được chẩn đoán hoặc nghi ngờ tắc ruột hoặc bán tắc ruột

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sỹ: quyết định và ra y lệnh thực hiện cũng như phương thức tiến hành

   - Điều dưỡng: thực hiện theo y lệnh của bác sỹ

  1. Phương tiện

   - Than hoạt bột gói hàm lượng 20g, hoặc Antipois BMai (thành phần 25 g than hoạt và 48g sorbitol)

   - Sorbitol gói hàm lượng 5g

   - Thuốc an thần: Diazepam 10 mg (ống tiêm) dùng cho người bệnh kích thích vật vã nhiều, ngộ độc chất gây co giật

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

  1. Người bệnh

   - Nếu người bệnh tỉnh: Giải thích để người bệnh hợp tác.

   - Nếu người bệnh rối loạn ý thức (kích thích, hôn mê): đặt nội khí quản, cho thuốc chống co giật trước khi tiến hành thủ thuật đề phòng sặc phổi than hoạt.

  1. Hồ sơ bệnh án:

   - Ghi chỉ định: sử dụng than hoạt đa liều, tình trạng người bệnh trước và sau khi làm thủ thuật, cách thức tiến hành thủ thuật, theo dõi trong và sau thủ thuật về tai biến và biến chứng.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tính liều than hoạt và quãng liều

   - Người lớn: liều 2g/kg cân nặng, 20g than hoạt mỗi 2 giờ, đối với ngộ độc nấm độc có amatô oxyn có thể cho tới 3 ngày để cắt chu trình gan-ruột.

   - Trẻ em: Liều đầu tiên 1g/kg cân nặng, trung bình 10g than hoạt, dùng càng sớm càng tốt sau ngộ độc, (50% liều của người lớn).

   - Với than hoạt bột, luôn cho cùng sorbitol liều gấp đôi liều than hoạt

   - Lựa chọn quãng liều 2 hay 4 giờ tùy thuộc vào lượng độc chất trong lòng ruột và khả năng dung nạp than hoạt của người bệnh. Nếu NGƯỜI BỆNH uống thuốc trừ sâu phospho hữu cơ liều lớn thì nên cho quãng liều là 2 giờ trong 6 liều đầu. Nếu có giảm nhu động ruột thi nên lưu ống thông dạ dày và hút sạch dạ dày (cả than hoạt của liều trước đọng lại) trước khi cho liều than hoạt sau. Các trường hợp khác nên cho quãng liều 4-6 giờ.

  1. Pha thuốc

   - Nếu có Antipois. BMai, có thể cho người bệnh uống trực tiếp không phải pha. Thành phần 1 túyp Antipois BMai có 25g than hoạt + 48 g sorbitol + tá dược thành 120 ml

   - Không có Antipois. BMai: pha than hoạt và sorbitol

     + Một gói than hoạt có 20g cho vào cốc thủy tinh trộn đều với sorbitol liều gấp đôi than hoạt, sau đó cho khoảng 100 ml nước lọc rồi quấy đều cho đến khi tan tạo thành một hỗn dịch đồng nhất ta được hỗn dịch có 20g than hoạt.

     + Tùy theo cân nặng người bệnh và thời điểm cho than hoạt lần đầu hay các lần sau mà dùng liều phù hợp như đã tính.

  1. Cho người bệnh uống:

   - Điều dưỡng giải thích trước và giúp cho người bệnh uống. Uống từ từ trong 10 phút. Nếu người bệnh có rửa dạ dày, sau khi rửa: bơm than hoạt qua bộ rửa dạ dày hoặc xông nuôi dưỡng vào dạ dày bằng bơm cho ăn.

   - Người bệnh hôn mê hoặc có rối loạn ý thức, Bác sĩ đặt nội khí quản, bơm bóng chèn, sau đó bơm than hoạt bằng bơm cho ăn qua xông nuôi dưỡng vào dạ dày người bệnh.

   - Trước khi cho uống lần sau hút sạch than hoạt còn trong dạ dày của liều trước.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

   - Ý thức và toàn trạng của người bệnh: mạch, huyết áp, nhịp thở…

   - Theo dõi dấu hiệu sặc than hoạt vào phổi: xảy ra ở người bệnh rối loạn ý thức, co giật không được bảo vệ đường thở trước khi cho than hoạt. Biểu hiện; suy hô hấp đột ngột, ho khạc ra than hoạt màu đen hoặc hút đờm qua ống nội khí quản có than hoạt

   - Theo dõi người bệnh đi ngoài than hoạt: số lần và tính chất phân

   - Đánh giá khả năng dung nạp than hoạt của người bệnh: buồn nôn và nôn sau khi uống 1 giờ, bụng chướng, không đi ngoài được.

   - Rối loạn nước và điện giải: có thể xảy ra nếu ỉa chảy nhiều do quá liều sorbitol.

  1. Xử trí tai biến

   Nếu người bệnh được đánh giá đầy đủ, kỹ càng trước và tiến hành đúng quy trình kỹ thuật thì hiếm khi xảy ra các biến chứng trên lâm sàng. Ngược lại có thể xảy ra các biến chứng sau đây:

   - Táo bón do than hoạt: không cho sorbitol hoặc ít hơn so với khuyến cáo.

Nếu trong vòng 24 giờ sau khi uống than hoạt mà NGƯỜI BỆNH chưa đại tiện ra than hoạt, phải cho thêm liều sorbitol 1g/kg

   - Tắc ruột do than hoạt: có thể xảy ra. Theo dõi và xử trí như một tắc ruột cơ học.

   - Ỉa chảy do sorbitol: giảm liều hoặc dừng sorbitol, chú ý bù điện giải

   - Viêm phổi do sặc than hoạt: Xử trí đặt nội khí quản, dùng ống thông hút đờm, hút dịch phế quản, nội soi phế quản để bơm rửa phế quản. Thở máy với PEEP nếu suy hô hấp và tổn thương phổi cấp.

   - Rối loạn nước và điện giải: Xử trí bù lại nước và điện giải qua đường uống hoặc đường tĩnh mạch theo các phác đồ điều chỉnh nước và điện giải hiện có.

   - Chú ý: Trường hợp người bệnh co giật hoặc có nguy cơ bi co giật, trước khi rửa dạ dày và bơm than hoạt phải chống co giật bằng diazepam hoặc phenobarbital (tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp), bác sỹ đặt Ống nội khí quản có bơm bóng chèn để đề phòng người bệnh nôn trào ngược dịch dạ dày vào phổi trước khi bơm than hoạt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

44. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG TIỂU

 

I. ĐẠI CƯƠNG

   Thông tiểu là phương pháp dùng ống thông đưa qua niệu đạo vào bàng

quang để dẫn lưu nước tiểu ra ngoài nhằm mục đích theo dõi và điều trị bệnh.

II. CHỈ ĐỊNH

   - Bí tiểu đã kích thích không có hiệu quả.

   - Chuẩn bị trước khi mổ tiết niệu, sinh dục, hậu môn.

   - Trước khi rửa hay bơm thuốc vào bàng quang.

   - Khi cần lấy nước tiểu xét nghiệm về vi trùng.

   - Theo dõi lượng nước tiểu.

   - Dẫn lưu nước tiểu gián đoạn hay liên tục trong trưsợng hợp NB người

bệnh) hôn mê, tiểu không tự chủ, sau phẫu thuật đáy chậu.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Chấn thương niệu đạo như dập, rách, đứt niệu đạo, nhiễm khuẩn niệu đạo mủ.

VI. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

   Bác sĩ hoặc điều dưỡng

2. Phương tiện

2.1. Dụng cụ vô khuẩn

   - Ống thông: chọn cỡ phù hợp.

   - Gạc củ ấu, gạc miếng, b ng đã được hấp sợấy.

   - Găng vi khuẩn.

2.2. Dụng cụ sạch

   - Khay chữ nhật: 01 chiếc

   - Khay quả đậu: 01 chiếc

   - Kẹp kocher:     01 chiếc

   - Ống trụ:            01 chiếc

   - Cốc:                 01 chiếc

   - Hộp găng chăm sóc.

   - Keo, băng dính, tấm nilon.

   - Giá, ống xét nghiệm.

   - Dung dịch NaCl 9 %o, dung dịch Betadine 10%.

   - Lọ dầu Parafin hoặc chất b i trơn tan trong nước.

   - Dung dịch sát khuẩn nhanh.

2.3. Dụng cụ khác

   Xọt đựng rác thải theo qui định.

3. Người bệnh

   Thông báo và giải thích cho bệnh nhi và gia đình bệnh nhi.

4.Hồ sơ bệnh án

Theo quy định của bộ y tế

 

VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

   Theo đúng chỉ định và chống chỉ định

2. Kiểm tra người bệnh

   Tư thế và Người bệnh đã được chuẩn bị sợẵn, mở ga đắp để lộ bộ phận sinh dục.

3.Thực hiện kỹ thuật

   - Kéo rèm hoặc che bình hợp phong (nếu có)

   - Bệnh nhi nằm ngửa, 2 chân co, chống 2 bàn chân trên giường, đùi hơi dạng, quần k o dưới đầu gối.

   - Trải nilon dưới mông bệnh nhi, đặt khay quả đậu để hứng nước tiểu.

   - Điều dưỡng rửa tay bằng nước sát khuẩn nhanh, đi găng.

3.1. Bệnh nhi nữ

   - Rửa bộ phận sinh dục bằng dung dịch NaCl 9‰.

   - Sát khuẩn bằng dung dịch Betadine từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.

   - Bôi trơn đầu ống thông bằng dầu Parafin.

   - Một tay quấn gạc vào ngón trỏ và ngón cái viạch hai môi nhỏ để nhìn rõ lỗ niệu đạo, tay còn lại cầm ống thông như kiểu cầm bút, đưa từ từ vào lỗ niệu đạo tới khi nước tiểu chảy ra.

3.2. Bệnh nhi nam

   - Rửa bộ phận sinh dục bằng dung dịch NaCl 9 ‰.

   - Sát khuẩn bằng dung dịch Betadine.

- Sát khuẩn nhanh tay điều dưỡng, đi găng vi khuẩn.

   - Bô i trơn đầu ống thông bằng dầu Parafin.

   - Một tay cầm dương vật thẳng đứng, một tay cầm ống thông đưa từ từ vào lỗ niệu đạo khoảng 4-6 cm thì hạ dương vật xuống hướng về phía bụng, tiếp tục đẩy ống thông vào tới khi nước tiểu chảy ra hết.(Cố định ống thông nếu cần lưu

   - Kẹp ống thông, rút ra cho vào khay quả đậu.

   - Lau khô vùng sinh dục, mặc quần cho bệnh nhi và để bệnh nhi ở tư thế thoải mái.

   - Thu dọn dụng cụ.

   - Rửa tay.

   - Ghi kết quả vào phiếu theo dõi điều dưỡng ngày gi   thông tiểu, số lượng, màu sắc tính chất nước tiểu, tai biến nếu có.

VI.THEO DÕI

1. Trong khi làm thủ thuật

   Theo dõi tình trạng người bệnh. Quan sát sắc mặt của người bệnh và đáp ứng của người bệnh Với thủ thuật.

2. sau khi làm thủ thuật

   - Theo dõi tình trạng bệnh nhi sau khi thông tiểu, phát hiện các dấu hiệu bất thường để xử trí. Theo dõi triệu chứng bất thường: đau, rát.

   - Theo dõi tính chất, màu sắc của nước tiểu: phát hiện sợớm nhiễm trùng niệu đạo.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chấn thương đường tiết niệu, xây xước, chảy máu: Giảm đau

   - Nhiễm khuẩn : Kháng sinh

   - Đặt nhầm âm đạo (ở trẻ gái : đặt lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU LÀM XÉT NGHIỆM NGƯỜI BỆNH CÓ ỐNG THÔNG TIỂU

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Lấy nước tiểu làm xét nghiệm trên Người bệnh đã đặt ống thông tiểu là kỹ thuật lấy nước tiểu qua ống thông tiểu, nước tiểu lấy ra đảm bảo vô khuẩn, đúng nước tiểu trong bàng quang của Người bệnh.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Người bệnh đã đặt sonde tiểu có chỉ định lấy nước tiểu làm xét nghiệm.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:: điều dưỡng.
  3. Người bệnh: Vật tư tiêu hao

   - Găng sạch: 01 đôi

   - Găng vô khuẩn: 01 đôi

   - Bơm tiêm 10 ml: 01 cái

   - Kim lấy thuốc: 01 cái

   - Gạc vô trùng

   - Panh vô trùng

   - Ống cắm panh

   - Lọ đựng bệnh phẩm

   - Cồn 90O

   - Povidin 10%

   - Túi nilon

   - Mũ: 01 cái

   - Khẩu trang: 01 cái

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng rửa tay diệt khuẩn

   - Dung dịch khử khuẩn sơ bộ

  1. Người bệnh: Thông báo giải thích cho Người bệnh hoặc gia đình Người bệnh về việc sắp làm.
  2. Hồ sơ bệnh án: phiếu chỉ định xét nghiệm.
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang.
  5. Đặt Người bệnh tư thế thích hợp bộc lộ thông bàng quang.
  6. Kẹp đường dẫn tiểu phía dưới thông tiểu (sát đoạn nối ống thông với túi dẫn lưu nước tiểu) thời gian từ 30- 60 phút.
  7. Điều dưỡng rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn
  8. Đi găng sạch. Dùng panh gắp gạc tẩm Povidin sát khuẩn quanh đoạn ống thông tiểu (chú ý sát khuẩn trên vị trí kẹp thông) sát khuẩn ít nhất 2 lần. Rồi đặt thông trên một miếng gạc vô khuẩn.
  9. Điều dưỡng 1 tháo găng tay sạch sát khuẩn tay bằng aniosgel thay găng vô khuẩn.
  10. Điều dưỡng 2 bóc bơm tiêm đưa cho điều dưỡng 1. chuẩn bị lọ đựng bệnh phẩm.
  11. Điều dưỡng 1 dùng bơm tiêm đâm qua phần cao su tại vị trí đã sát khuẩn (tránh đường cuff). Hút nước tiểu vào bơm số lượng đủ làm xét nghiệm và bơm ngay vào lọ đựng bệnh phẩm. bỏ bơm tiêm vào túi rác.
  12. Dùng panh gắp gạc tẩm betadin sát khuẩn lại đoạn ống thông tiểu vừa chọc.
  13. Điều dưỡng 2 gửi bệnh phẩm tới phòng xét nghiệm.
  14. Điều dưỡng 1 thu dọn dụng cụ. Rửa tay và ghi phiếu theo dõi. Loại xét nghiệm.
  15. THEO DÕI

- Màu sắc nước tiểu,

   - Tình trạng chảy máu (nếu có)

   - Theo dõi và phát hiện các tai biến và biến chứng.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Thủng ống thông tiểu do đâm kim quá sâu hoặc kim quá to.

   - Nhiễm khuẩn do kỹ thuật không đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật.

   - Chọc thủng dây cuff do đưa kim nhầm vào đường bơm cuff.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH ĐI LÀM CÁC THỦ THUẬT CAN THIỆP VÀ CHỤP CHIẾU

X QUANG Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Để vận chuyển người bệnh từ nơi này sang nơi khác, Người thực hiện y tế cần có một kế hoạch rõ ràng. Cần tính trước trong đầu chiến lược vận chuyển người bệnh, bảo vệ an toàn cho người bệnh. Trong kế hoạch Người thực hiện y tế cần phải biết những hạn chế của mình cũng như những nguồn có thể huy động khác và cách tiếp cận được những nguồn đó. Sử dụng các trang thiết bị sẵn có bất cứ khi nào có thể.

   - Vận chuyển người bệnh nặng luôn có nguy cơ nhất định do vận chuyển cho người bệnh và Người thực hiện vận chuyển.

   - Mục tiêu của vận chuyển cấp cứu:

     + Cố gắng hạn chế các nguy cơ xấu do vận chuyển cho người bệnh

     + Tránh chấn thương, nguy hiểm cho nhân viên

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Chuyển đến các khoa thăm dò chức năng, chẩn đoán hình ảnh.

   - Các phòng can thiệp.

   - Phòng mổ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Bệnh quá nặng (huyết áp không đo được, suy hô hấp nặng).

   - Chưa đảm bảo đủ các phương tiện, trang thiết bị cần thiết đảm bảo an toàn cho người bệnh.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 01 bác sĩ đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu, 01 điều dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
  3. Thảo luận trước khi chuyển.

   - Thảo luận giữa các bác sỹ, bác sỹ với điều dưỡng, giữa điều dưỡng với điều dưỡng về tình trạng người bệnh và cần duy trì liên tục sự chăm sóc và điều trị.

   - Xác định nơi nhận đã sẵn sàng đón người bệnh, hoặc đã sẵn sàng làm các xét nghiệm.

   - Thông báo cho bác sỹ chính: người bệnh sẽ chuyển đi, ai sẽ chuyển người bệnh, các nguy cơ có thể khi rời khỏi khoa.

   - Ít nhất phải có 2 Người thực hiện y tế vận chuyển người bệnh.

   - Hồ sơ bệnh án: ghi chỉ định vận chuyển, ghi diễn biến trong quá trình vận chuyển.

   - Thông báo và giải thích cho người bệnh và người nhà biết để chuẩn bị và cùng trợ giúp.

  1. Phương tiện, dụng cụ

3.1 Vật tư tiêu hao

   - Máy theo dõi

   - Cáp điện tim

   - Cáp đo SpO2

   - Bóng Ambu (dùng 50 lần)

   - Mask oxy

   - Bình oxy (dùng 1 năm)

   - Lưu lượng kế (dùng 3 tháng)

   - Oxy đã được nạp đầu đủ. Nếu vận chuyển bằng máy thở khí vận chuyển phải đảm bảo máy hoạt động tốt.

- Bông

   - Cồn 90 độ

   - Xà phòng rửa tay diệt khuẩn

   - Mũ: 02 cái.

   - Khẩu trang: 02 cái.

   - Thuốc cấp cứu: adrenalin, atropin, lidocain.

3.2. Dụng cụ cấp cứu

   - Bóng Ambu, Mask.

   - Hộp chống sốc theo quy định.

  1. 3. Người bệnh: thông báo giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh biết việc sắp làm.
  2. 4. Hồ sơ bệnh án, phiếu chỉ định.
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Đưa người bệnh từ giường lên cáng:

   - Đặt xe, cáng đầu cáng sát giường chân giường người bệnh, chốt khóa bánh xe cáng lại.

   - Một người luồn một tay dưới gáy người bệnh, một tay dưới thắt lưng.

   - Người thứ hai, một tay luồn dưới mông, một tay luồn dưới khoeo chân người bệnh.

   - Theo nhịp hô 1, 2, 3 cùng nâng mgười bệnh lên quay 180 độ đặt nhẹ nhàng lên cáng.

   - Đặt người bệnh nằm tư thế thích hợp, che chắn, đắp chăn ga cho người bệnh

  1. Đảm bảo đường thở cho người bệnh: cho ệnh nhân thở oxy hoặc bóp bóng ambu theo nhịp thở của người bệnh hoặc cho người bệnh thở máy theo y lệnh.
  2. Lắp máy monitor theo dõi cho người bệnh
  3. Đưa người bệnh tới nơi chỉ định.
  4. THEO DÕI

   - Trong quá trình vận chuyển theo dõi sát các thông số của người bệnh: mạch, SpO2, nhịp thở. Sắc mặt của người bệnh.

   - Theo dõi hoạt động của máy thở

   - Theo dõi các đường truyền, các đường dẫn lưu.

   - Cần đặc biệt lưu ý 2 thời điểm:

     + Khi rời khoa chuyển: chuyển người bệnh từ giường lên cáng

     + Khi đến khoa tiếp nhận: chuyển người bệnh từ cáng lên giường

   - Trong lúc vận chuyển người bệnh khi di lên dốc, đầu người bệnh lên trước. khi xuống dốc chân người bệnh xuống trước.

   - Theo dõi các tai biến và biến chứng.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Rơi ngã là nguy cơ thường gặp: cần buộc dây cố định chân tay người bệnh hoặc kéo thanh chắn của giường, cáng lên.

   - Di lệch, tuột hệ thống dây truyền và dẫn lưu: cần chú ý khi vận chuyển người bệnh để tránh di lệch, tuột đường truyền, ống dẫn lưu.

   - Người bệnh tụt huyết áp đảm bảo cho người bệnh nằm đầu bằng.

- Trong quá trình đưa người bệnh đi nếu tình trạng người bệnh xấu đi huyết áp không đo được, ngừng tim phải cấp cứu người bệnh và nhanh chóng đưa ngay người bệnh về khoa hồi sức cấp cứu để đảm bảo cho người bệnh những phương tiện cấp cứu tốt nhất.

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT RỬA BÀNG QUANG Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Rửa qua bàng quang là phương pháp dùng ống thông đưa qua niệu đạo vào bàng quang để làm sạch và điều trị.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh đặt thông tiểu liên tục dài ngày.

   - Người bệnh có nhiễm khuẩn ở bàng quang.

   - Chảy máu bàng quang.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Nghi ngờ thủng bàng quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 01 điều dưỡng được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
  3. Phương tiện, thuốc

2.1. Vật tư tiêu hao

   - Ống thông bàng quang 3 chạc: 01 cái.

   - Găng sạch: 01 đôi

   - Găng vô khuẩn: 01 đôi.

   - Khay quả đậu vô khuẩn

   - Panh vô khuẩn

   - Dây truyền: 01 cái.

   - Bơm tiêm 50 ml đầu to: 01 cái.,

   - Gạc vô khuẩn

   - Bát kền

   - Săng vô khuẩn

   - Tấm nilon

   - Natriclorua 0,9% 500 ml

   - Povidin xanh

   - Bơm tiêm 20 ml: 02 cái

   - Bình phong

   - Cọc truyền

   - Túi dẫn lưu: 01 cái.

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn.

   - Mũ: 01 cái.

   - Khẩu trang: 01 cái.

   - Dung dịch khử khuẩn sơ bộ.

2.2. Thuốc theo chỉ định (nếu có).

2.3. Dụng cụ cấp cứu

   - Hộp chống sốc theo quy định.

   - Bóng Ambu, mask. Bộ đặt nội khí quản (nếu cần)

  1. Người bệnh

   - Thông báo, giải thích động viên Người bệnh và gia đình Người bệnh việc sắp làm.

  1. Hồ sơ bệnh án: phiếu chăm sóc, bảng theo dõi.
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
  3. Điều dưỡng đội mũ, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn dưới vòi nước, đeo khẩu trang.
  4. Mang dụng cụ đã chuẩn bị đến giường bệnh. Che bình phong.
  5. Chuẩn bị dịch rửa: pha thuốc vào chai dịch, treo chai dịch lên cọc truyền
  6. Đắp ga, cởi quần Người bệnh, đặt Người bệnh tư thế thích hợp. trải nilon dưới vùng rửa. Mở bộ dụng cụ đặt giữa 2 chân của Người bệnh.
  7. Sát khuẩn tay nhanh.
  8. Đi găng vô khuẩn.
  9. Dùng gạc thấm povidine sát khuẩn ống thông bàng quang và đoạn nối với túi dẫn lưu, trải săng dưới đoạn nối.
  10. Kẹp thông tiểu tháo túi dẫn lưu nước tiểu để đuôi ống thông vào khay quả đậu (nếu ống thông bàng quang một nòng) dùng gạc tẩm povidine bọc quanh đầu túi dẫn lưu và đặt trên săng vô khuẩn. Mở nắp nhánh ống thông ba chạc sát khuẩn lại lắp dây dẫn dịch rửa vào ống thông tiểu, dùng panh kẹp nhánh nối với túi dẫn lưu.
  11. Tháo găng sát khuẩn tay nhanh. Mở khóa cho dịch chảy vào bàng quang khoảng 250 ml hoặc theo chỉ định, rồi khóa lại. Dùng tay xoa vùng bàng quang.
  12. Điều dưỡng sát khuẩn tay đi găng vô khuẩn tháo dây dẫn dịch nối túi dẫn lưu (nếu sonde bàng quang một nòng) mở kẹp nhánh nối với túi dẫn lưu (nếu sonde bàng quang ba chạc) cho dịch chảy ra hết. Và tiếp tục chu kỳ rửa tiếp theo.
  13. Kết thúc quá trình rửa: điều dưỡng khóa đường dịch lại sát khuẩn tay đi găng vô khuẩn dùng panh kẹp sonde bàng quang.

   - Với sonde bàng quang 1 nòng: Tháo dây dẫn dịch ra dùng gạc tẩm betadine sát khuẩn lại đầu sonde và đầu túi dẫn lưu rồi nối lại túi dẫn lưu với sonde và mở kẹp sonde bàng quang ra.

   - Với ống thông bàng quang ba nòng: tháo dây dẫn dịch ra dùng gạc tẩm povidine sát khuẩn lại đầu ống thông rồi dùng nắp đóng lại và mở kẹp ống thông bàng quang ra.

  1. Thu dọn dụng cụ, điều dưỡng tháo găng sát khuẩn tay. đặt Người bệnh về tư thế thoải mái.
  2. Rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn dưới vòi nước.
  3. Ghi phiếu theo dõi (tính chất màu sắc số lượng dịch vào, số lượng dịch ra).
  4. THEO DÕI

   - Màu sắc dịch rửa bằng quang

   - Số lượng dịch vào và dịch ra khỏi bằng quang.

   - Theo dõi các tai biến và biến chứng.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ:

2.1. Chảu máu bàng quang báo bác sỹ.

2.2. Nhiễm khuẩn do kỹ thuật rửa không đảm bảo vô khuẩn. phải đảm bảo vô khuẩn trong suốt quá trình rửa.

2.3. Tắc ông thông bàng quang do cục máu đông: thông hoặc thay ống thông.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ CO GIẬT TRONG NGỘ ĐỘC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Co giật trong ngộ độc thường là co giật toàn thân, các cơn co giật xảy ra ngày càng dày với cường độ ngày càng mạnh, dẫn tới trạng thái động kinh hay còn gọi là co giật liên tục, sẽ dẫn tới tử vong nhanh chóng nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy co giật là trạng thái cấp cứu và người bệnh phải được cắt cơn giật ngay để tránh tử vong.

   Phải loại trừ các nguyên nhân đe dọa tính mạng cần phải được chẩn đoán và xử trí ngay như nhiễm trùng thần kinh trung ương, hạ đường máu, hạ natri máu, hạ canxi máu…

  1. CHỈ ĐỊNH

   Các người bệnh co giật do ngộ độc các chất gây co giật, hoặc phù não, hoặc sốt cao ở trẻ em.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định tuyệt đối

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện quy trình

   - 1 Bác sỹ: đánh giá người bệnh, ra chỉ định và đặt mục tiêu theo dõi và cùng theo dõi trong quá trình xử trí

   - 1 Điều dưỡng thực hiện thuốc, theo dõi người bệnh.

  1. Phương tiện

- Diazepam chế phẩm tiêm, midazolam

   - Phenobarbital (Luminal ống tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp)

   - Các thuốc gây mê toàn thân: Thiopental, Propofol

   - Thuốc giãn cơ họ cura

   - Pyridô oxyn (vitamin B6) cho người bệnh co giật do ngộ độc thuốc INH

   - Antipois hoặc Than hoạt + Sorbitol

   - Glucose hoặc các thuốc giải độc đặc hiệu khác tùy theo nguyên nhân gây nên co giật

   - Máy truyền dịch, bơm tiêm điện

   - Bóng Ambu, mask, ô oxy, nội khí quản, máy thở.

   - Dịch truyền: glucose 5%, glucose 10% hoặc glucose 20%, natriclorua 0,9%

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

  1. Người bệnh

   - Người bệnh thường rối loạn ý thức ở các mức độ, giải thích tình trạng bệnh cho gia đình.

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi chép nhận xét tình trạng người bệnh vào bệnh án, chỉ định và phương pháp xử trí co giật liên tục.

   - Khai thác và ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bệnh án tiền sử bệnh, các bệnh lý kèm theo.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Khi người bệnh đang có co giật

   Người lớn:

   - Seduxen 1 ống 10 mg tiêm TM chậm (không dưới 1 phút) nhắc lại mỗi 5 - 10 phút cho đến khi cắt cơn giật thì chuyển liều duy trì

   - Nếu không có seduxen có thể thay bằng midazolam 1 ống 5 mg tiêm TM chậm (không dưới 1 phút) nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật thì chuyển liều duy trì.

Hoặc

   - Phenobarbital (Luminal ống tiêm tĩnh mạch 200 mg): tiêm TM chậm, nhắc

lại cho đến khi cắt cơn giật thì chuyển liều duy trì

   Hoặc

   - Thiopental lọ 1g pha với nước cất thành 10 ml, lấy vào bơm tiêm 2 ml (200 mg), tiêm TM chậm liều ước tính 4 mg/kg, nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật thì chuyển liều duy trì;

   Trẻ em:

   - Seduxen ống 10 mg tiêm TM chậm 1/3 ống, nếu chưa hết co giật thì tiêm tiếp 1/3ống, nhắc lại cho đến khi ngừng co giật thì chuyển sang duy trì.

   - Có thể thay bằng Midazolam ống 5 mg tiêm TM chậm (không dưới 1 phút) nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật thì chuyển liều duy trì

   Hoặc

   - Phenobarbital (Luminal ống tiêm tĩnh mạch 200 mg): Pha thành 10 ml tiêm với tốc độ 1 ml/phút đến khi ngừng co giật thì chuyển liều duy trì

Hoặc

   - Thiopental lọ 1g pha với nước cất thành 10 ml, lấy 2 ml (200 mg) pha thành 10 ml tiêm TM chậm 1 ml/phút đến khi ngừng co giật thì chuyển liều duy trì. (đã có trường hợp trẻ 6 tuổi dung hết 5 g trong 6 giờ mới không chế được cơn giật, sau đó chuyển duy trì bằng midazolam và propofol

   Chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tác dụng gây thở yếu, chậm hoặc ngừng thở, tụt huyết áp do thuốc

  1. Khi người bệnh đã ngừng co giật nội khí quản, thở máy người bệnh suy hô hấp hôn mê hoặc định duy trì gây mê chống co giật bằng thuốc tiêm truyền
  2. Duy trì thuốc chống co giật tái phát, liều điều chỉnh theo đáp ứng của người bệnh giảm liều dần trước khi ngừng hẳn.

   Người lớn:

   - Seduxen: ống 10 mg, ống TB hoặc truyền tĩnh mạch

   - Gardenal: viên 0,1: người lớn: 2-4 viên/ngày liều cao nhất đã dùng là 2 viên mỗi 2 giờ (24 viên/24 giờ)

   - Thiopental truyền TM điều chỉnh liều theo đáp ứng nhưng không quá 2 mg/kg/giờ.

   Trẻ em:

   - Midazolam liều khởi đầu 0,15 mg/kg điều chỉnh theo đáp ứng

   - Hoặc propofol 7,5-18 mg/kg/giờ truyền tĩnh mạch điều chỉnh theo đáp ứng

   - Hoặc phenobarbital truyền tĩnh mạch 1 - 6 mg/kg/ngày liều điều chỉnh theo đáp ứng

   - Hoặc gardenal viên 0,01g: 3 - 10 viên/ngày (điều chỉnh liều theo đáp ứng lâm sàng của NGƯỜI BỆNH,

  1. Dùng thuốc giãn cơ

   Thuốc giãn cơ chỉ nên dùng khi đã dùng các thuốc trên liều tối đa mà không khống chế được cơn giật

  1. Thuốc giải độc

   - Glucose: cần loại trừ khả năng hạ đường huyết trên người bệnh co giật (xét nghiệm nhanh đường máu mao mạch bằng que thử), cho thêm vitamin B1 khi cho glucose.

   - Người bệnh co giật do INH, hydrazin…cần được dùng vitamin B6 tĩnh mạch cùng với benzodiazepin.

   - Các thuốc giải độc khác: tùy theo nguyên nhân gây nên co giật.

  1. THEO DÕI

   - Lắp monitor theo dõi điện tim và độ bão hòa oxy máu (SpO2) đến khi tình trạng bệnh cải thiện

   - Theo dõi sát huyết áp

   - Theo dõi điện não nếu có, đặc biệt khi đang dùng thuốc giãn cơ cho người

bệnh

   - Theo dõi cân bằng dịch mỗi 3 giờ

VII. PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG

   - Phát hiện kịp thời các biến chứng có thể xảy ra như:

     + Sặc phổi: nội soi rửa PQ, hút đờm rãi, kháng sinh, kháng viêm, thở máy.

     +Hạ đường máu: truyền đường, chế độ ăn + dinh dưỡng đường tĩnh mạch h

     + Tăng thân nhiệt: hạ nhiệt bằng các biện pháp cơ học, thuốc hạ nhiệt

     + Toan chuyển hóa: tăng bài niệu, lọc máu, tìm và điều trị nguyên nhân

   - Điều trị dự phòng suy thận cấp do tiêu cơ vân (luôn đi kèm với co giật)

     + Chẩn đoán: CK> 1000 UI/l, nước tiểu đỏ, urê máu tăng, creatinin máu tăng.

     + Truyền dịch(cùng với uống) để tổng dịch vào đạt 100 - 120 ml/kg/24 giờ

     + Bài niệu tích cực, đảm bảo nước tiểu > 90-100 ml/kg/24 giờ: cùng với truyền dịch, cho furosemide ống 20 mg nếu đái ít hoặc vô niệu dù không mất nước và đã truyền ≥ 1 lit dịch

     + Lọc máu ngoài thận nếu có chỉ định

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT GIẢI ĐỘC

NGỘ ĐỘC RƯỢU ETHANOL

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Ngộ độc rượu ethanol nặng có thể gây hôn mê sâu, tụt huyết áp, suy hô hấp do ức chế hô hấp hoặc viêm phổi sặc, biến chứng hạ đường huyết, rối loạn điện giải nặng. Hầu hết triệu chứng do tính chất tác động của rượu ethanol và tình tạng tăng áp lực thẩm thấu gây ra. Biến chứng của ngộ độc rượu nặng có thể dẫn đến tử vong.

   Điều trị giải độc rượu cấp nhằm giúp giảm nhanh triệu chứng của ngộ độc rượu, phòng và điều trị các biến chứng đã hoặc có thể xảy ra. Trước khi điều trị ngộ độc rượu cần loại trừ hôn mê do các nguyên nhân khác như chấn thương, nhiễm trùng thần kinh, bệnh chuyển hóa hay ngộ độc khác.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Điều trị giải độc rượu ethanol khi đã có chẩn đoán xác định ngộ độc ethanol. Chẩn đoán ngộ độc ethanol dựa vào hỏi bệnh, khám lâm sàng và xét nghiệm.

   - Hỏi bệnh: có uống rượu.

   - Triệu chứng lâm sàng:

     + Hơi thở có mùi rượu

     + Rối loạn ý thức: ngủ gà đến hôn mê, hoặc kích thích rối loạn hành vi cảm xúc

     + Thở chậm, thở yếu hoặc ngừng thở. Có thể viêm phổi do sặc

   - Các biến chứng có thể gặp:

     + Chuyển hóa: toan chuyển hóa (ceton, lactic) mức độ nhẹ đáp ứng tốt với điều trị nội khoa, tăng áp lực thẩm thấu, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt

     + Chấn thương kèm theo, cần đặc biệt chú ý chấn thương sọ não và chấn

thương cột sống cổ.

   - Xét nghiệm:

     + Tăng ALTT và khoảng trống ALTT

     + Định lượng nồng độ ethanol trong máu hoặc hơi thở.

     + Có thể ngộ độc phối hợp rượu độc như methanol, ethylen glycol tuy nhiên sẽ xử trí theo quy trình khác.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối cho điều trị giải ngộ độc rượu ethanol

   - Thận trọng trong các trường hợp sau đây:

     + Ngộ độc kèm theo các loại rượu độc: methanol, ethylenglycol

     + Rối loạn điện giải: hạ kali máu nặng

     + Hạ đường huyết

     + Chấn thương sọ não, tăng áp lực nội sọ

     + Viêm gan, xơ gan, suy gan.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 1 Bác sỹ: đánh giá người bệnh, lựa chọn xét nghiệm, ra chỉ định và đặt mục tiêu điều trị và theo dõi trong quá trình giải ngộ độc rượu.

   - 1 Điều dưỡng thực hiện y lệnh thuốc.

  1. Phương tiện

   - Dung dịch glucose 10% x 1000 ml hoặc glucose 20% x 500 ml, natriclorid 0,9% x 2000 ml.

   - Vitamin B1 chế phẩm tiêm, hàm lượng 100 mg

   - Các gói dụng cụ cần dùng (chi tiết từng gói xin xem thêm trong phần phụ lục):

     + Gói dụng cụ tiêu hao

     + Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

     + Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

     + Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

     + Bộ dụng cụ, thuốc cấp cứu khi làm thủ thuật: 1 xe cấp cứu gồm

     + Dụng cụ, máy theo dõi

  1. Người bệnh

   - Đặt người bệnh ở tư thế an toàn: nằm nghiêng hoặc đầu cao nếu huyết áp người bệnh ổn định.

   - Giải thích tình trạng bệnh của người bệnh và kế hoạch điều trị cho gia đình người bệnh.

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi chép nhận xét tình trạng người bệnh vào bệnh án, ghi rõ lý do chỉ định giải độc rượu và phương pháp tiến hành giải độc rượu.

   - Khai thác và ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bệnh án tiền sử bệnh, các bệnh lý kèm theo.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra

   - Hồ sơ: ghi chép đầy đủ: Chỉ định, phương thức tiến hành. Riêng chỉ định cần đánh giá lại và ra chỉ định lại mỗi 24 giờ

   - Người bệnh: đúng người bệnh, đúng chẩn đoán, đúng chỉ định và cân nhắc các thận trọng

  1. Thực hiện kỹ thuật

   - Kiểm soát đường thở: tư thế nằm nghiêng an toàn hoặc đầu cao nếu huyết áp ổn định. Chống tụt lưỡi bằng canuyn, hút sạch đờm rãi miệng họng nếu có.

   - Đảm bảo hô hấp: thở oxy qua kính mũi nếu người bệnh còn tự thở được, bóp

bóng, đặt nội khí quản nếu người bệnh hôn mê sâu mất phản xạ bảo vệ đường

thở. Đặt ống nội khí quản bảo vệ đường thở nếu hôn mê sâu glasgow < 6 điểm.

   - Đảm bảo tuần hoàn: nếu có tụt huyết áp, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, bù đủ dịch, thuốc vận mạch nếu cần

   - Tăng thải độc bằng truyền dịch với máy truyền dịch natriclorid 0,9% tốc độ 150 - 200 ml/giờ.

   - Chống hạ đường máu: cho ăn qua ống thông dạ dày, truyền glucose ưu trương 10%, 20% bằng máy truyền dịch tốc độ 40-80 ml/giờ tùy theo tình trạng đường huyết của người bệnh. Truyền tĩnh mạch vitamin B1 200 mg/ngày ngay hoặc trước khi truyền glucose

   - Khám kĩ để phát hiện các chấn thương kết hợp: chấn thương hàm mặt, sọ não, chấn thương ngực bụng kín.. vv

   - Điều trị các biến chứng: tiêu cơ vân, suy thận, nhiễm trùng, rối loạn nước điện giải, hạ đường máu, hạ thân nhiệt, toan chuyển hóa tăng acid lactic, viêm phổi sặc, tăng áp lực thẩm thấu

   - Nếu lâm sàng cải thiện, khoảng trống thẩm thấu và khí máu bình thường thì người bệnh hồi phục.

   - Nếu xét nghiệm có dấu hiệu nhiễm toan chuyển hóa, tăng acid lactic > 10 mmol/l kết hợp lâm sàng có nhìn mờ, tổn thương đa tạng thì cần nghĩ tới ngộ độc cồn công nghiệp như methanol và ethylen glycol. Cần làm xét nghiệm định lượng và chỉ định lọc máu sớm.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi tình trạng lâm sàng kịp thời xử trí đặt nội khí quản nếu người bệnh hôn mê sâu, không bảo vệ đường thở, phòng và điều trị viêm phổi sặc nếu có

   - Theo dõi sát huyết áp và đường máu, điện giải đồ

   - Lắp monitor theo dõi điện tim và độ bão hòa oxy máu (SpO2) đến khi tình trạng bệnh cải thiện

   - Theo dõi sát và phát hiện kịp thời các biến chứng khác có thể xảy ra.

   - Các xét nghiệm cần theo dõi: khí máu động mạch, xét nghiệm ceton máu, niệu, lactat máu, điện tâm đồ, công thức máu, đông máu cơ bản.

   - Chụp CT scan sọ não nếu người bệnh hôn mê kéo dài không tương xứng với mức độ nặng của ngộ độc

   - Siêu âm gan mật nếu người bệnh nghiện rượu mạn tính hoặc có các vấn đề kèm theo.

VII. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG

   - Tăng đường máu nếu truyền đường 20% nhiều và nhanh: dừng truyền glucose.

   - Hạ đường máu có thể gặp nếu người bệnh không ăn và truyền glucose không đủ, không liên tục. Ngoài ra có thể gặp sốc phản vệ do vitamin B1

   - Rối loạn điện giải (natri, kali, canxi): bù theo phác đồ.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP MA TÚY NHÓM OPI

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Ngộ độc cấp ma túy nhóm opiate có thể gây tử vong nhanh chóng do ngừng thở gây suy hô hấp, tụt huyết áp.

   - Điều trị ngộ độc cấp opiate chủ yếu là sử dụng naloxone giải độc. Naloxone cũng có những biến chứng của quá liều rất nguy kịch, đe dọa tính mạng, vì vậy cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình điều trị.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh ngộ độc ma túy nhóm opiate do nghiện chích - hít.

   - Lạm dụng thuốc phiện chữa tiêu chảy, chữa ho.

   - Ngộ độc do nuốt ma túy với mục đích vận chuyển

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   01 Bác sĩ, 2 điều dưỡng; đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay trước khi khám và làm thủ thuật

  1. Phương tiện

(tính cho 24 giờ)

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Gói dụng cụ rửa tay sát khuẩn

   - Dụng cụ và thuốc hỗ trợ (tính theo thực tế)

   Nội khí quản, bóng Ambu, máy thở, ô oxy, monitor theo dõi và đo SpO2

   Dịch truyền: natriclorua 0,9%, glucose 5%

   Naloxone

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho người nhà người bệnh

   - Hồ sơ bệnh án: Ghi chỉ định, tình trạng người bệnh

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Đặt người bệnh nằm trên giường hoặc cáng, cố định tay chân (nếu người bệnh kích thích).

   - Đánh giá ý thức, điểm Glasgow, nhịp thở, mạch, huyết áp, đồng tử - Lấy máu xét nghiệm, đặt đường truyền tĩnh mạch, lấy nước tiểu làm xét nghiệm

   - Thực hiện các bước cấp cứu theo tình trạng người bệnh: tuân thủ quy tắc ABC để đảm bảo hô hấp, tuần hoàn.

   - Tiêm naloxone 0,4mg tĩnh mạch. Nhắc lại nếu cần cho tới khi người bệnh có nhịp tự thở ≥ 8 lần/phút. Nếu người bệnh đáp ứng một phần thì bóp bóng qua mask và tiêm naloxone.

   - Thở oxy mũi và đảm bảo hô hấp. Nếu không đáp ứng phải đặt NKQ, thở máy. Truyền dịch natriclorua 0,9%, glucose 5% đảm bảo huyết áp.

     + Nếu người bệnh ngộ độc opioid liều cao hoặc loại giải phóng chậm, tác dụng kéo dài thì các triệu chứng ngộ độc sẽ xuất hiện trở lại, cần theo dõi thêm ít nhất 3 - 4 giờ sau dùng naloxon liều cuối.

   - Điều trị các biến chứng đi kèm khác.

   - Trường hợp nhiễm độc nặng do nuốt các gói Heroin để vận chuyển (body packers) nhưng bị vỡ thì có thể cần truyền liên tục Naloxone (Liều tối đa đã được dùng là 7 mg/giờ trong vài ngày), dùng than hoạt, rửa ruột toàn bộ.

   - Quá liều opiate dùng theo đường uống điều trị than hoạt đơn liều.

   - Các xét nghiệm để chẩn đoán và theo dõi điều trị: công thức máu, chức năng gan, thận, viêm gan virus, HIV, điện tâm đồ, Xquang tim phổi. Trong một số trường hợp nghi ngờ có chấn thương sọ não kèm theo cần chụp CT scan sọ.

   - Khi người bệnh ổn định, giải thích cho người bệnh và người nhà cho người bệnh đi cai nghiện.

  1. THEO DÕI

   - Quá liều Naloxone có thể gây hội chứng thiếu heroin cấp: co giật, co cứng, tăng trương lực cơ, phù phổi cấp. Người bệnh có thai có thể xuất hiện cơn co tử cung và chuyển dạ khi dùng Naloxone

   - Theo dõi diễn biến và phát hiện các biến chứng: rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp, phù phổi cấp, hạ đường máu, hạ thân nhiệt, tiêu cơ vân, suy thận cấp, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở người bệnh đã tiêm chích nhiều năm…hoặc ngộ độc kèm theo với các thuốc khác: rượu, ma túy tổng hợp, thuốc ngủ...

   - Hiếm gặp co giật do quá liều opioid tinh chế ngoại trừ ở trẻ em.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   Tùy theo biến chứng của người bệnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC

GIẢI ĐỘC TRONG NGỘ ĐỘC CẤP

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thuốc giải độc (antidote) nói chung bằng các cơ chế khác nhau có tác dụng đặc hiệu đối kháng, làm mất tác dụng, giảm nhẹ độc tính hoặc rút ngắn thời gian gây độc của chất độc đối với cơ thể người nhiễm độc.

   - Tuy với số lượng trên thực tế còn rất ít so với số lượng chất độc nhưng thuốc giải độc là một biện pháp điều trị đặc hiệu có hiệu quả đặc biệt cao trong chẩn đoán và điều trị ngộ độc.

   - Một số thuốc giải độc đã có quy trình sử dụng riêng. Quy trình sau đây có tính chất hướng dẫn chung cho phần lớn các thuốc còn lại, tuy nhiên không thể cung cấp thông tin chi tiết cho tất cả các thuốc giải độc được nêu.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Mỗi loại ngộ độc có một hoặc một số thuốc giải độc riêng.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Chống chỉ định chung: dị ứng với loại thuốc giải độc dự kiến dùng.

   - Chi tiết về chống chỉ định với từng thuốc, xin xem ở phần phụ lục 1.

  1. CHUẨN BỊ: chuẩn bị cụ thể tùy theo từng thuốc khác nhau
  2. Dụng cụ, vật tư

   - Thuốc giải độc: loại thuốc, số lượng tùy theo loại ngộ độc và tình trạng người bệnh.

   - Các thuốc dùng hỗ trợ: tùy theo thuốc giải độc cụ thể, ví dụ: natriclorua 0,9%, glucose 5%, glucose ưu trương, natribicarbonate, thuốc chống nôn, thuốc lợi tiểu,…

   - Các trang thiết bị, dụng cụ, cụ thể tùy theo từng loại ngộ độc:

     + Máy truyền dịch

     + Bơm tiêm điện

     + Bộ dụng cụ uống thuốc

     + Bộ dụng cụ khí dung

     + Gói dụng cụ tiêu hao

     + Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

     + Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

     + Bộ dụng cụ, thuốc thủ thuật

     + Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

     + Dụng cụ, máy theo dõi monitor

     + Các dụng cụ điều trị hỗ trợ, triệu chứng khác

  1. Người bệnh hoặc người nhà: được giải thích trước về kỹ thuật.
  2. Người thực hiện: 01 bác sỹ, 01 y tá.
  3. Hồ sơ bệnh án: bệnh án, bảng theo dõi chăm sóc và thực hiện thuốc của điều dưỡng, phiếu theo dõi quá trình giải độc (phụ lục).
  4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  5. Kiểm tra thuốc và người bệnh

   - Thực hiện kiểm tra thuốc: theo quy chế bệnh viện.

   - Kiểm tra các đặc điểm cảm quan của thuốc: màu sắc, độ trong, đục của thuốc để xem thay đổi màu sắc, đục, có kết tủa của thuốc, hạn sử dụng.

   - Kiểm tra lại việc đánh giá các tình trạng nhiễm độc: mức độ nặng, nồng độ độc chất, biến chứng,…

  1. Thực hiện thuốc

   - Pha chế thuốc hoặc nạp thuốc: hút thuốc, pha thuốc (với các thuốc dạng bột

hoặc cần pha loãng trước khi thực hiện).

   - Thông báo cho người bệnh (hoặc người đại diện cho người bệnh) về việc dùng thuốc.

   - Lắp đặt các dụng cụ theo dõi (VD monitor theo dõi), sẵn sàng các dụng cụ cấp cứu.

   - Theo dõi sát diễn biến trong và sau thực hiện thuốc:

     + Mắc máy truyền dịch hoặc bơm tiêm điện (đặt tốc độ đưa thuốc).

     + Báo bác sỹ để chứng kiến việc dùng thuốc và cùng theo dõi người bệnh tại giường.

     + Thực hiện thuốc theo y lệnh.

     + Quan sát, đánh giá người bệnh trong và sau khi thực hiện thuốc.

     + Bác sỹ căn cứ tác dụng, đáp ứng với thuốc và diễn biến của người bệnh để xét dùng liều thuốc giải độc tiếp theo hoặc điều chỉnh phác đồ.

   - Ghi chép lại: tên thuốc, liều thuốc, đường dùng, tốc độ dùng, lượng thuốc thực tế đưa vào người bệnh, thời gian dùng và tình trạng người bệnh trong và ngay sau dùng thuốc.

  1. THEO DÕI

   - Điều dưỡng: theo dõi diễn biến của người bệnh trong và sau khi dùng thuốc.

Các thông số cụ thể theo chỉ định của bác sỹ.

   - Bác sỹ: đánh giá tác dụng, đáp ứng với thuốc và diễn biến của người bệnh.

   - Các thông số theo dõi:

     + Với các tác dụng phụ, tai biến của thuốc: cụ thể tùy theo từng thuốc. Với thuốc dạng tiêm truyền cần theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của người bệnh trước, trong và sau khi dùng.

     + Về hiệu quả, đáp ứng và diễn biến của người bệnh: cụ thể tùy theo từng thuốc.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Các phản ứng dị ứng, bao gồm sốc phản vệ: chẩn đoán và xử trí theo phác đồ của Bộ Y Tế.

   - Các tác dụng phụ, tai biến khác: cụ thể khác nhau với từng thuốc.

 

Phụ lục: Phiếu theo dõi dùng thuốc giải độc

BỆNH VIỆN…………………………………..
VIỆN/TRUNG TÂM/KHOA/ĐƠN VỊ………………

. ………….…….. Ngày……. Tháng……năm 20…..

 

PHIẾU THEO DÕI DÙNG THUỐC GIẢI ĐỘC

¡ Thông tin chung:

- Họ tên người bệnh……………………………….. Tuổi…….…Giới: Nam/Nữ

- Ngày vào viện: ……………………….….. bệnh án số: ……………………….

- Chẩn đoán: …………………………………………………………………………

- Thuốc giải độc được chỉ định dùng: …………………………………..............

¡ Thông tin về thuốc giải độc đã dùng:

- Tên biệt dược: …………………Tên hoạt chất: ………………………………

- Lô thuốc, nhà sản xuất, phân phối (chỉ điền nếu có tai biến, tác dụng phụ):

- Đường dùng, cách dùng: ………………………………………………………

……………………………………………………………………………..

- Thời gian bắt đầu dùng: ………………Thời gian kết thúc: ………………….

- Số lượng dùng thực tế: £ dùng hết £ không hết, cụ thể (nếu không hết): …..……………

¡ Tình trạng người bệnh: ghi tóm tắt

- Tình trạng nhiễm độc trước dùng: …………………………………………

………………………………………………………………………………..

- Tình trạng nhiễm độc sau dùng: ……………………………………………….

………………………………………………………………………………..

- Tai biến, tác dụng phụ sớm (điền trong vòng 24 giờ sau dùng thuốc: có/không. Cụ thể (nếu có): ………………..............................................................................................

…………………………………………………………………………..

- Tai biến, tác dụng phụ muộn (từ ngày thứ 2 trở đi): có/không. Cụ thể (nếu có): …………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

- Xử trí tai biến (cụ thể): …………………………………………………….

- Kết quả xử trí (cụ thể): ……………………………………………………….

¡ Kết luận tác dụng của thuốc:

£ Không rõ £ Không có tác dụng £ Đáp ứng không hoàn toàn £ Đáp ứng tạm thời £ Đáp ứng tốt/hoàn toàn

Người thực hiện (ký và ghi rõ họ tên):

Điều dưỡng

Bác sỹ

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT BĂNG ÉP BẤT ĐỘNG

SƠ CỨU RẮN ĐỘC CẮN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Rắn độc cắn là một loại nhiễm độc do động vật thường gặp nhất.

   - Rắn độc cắn có thể gây tử vong trên đường vận chuyển đến viện.

   - Nọc độc của rắn từ vị trí cắn về tuần hoàn hệ thống chủ yếu theo con đường bạch huyết.

   - Băng ép bất động chi bị cắn tạo ra lực ép làm chậm quá trình nọc đi theo đường bạch huyết về tuần hoàn hệ thống, đồng thời bất động chi bị cắn làm hạn chế co cơ qua đó cũng góp phần làm giảm vai trò “bơm máu” của cơ với tuần hoàn trở về của chi. Các tác dụng này làm triệu chứng nhiễm độc xuất hiện chậm hơn, đặc biệt là liệt, có thể đủ giúp cho người bệnh tới được cơ sở y tế gần nhất một cách an toàn.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Các trường hợp bị rắn cạp nong, rắn cạp nia, rắn hổ chúa, rắn hổ mang cắn.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Các loại rắn lục cắn.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: có thể là bất kỳ bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên hoặc người đã được hướng dẫn và thực hành.
  3. Phương tiện

   - Băng:

     + Dùng băng chun giãn bản rộng 7 - 10cm: 03 cuộn.

     + Nếu không có băng chun giãn, có thể thể bằng ga rô tĩnh mạch (chú ý

không ga rô động mạch vì gây thiếu máu, nguy cơ tổn thương đoạn chi)

   - Nẹp: nẹp loại dành cho cố định gãy xương đùi, nẹp cố định cẳng bàn tay.

Nếu không có thể dùng que dài, gậy hoặc miếng bìa cứng to.

   - Băng tam giác hoặc dây treo cẳng bàn tay.

   - Băng cuộn thông thường: 03 cuộn (để buộc nẹp).

   - Các dụng cụ, phương tiện khác: thuốc và dụng cụ sát trùng, rửa vết cắn, các dụng cụ cấp cứu hô hấp (hút đờm rãi, bong ambu, đặt nội khí quản, máy thở, ô oxy), tuần hoàn (bộ đặt đường truyền tĩnh mạch, dịch truyền, thuốc vận mạch), dụng cụ vận chuyển người bệnh (cáng, xe cứu thương).

  1. Người bệnh

   - Động viên người bệnh yên tâm, đỡ lo lắng, không để người bệnh tự đi lại nếu vết cắn ở chân (vì vận động vùng bị cắn làm nọc độc vào cơ thể nhanh hơn).

   - Cởi các đồ trang sức (nhẫn, vòng) ở vùng bị cắn (dễ gây chèn ép khi bị sưng nề). Không cố cởi quần áo vì dễ làm vùng bị cắn cử động, có thể băng đè lên quần áo.

   - Không để người bệnh tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn (có thể bằng nẹp). Để vết cắn ở vị trí ngang bằng hoặc thấp hơn vị trí của tim.

   - Giải thích về sự cần thiết của kỹ thuật, hạn chế vận động vùng bị cắn.

  1. Hồ sơ, bệnh án: có thể dùng hồ sơ bệnh án hoặc một tờ giấy ghi chép theo dõi.
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Kỹ thuật băng ép bất động: Vết cắn ở chân, tay, thực hiện theo các bước sau (theo thứ tự từ trên xuống dưới).

 

1) Đặt băng ở vùng quanh ngón tay, chân

Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (vẫn còn sờ thấy mạch đập, đủ để luồn một ngón tay qua giữa các nếp băng một cách khó khăn).

 

2) Bắt đầu băng từ ngón tay hoặc chân tới bẹn hoặc nách (để hở móng tay, chân).

 

3) Dùng nẹp cứng (miếng gỗ, que, miếng bìa cứng, ....) để cố định chân, tay.

 

® Vết cắn ở bàn, ngón tay, cẳng tay:

+ Băng ép bàn, ngón tay, cẳng tay.

+ Dùng nẹp cố định cẳng bàn tay.

+ Dùng khăn hoặc dây treo lên cổ người bệnh.

® Vết cắn ở thân mình, đầu, mặt cổ: dùng gạc, vải hoặc giấy gấp tạo thành miếng có kích thước khoảng 5 cm2, dày 2 - 3 cm đặt trực tiếp lên vết cắn và ấn giữ liên tục lên vùng bị cắn nhưng không làm hạn chế cử động thành ngực hay hít thở của người bệnh.

® Kết hợp các biện pháp khác trên đường vận chuyển người bệnh đến bệnh viện: Nếu người bệnh khó thở: hỗ trợ hô hấp theo điều kiện tại chỗ, hà hơi thổi ngạt, bóp bóng ambu qua mask hoặc đặt nội khí quản sau đó bóp bóng hoặc thở máy.

® Khi nào tháo băng ép:

   - Duy trì băng ép bất động tới khi người bệnh đến được cơ sở y tế có khả năng cấp cứu hồi sức (có thể đặt nội khí quản bóp bóng hoặc thở máy).

   - Chuẩn bị trước khi tháo băng ép:

     + Đặt đường truyền tĩnh mạch.

     + Thuốc: dịch natriclorua 0,9% hoặc Ringer lactate truyền tĩnh mạch duy trì đường truyền và bộ chống sốc phản vệ.

     + Các dụng cụ cấp cứu hô hấp: oxy, bóng ambu, bộ đặt nội khí quản, máy thở.

   - Cách tháo băng: tháo chậm, tháo từ từ từng phần.

   - Theo dõi sát mạch, huyết áp, màu da, hô hấp và tình trạng liệt của người bệnh trong và sau khi tháo.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn: tri giác, mạch, huyết áp, nhịp thở.

   - Tình trạng liệt của người bệnh: người bệnh bị liệt do rắn hổ cắn thường bị liệt ở các dây thần kinh sọ trước (đau họng, sụp mi, mờ mắt, nói khó, nuốt khó), sau đó liệt cơ kiên sườn, cơ hoành và cuối cùng liệt các chi.

   - Cảm giác đau, căng tức, tê vùng chi bị cắn được băng ép.

   - Màu sắc da đầu ngón, móng của chi được băng ép. Tư thế, vị trí và cử động của vùng bị cắn

   - Độ chặt của băng.

VII. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG

   Nói chung kỹ thuật băng ép bất động an toàn. Thường có xu hướng băng ép không đủ chặt dẫn tới hiệu quả hạn chế.

   - Chèn ép gây thiếu máu ngọn chi:

     + Không gặp nếu làm đúng kỹ thuật, thường do băng chặt quá, duy trì kéo dài nhiều giờ và sưng nề tiến triển.

     + Biểu hiện: đau, tê, mất cảm giác đầu ngón chân, ngón tay, màu sắc đầu ngón, móng chân, móng tay màu tím.

     + Xử trí: nới bớt băng nhưng vẫn phải đảm bảo lực ép.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ

GIẢM NỒNG ĐỘ CANXI MÁU ( HẠ CALCI MÁU )

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Nồng độ canxi máu bình thường trong khoảng 2, 15-2,55 mmol/l. Giảm nồng độ canxi máu là khi nồng độ canxi trong máu < 2, 15 mmol/l.

   - Hạ canxi máu có biểu hiện lâm sàng đa dạng, triệu chứng nhẹ và vừa khi hạ canxi máu nhẹ, diễn biến từ từ và thường được điều chỉnh bằng cách dùng canxi đường uống; hạ canxi máu nặng hoặc đe dọa tính mạng khi hạ canxi cấp, nặng (dưới 1,88 mmol/l) và được điều trị bằng cách tiêm canxi đường tĩnh mạch.

   - Hạ canxi máu gặp trong nhiều ngộ độc như: phốt - pho trắng, fluoride, ethylene glycol…

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Canxi máu dưới 1,88 mmol/dL.

   - Hạ canxi máu có triệu chứng.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - 01 Bác sỹ chuyên khoa nội hoặc chuyên khoa hồi sức.

   - 01 Điều dưỡng.

  1. Phương tiện

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

   - Dụng cụ, máy theo dõi

   - Máy truyền dịch hoặc bơm tiêm điện: 1 cái;

   - Búa gõ phản xạ: 1 cái.

   - Thuốc: Calci clorid 500 mg/5 ml: 10 lọ; Calcium gluconate 1g/10 ml: 10 ống.

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh về tác dụng, các lưu ý trong lúc tiêm thuốc.

   - Kiểm tra mạch, huyết áp, điện tim trước khi điều trị.

   - Nếu có loạn nhịp cần có monitor theo dõi trước, trong và sau khi điều trị.

   - Hồ sơ bệnh án: Ghi rõ chẩn đoán, chỉ định

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Bác sĩ

   - Kiểm tra xét nghiệm mới nhất.

   - Cân nhắc liều lượng thuốc.

   - Ghi chỉ định và hồ sơ bệnh án:

1.1. Hạ canxi máu rất nặng, ngừng tuần hoàn:

   - Tiêm tĩnh mạch 1g calci clorid (10 ml dung dịch 10%). Có thể tiêm nhắc lại.

1.2. Hạ canxi máu nặng: rối loạn nhịp, tụt huyết áp, co quắp và co giật hoặc nồng độ canxi máu hiệu chỉnh < 1,88 mmol/l.

   - Tiêm tĩnh mạch 0,5-1g calci clorid (5 - 10 ml dung dịch 10%) trong vòng 5 - 10 phút, tốc độ không quá 1 ml/phút.

   - Hoặc tiêm tĩnh mạch 1-3g calcium gluconate (10 - 30 ml) trong vòng 5 - 10 phút.

   - Kiểm tra lại canxi máu sau 2 giờ tiêm, có thể tiêm nhắc lại với liều như trên

trong vòng 1-3 ngày.

1.3. Hạ canxi máu trung bình:

   - Biểu hiện triệu chứng co quắp, co giật nhưng không có rối loạn nhịp, không có tụt huyết áp; nồng độ canxi máu hiệu chỉnh từ 1,88 - 2 mmol/l:

     + Tiêm tĩnh mạch calcium gluconate 1 - 2 g (10 - 20 ml) trong vòng 5 - 10 phút.

   - Không có triệu chứng; nồng độ canxi máu hiệu chỉnh từ 1,88 - 2 mmol/l:

     + Dùng thuốc calcium carbonate đường uống.

  1. Điều dưỡng

   - Đặt đường truyền tĩnh mạch.

   - Tiêm truyền, tĩnh mạch loại dung dịch canxi theo tốc độ được chỉ định.

   - Trong lúc tiêm, truyền đảm bảo không chệch ven, không tắc kim.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi toàn trạng: ý thức, mạch, huyết áp, nhịp thở, dấu hiệu Chvostek, phản xạ gân xương trước trong và sau khi tiêm canxi tĩnh mạch.

   - Theo dõi điện tim đồ: trước, trong và sau khi tiêm canxi tĩnh mạch với hạ canxi máu nặng, có triệu chứng rối loạn nhịp.

   - Điện giải đồ, canxi toàn phần và canxi ion hóa 6 giờ 1 lần cho đến khi về bình thường.

   - Theo dõi canxi niệu sau tiêm, đảm bảo tỷ số canxi/creatinin niệu < 0,3.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Tiêm canxi ra ngoài tĩnh mạch

   - Phát hiện: Chỗ tiêm nóng, đỏ, đau, lúc đầu cứng sau mềm nhũn giống ổ áp xe.

   - Xử trí: Ban đầu, chườm ấm để chỗ máu tụ thuốc tan nhanh. Về sau, băng mỏng giữ khỏi nhiễm khuẩn thêm, chích nếu ổ hoại tử lớn.

  1. Các tai biến khác

   - Hạ kali máu: Điều trị theo phác đồ điều trị hạ kali máu.

   - Cảm giác nóng toàn thân: theo dõi và trấn an.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ

TĂNG KALI MÁU

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Bình thường kali máu 3,5 - 4, 5 mmol/l. Tăng nồng độ kali máu khi kali

máu > 5, 0 mmol/l.

   - Hậu quả của tăng kali máu gây rối loạn nhịp thất như ngoại tâm thu thất, nhanh thất xoắn đỉnh, rung thất. Điện tim có sóng T cao nhọn, sóng P dẹt, PR kéo dài, QRS giãn rộng, sóng S sâu nhập với sóng T.

   - Tăng kali máu nặng có thể có yếu liệt cơ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Khi có tăng kali máu > 5, 0 mmol/l

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không dùng calci cho người bệnh đang ngộ độc digitalis.

   - Không dùng natri polystyrene sulfonat (resonium, kayexalate) cho người bệnh sau mổ, người bệnh hoại tử ruột.

   - Không dùng lợi tiểu ở người bệnh đang thiếu hụt thể tích tuần hoàn tới khi phục hồi tuần hoàn bình thường.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Một bác sĩ khám, chẩn đoán, ra y lệnh điều trị và tho dõi kết quả.

   - Một điều dưỡng thực hiện y lệnh pha thuốc tiêm truyền, cấp cứu người bệnh. Những trường hợp tăng kali máu nặng cần được theo dõi tại đơn vị hồi sức cấp cứu.

  1. Phương tiện

   - Gói dụng cụ tiêu hao: 01

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn: 01

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân: 01

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn: 01

   - Bộ dụng cụ, thuốc cấp cứu khi làm thủ thuật

   - Dụng cụ, máy theo dõi.

   - Máy xét nghiệm khí máu nhanh có điện giải.

   - Máy truyền dịch 01, bơm tiêm điện 01.

  1. Người bệnh

   - Giải thích động viên tinh thần người bệnh.

   - Tình trạng nặng có biến chứng loạn nhịp do tăng kali giải thích gia đình người bệnh biết.

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi chép tỉ mỉ diễn biến lâm sàng, kết quả cận lâm sàng, bàn giao các tua trực đầy đủ.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Tiến hành đặt đường truyền, tốt nhất có đường truyền qua catheter tĩnh mạch trung tâm.

   - Lắp đặt điện cực theo dõi liên tục điện tim trên monitor.

   - Lấy máu xét nghiệm theo dõi kali máu 2 giờ một lần nếu trên điện tim không rối loạn, theo dõi đến khi kali máu về bình thường.

   - Tham khảo lựa chọn các thuốc, điều trị thích hợp trên từng người bệnh

   - Điều trị tăng kali máu + kết hợp điều trị nguyên nhân tăng kali máu.

  1. Tăng kali máu có rối loạn điện tim

   - Đặt đường truyền cấp cứu chắc chắn, hoặc đặt catherter tĩnh mạch trung tâm, tiêm ngay tĩnh mạch calci clorua 1 g trong 2 - 3 phút, nếu sóng T không thay đổi có thể lặp lại liều sau 5 phút.

   - Tiêm tĩnh mạch furosemid 40 - 80 mg, thời gian tác dụng sau 30 - 60 phút, tiêm tăng liều furosemid theo đáp ứng của chức năng thận.

   - Pha truyền natribicacbonat 2 - 4 mmol/phút khi có toan chuyển hóa pH < 7, 1 (mức độ làm giảm kali máu 0,5 - 0,75 mmol/l).

   - Insulin nhanh 10 UI pha 125 ml glucose 20% truyền trong 30 phút, có thể lặp lại sau 15 phút để đạt hiệu quả (mức độ hạ kali máu 1 mmol/l).

   - Albuterol 10 - 20 mg khí dung trong vòng 15 phút, hoặc 0,5 mg pha trong 100 ml glucose 5% truyền trong 15 phút, (tùy đáp ứng mức độ làm giảm kali 1 - 1,5 mmol/l).

   - Kayexalat uống 15- 30 g với 50 g sorbitol, mức độ giảm kali 0,5 - 1 mmol/l.

   - Lọc máu cấp cứu khi không đáp ứng lợi tiểu.

  1. Tăng kali máu nhưng không có rối loạn trên điện tim

   - Tiêm thuốc lợi tiểu: furosemid 40 - 80 mg, tiêm tĩnh mạch.

   - Pha uống kayexalat 15 - 30g với sorbitol 50g uống.

   - Tiến hành lọc máu nếu có suy thận đáp ứng không tốt với lợi tiểu.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi monitor liên tục với người bệnh có biến đổi trên điện tim, theo dõi điện giải 02 giờ/lần.

- Làm xét nghiệm điện giải niệu 24 giờ.

   - Bệnh có thể có các rối loạn điện giải khác như tăng giảm natri máu, calci máu…, rối loạn thăng bằng kiềm toan cần điều trị.

   - Chế độ ăn cho người bệnh nguy cơ tăng kali máu

   - Tránh các thuốc nặng thêm tình trạng tăng kali, suy thận

   - Người bệnh suy thận tuân thủ chế độ ăn, chạy thận đúng chu kỳ, theo dõi điện giải thường xuyên mỗi lần lọc.

   - Điều trị tốt bệnh nền gây tăng kali máu.

VII. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ

   - Giảm kali máu: ngừng các thuốc đang điều trị hạ kali như natribicacbonat, Insulin, furosemid, kayexalat. Bù kali nếu hạ kali nặng, biểu hiện trên điện tim.

   - Thiếu dịch và rối loạn điện giải: Dừng furosemid, bù dịch, điều chỉnh điện giải khác như natri, calci, clo…

   - Kiềm máu: Dừng natribicacbonate, furosemid.

   - Tiêm calci nguy cơ hoại tử mô da nếu để thoát mạch. Tốt nhất tiêm qua tĩnh mạch trung tâm. Điều trị chống hoại tử bội nhiễm, cắt lọc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ

GIẢM KALI MÁU ( HẠ KALI MÁU )

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Kali trong cơ thể có 98% nằm trong nội bào, là ion chính của nội bào. Nồng độ bình thường trong huyết thanh từ 3,5 - 5, 0 mmol/l

   - Chẩn đoán giảm nồng độ kali máu khi kali máu < 3,5 mmol/l, còn gọi là hạ kali máu, giảm kali máu hay kali máu giảm.

   - Hạ kali máu nặng: Kali máu < 2,5 mmol/l, hoặc có biểu hiện liệt cơ, rối loạn nhịp tim có sóng U, sóng T dẹt, ST chênh xuống, QT kéo dài, nặng nhanh thất, rung thất, xoắn đỉnh có thể gây tử vong nếu không được xử trí ngay.

   - 1g KCl = 13,5 mmol kali

   - Các nguyên nhân hạ kali:

     + Mất kali qua đường tiêu hóa: nôn, ỉa lỏng, hút dịch vị..

     + Mât kali qua thận: suy thận cấp giai đoạn hồi phục, tăng aldosteron thứ phát, dùng lợi tiểu, corticoid….

     + Kali chạy vào trong tế bào do thuốc: điều trị bằng insulin, truyền glucose, bicarbonat…

     + Thiếu kali đưa vào cơ thể: nuôi dưỡng người bệnh bằng glucose ưu trương

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Kali máu dưới 3,5 mmol/l

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối.

   - Thận trọng khi bù kali cho người bệnh suy thận (vô niệu hoặc thiểu niệu).

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ theo dõi ra y lệnh, xử trí đặc biệt người bệnh có liệt cơ, biến đổi trên điện tim.

   - Một điều dưỡng thực hiện y lệnh pha, tiêm truyền, làm điện tim, lắp monitor theo dõi.

  1. Phương tiện

   - Gói dụng cụ tiêu hao: 01

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn: 01

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân: 01

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn: 01

   - Bộ dụng cụ, thuốc cấp cứu khi làm thủ thuật

   - Dụng cụ, máy theo dõi.

   - Máy xét nghiệm có khí máu nhanh có điện giải.

   - Dịch truyền: natriclorua 0,9%, glucose 5%

   - Thuốc: kaliclorua ống 0,5g - 1g; gói 2g

   - Máy truyền dịch, bơm tiêm điện

  1. Người bệnh

   - Giải thích cho người bệnh hợp tác nếu người bệnh tỉnh.

   - Giải thích cho người nhà người bệnh

  1. Hồ sơ bệnh án: Ghi rõ chẩn đoán, chỉ định, bàn giao giữa các tua trực.
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Tiến hành cài đặt monitor theo dõi điện tim liên tục.

   - Đặt đường truyền ngoại vi chắc chắn, hoặc đặt catherter tĩnh mạch trung tâm.

- Khi truyền tĩnh mạch ngoại biên nồng độ pha kali tối đa 60 mmol/1 lít dịch

truyền, tốc độ tối đa 10 mmol/giờ. Người bệnh nặng cần đặt Catherter tĩnh mạch trung tâm.

   - Shock điện nếu có nhanh thất, rung thất.

  1. Kali máu từ 2,5 - 3,5 mmol/l và không có triệu chứng (hệ cơ, tim mạch)

   - Truyền tĩnh mạch kali clorua 5 - 10 mmol/giờ.

   - Hoặc bằng đường uống: kali clorua 3 - 6 g/24 giờ, chia từ 2-4 lần sau ăn.

  1. 2. Kali máu dưới 2,5 mmol/l:

   - Kali máu < 2,5 mmol/l có biểu hiện liệt cơ hoặc triệu chứng nặng trên điện tim: Bù bằng đường truyền tĩnh mạch trung tâm Kaliclorua 20 - 30 mmol/giờ. Không bù quá 40 mmol/giờ.

   - Kali máu < 2,5 mmol/l không biểu hiện liệt cơ hoặc triệu chứng nặng trên điện tim: Truyền tĩnh mạch kali 10 mmol/giờ.

  1. THEO DÕI

   - Người bệnh hạ kali máu theo dõi điện tim bằng máy monitoring, hoặc điện tâm đồ cho đến khi ngừng truyền kali.

   - Xét nghiệm kali máu: Người bệnh nặng có loạn nhịp tim, liệt cơ xét nghiệm 2 - 3 giờ một lần, người bệnh có kali máu không có biến đổi điện tim, không liệt cơ xét nghiệm 06 giờ/lần.

   - Theo dõi toàn trạng: Ý thức, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, nhiệt độ, số lượng nước tiểu......

   - Các trường hợp cần bù kali với số lượng nhiều phải được theo dõi cận thận ở khoa Hồi sức, Cấp cứu và Chống độc

   - Người bệnh thiểu niệu, suy thận cần thận trọng khi bù kali.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Tăng kali máu do bù quá nhanh, biểu hiện sớm trên điện tim bằng sóng T

nhọn, cân đối: Tạm ngừng truyền kali, xét nghiệm kali máu cấp (truyền lại kali

nếu có chỉ định với tốc độ chậm hơn).

   - Nếu kali máu tăng quá 5,5 mmol/l:

     + Canxi clorua 1 g tiêm tĩnh mạch chậm…

     + Theo dõi và điều trị theo phác đồ tăng kali

   - Viêm mô tế bào do chệch đường truyền

     + Ngừng bù kali

     + Đắp gạc tẩm cồn 70 độ lên vùng mô viêm đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ

TĂNG NATRI MÁU

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Chẩn đoán tăng nồng độ natri máu khi natri máu > 145 mmol/l (còn gọi là natri máu cao, natri máu tăng, tăng natri máu.

   Hầu hết tăng natri máu đều là hậu quả của tình trạng thiếu nước tương đối.

   Có 3 cơ chế chính dẫn đến tăng natri máu: 1) giảm lượng nước uống vào: do mất cảm giác khát hoặc do thiếu nước uống.2) mất nước không được nhận biết: mất qua mồ hôi, qua khí thở ra, lượng mất này tăng lên khi trời nắng nóng, khi sốt, khi thở máy, khi bị bỏng nặng) và 3) Đái nhạt (do thiếu ADH hay do thận)

   Ngoài ra người bệnh còn có thể tăng natri máu khi: mất nước do tăng bài niệu do tăng thẩm thấu (đái tháo đường, truyền maniton, truyền muối ưu trương). Tăng natri máu sẽ dẫn đến trước hết là các biểu hiện rối loạn thần kinh: rối loạn ý thức, dễ bị kích thích. Tăng natri máu cấp tính với natri máu > 158 mmol/l có thể dẫn đến tổn thương chức năng thần kinh nặng nề cần được điều chỉnh kịp thời.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Các trường hợp tăng natri máu có giảm thể tích máu (da, niêm mạc khô, khát nước, giảm CVP, giảm cân nặng, tăng hematocrit…)

   - Tăng natri máu có thể tích máu bình thường, áp lực thẩm thấu niệu tăng >800 mOsm/kg

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Tăng natri máu có kèm tăng thể tích máu: tăng gánh muối ưu trương do truyền quá nhiều

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: 1 bác sĩ, 1 y tá, trang bị mũ, khẩu trang, găng tay vô trùng
  3. Phương tiện

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

   - Dụng cụ, máy theo dõi

   - Máy truyền dịch

   - Dịch truyền natriclorua 0,9% hoặc 0,45%; glucose 5%: theo thực tế

  1. CÁC BƯỚC TIÊN HÀNH

Bác sĩ thực hiện:

  1. Khám lâm sàng, xem xét hồ sơ, ra chỉ định điều trị.
  2. Tính lượng nước thiếu hụt của người bệnh:

   Lượng nước thiếu hụt = Lượng nước cơ thể x (- 1)

   Lượng nước cơ thể: Nam+0,6x cân nặng (kg), Nữ = 0,5 x cân nặng (kg)

  1. Tính lượng dịch cần bù = lượng nước đã mất + lượng nước đang mất (do nôn, tiêu chảy, nước tiểu) + 0,5 lít ở người bình thường và 1 lít cho người sốt, khó thở.
  2. Lựa chọn dịch bù cho người bệnh:

   - Tăng natri máu kèm tụt huyết áp, giảm thể tích: truyền dung dịch natriclorrua 0,9% đến khi huyết áp bình thường

   - Tăng natri máu có thể tích bình thường: Natriclorua 0,45% hoặc dung dịch glucose 5% (nếu không có tăng đường máu), hoặc nước tự do không có chất điện giải đường uống

  1. Lựa chọn đường bồi phụ: đường uống, đường tĩnh mạch hoặc cả 2 tùy theo lượng dịch cần bù, tốc độ hạn natri cần đạt
  2. Lựa chọn tốc độ:

   - Mục tiêu là hạ natri xuống 145 mmol/l, tốc độ tùy thuộc:

   - Tăng natri máu trong ít nhất 24 giờ hoặc hơn được coi là tăng natri mạn tính: Tốc độ giảm 0,5 mmol/l/giờ và không quá 10 mmol/l/24 giờ

   - Nếu tăng natri tối cấp xuất hiện nhanh trong vài giờ và có triệu chứng lâm sàng: hạ với tốc độ 1 mmol/l/giờ trong vài giờ rồi về tốc độ 0,5 mmol/l/giờ

Tính lượng dịch và tốc độ truyền theo phương trình Adrogue-Madias như sau:

∆ Na =

(Na + K trong dịch truyền) - (Natri huyết thanh người bệnh)

(Tổng lượng nước trong cơ thể [TBW] + 1

(Trong đó tổng lượng nước trong cơ thể ở nam là 60%, ở nữ là 50% - đơn vị tính là kg

Nồng độ natri trong dịch truyền đối với từng loại dịch thường dùng là:

+ Dịch muối nhược trương NaCl 0,45%: có 77 mEq/l

+ Dịch muối đẳng trương NaCl 0,9%: có 154 mEq/l

Điều chỉnh tốc độ theo đáp ứng (theo kết quả xét nghiệm natri máu mỗi 6 giờ)

∆ Na là lượng natri máu giảm sau truyền 1 lít dịch

Điều dưỡng thực hiện:

  1. Chuẩn bị hệ thống dịch truyền: chai dịch, dây truyền, máy truyền dịch
  2. Nối đường truyền với catheter tĩnh mạch ngoại vi hoặc tĩnh mạch trung tâm
  3. Đặt tốc độ máy truyền dịch theo chỉ định
  4. Theo dõi đáp ứng của người bệnh, mạch, huyết áp, rét run… trong 15 phút

đầu và mỗi 1-3 giờ sau đó

  1. Ghi chép hồ sơ thực hiện y lệnh.
  2. THEO DÕI

   - Chức năng sống: mạch, huyết áp, tri giác người bệnh

   - Cân bằng nước: lượng dịch vào (truyền, ăn uống), lượng nước ra theo đường tiểu, nôn, tiêu chảy

   - Xét nghiệm natri máu và kali máu mỗi 6 giờ, nếu tốc độc giảm đúng kế hoạch thì giãn thành mỗi 8 -12 giờ 1 lần

   - Natri niệu 24 giờ

VII. TAI BIẾN BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ

   - Quá tải dịch: ngừng truyền hoặc giảm tốc độ truyền, lợi tiểu.

- Hôn mê tăng lên do phù não: xảy ra khi tốc độ truyền dịch giảm natri máu nhanh quá: manitol, lợi tiểu

   - Giảm natri máu qua nhanh: ví dụ 8 giờ đầu đã giảm 6 mmol/l, vậy 16 giờ tiếp theo chỉ cần giảm 4 mmol/l nên cần điều chỉnh giảm tốc độ truyền hoặc thay đổi loại dịch truyền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ

GIẢM NATRI MÁU

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Chẩn đoán là giảm nồng độ natri máu khi natri máu < 135 mEq/l, còn gọi là hạ natri máu, giảm natri máu, natri máu giảm.

   Khi có hạ natri máu cần đánh giá áp lực thẩm thấu (ALTT): 3 tình huống

  1. ALTT bình thường 280-290 mOs ml/kg: giả giảm natri máu do tăng lipid máu, tăng protid máu
  2. ALTT máu tăng (> 290 mOsmol/kg) là giảm natri máu tăng độ thẩm thấu huyết tương. Gặp trong tăng đường huyết, truyền dịch ưu trương: manitol, glycerol.
  3. ALTT máu thấp (< 280mOsmol/kg): cần đánh giá tình trạng thể tích. Có 3 khả năng

3.1. Tăng thể tích máu: do suy tim ứ huyết, xơ gan mất bù, hội chứng thận hư.

3.2. Thể tích máu bình thường:

Cuồng uống (ALTT niệu < 100 mOs ml/kg, SIADH: ALTT niệu>100 mOs ml/kg, suy giáp, giảm cortisol

3.3. Giảm thể tích máu: đo natri niệu

   Natri niệu < 15 mEq/l là mất natri ngoài thận do: nôn, ỉa chảy, lỗ dò, bỏng, mất mồ hôi, viêm tụy, viêm phúc mạc

   Natri niệu > 20 mEq/l là mất natri qua thận do: dùng thiazide, suy thượng thận, bệnh thận gây mất muối/hội chứng mất muối do não.

   Natri máu hạ gây buồn nôn, đau đầu, ngủ gà, hôn mê, co giật, ngừng thở.

   Điều trị hạ natri máu cần được tiến hành khẩn trương dựa theo mức độ, tốc độ

mất natri cấp hay mạn, và có kèm theo triệu chứng lâm sàng hay không?

  1. CHỈ ĐỊNH

   Các trường hợp hạ natri máu có thể tích máu giảm hoặc bình thường < 135 mEq/l.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH dùng natriclorua ưu trương

   Các trường hợp hạ natri máu có tăng thể tích

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Bác sĩ, điều dưỡng; đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay trước khi khám và làm thủ thuật

  1. Phương tiện

   - Gói dụng cụ tiêu hao

   - Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn

   - Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân

   - Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn

   - Dụng cụ, máy theo dõi

   - Máy truyền dịch: 01 chiếc

   - Bơm tiêm điện: 01 chiếc

  1. Hồ sơ bệnh án: Ghi rõ chẩn đoán, chỉ định
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bác sĩ thực hiện

   - Khám lâm sàng, xem hồ sơ, ra chỉ định điều trị

   - Ghi chỉ định vào hồ sơ bệnh án

   - Natri máu 130 - 135mEq/l: bù bằng natriclorua uống: Liều lượng Natriclorua 10 gam chia vào các bữa ăn.

   - Natri máu < 130 mEq/l

   - Điều trị dựa theo mức độ, tốc độ và có triệu chứng thần kinh tiến triển

   Có 2 khả năng:

  1. Có triệu chứng hoặc xảy ra cấp tính < 2 ngày

   - Điều trị bằng dung dịch muối ưu trương 3%. với tốc độ 1 - 2 mEq/l cho mỗi giờ cho đên khi hết triệu chứng (thường từ 3 - 4 giờ),

   - Tính toán tốc độ điều chỉnh và thành phần dịch truyền bằng phương trình Adrogue-Madias (thay đổi nồng độ natri huyết thanh khi truyền 1 lít dịch);

(Na + K trong dịch truyền) - (Natri huyết thanh NGƯỜI BỆNH)

(Tổng lượng nước trong cơ thể [TBW] + 1

(Trong đó tổng lượng nước trong cơ thể được ước tính ở nam là 60%, ở nữ là 50%).

   - Sau khi triệu chứng cải thiện, điều chỉnh nồng độ natri huyết thanh với tốc độ không vượt quá 0,5 mEq/l mỗi giờ hoặc 12 mEq/l mỗi ngày hoặc 18 mEq/l sau 48 giờ.

   Nồng độ natri trong dịch truyền đối với từng loại dịch truyền dùng cho người bệnh là:

     + Dịch muối ưu trương 3%: 513 mEq/l

     + Dịch muối ưu trương 2%: 340 mEq/l

     + Dịch muối đẳng trương NaCl 0,9%: 154 mEq/l

   - Điều trị nguyên nhân nền

   - Hạn chế nước

   - Nếu người bệnh không đáp ứng với các biện pháp điều trị trên xem xét phối hợp Tolvaptan uống 15 mg mỗi 24 giờ hoặc Conivaptan đường tĩnh mạch liều 20 mg pha trong 100 ml glucose 5% truyền trong 30 phút hoặc Demeclocyclin uống 300-600 mg x 2 lần/ngày.

  1. Không có triệu chứng và hoặc xảy ra > 2 ngày

   - Không cần điều chỉnh ngay nếu giảm natri máu nhẹ

   - Điều trị nguyên nhân nền

   - Hạn chế nước

   - Điều chỉnh với tốc độ không vượt quá 0,5 mEq/l mỗi giờ hoặc không vượt quá 12 mEq/l mỗi ngày.

Điều dưỡng thực hiện

   - Chuẩn bị hệ thống dịch truyền: chai dịch, dây truyền, máy truyền dịch

   - Nối đường truyền với catheter ngoại vi hoặc trung tâm

   - Đặt tốc độ máy truyền dịch theo chỉ định

   - Theo dõi đáp ứng của người bệnh, mạch, huyết áp… trong 15 phút đầu và mỗi 1-3 giờ sau đó

   - Ghi chép hồ sơ thực hiện y lệnh

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi toàn trạng: ý thức, mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, nhiệt độ, số lượng nước tiểu......

   - Theo dõi điện tim liên tục bằng máy monitoring, hoặc điện tâm đồ

   - Kiểm tra định kỳ natri máu mỗi 4-6 giờ để điều chỉnh

   - Khí máu mỗi 12 giờ

   - Theo dõi và điều trị các nguyên nhân hạ natri máu (ỉa lỏng, ngừng thiazide...), hạn chế nước

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Hội chứng mất myelin ở cầu não, biểu hiện liệt tứ chi xuất hiện muộn sau bù natri từ 2-6 ngày.

Xử trí:

   - chụp MRI sọ não, nếu khẳng định thì xem xét điều trị bằng thay huyết tương

   - dùng lợi tiểu Furosemid tĩnh mạch

  1. Viêm mô tế bào do chệch đường truyền hoặc để đường truyền lâu ngày

Xử trí:

   - Tạm ngừng bù natri

   - Chuyển vị trí truyền mới

   - Đắp gạc tẩm cồn 70 độ lên vùng mô viêm đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỬ ĐƯỜNG MÁU

MAO MẠCH

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Theo dõi diễn biến lượng đường trong máu của người bệnh bằng máy thử và que thử. Giúp bác sỹ kiểm soát và điều trị đạt kết quả tốt cho người bệnh, nhất là những người bệnh bi tiểu đường và rối loạn điện giải.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh bị tiểu đường, viêm tụy cấp… theo chỉ định của bác sỹ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Người bệnh không bị tiểu đường, hoặc người bệnh có lượng đường trong máu ổn định trong giới hạn bình thường. không có chỉ định của bác sỹ.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: điều dưỡng.
  3. 2. Phương tiện, dụng cụ: vật tư tiêu hao

   - Máy thử

   - Que thử

   - Kim thử đường máu: 01 cái

   - Bông vô khuẩn

   - Panh

   - Găng sạch: 01 đôi

   - Ống cắm panh

- Cồn 90 độ

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng rửa tay diệt khuẩn

   - Mũ: 01 cái

   - Khẩu trang: 01 cái

  1. Người bệnh

   Thông báo giải thích cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh về việc sắp làm.

  1. Hồ sơ bệnh án

   Bảng theo dõi đường máu cá nhân, bảng chỉnh liều Insulin (nếu có).

  1. TIẾN HÀNH
  2. Thông báo giải thích động viên người bệnh và gia đình người bện mục đích của việc theo dõi đường máu.
  3. Điều dưỡng rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng diệt khuẩn, đội mũ, đeo khẩu trang.
  4. Bộc lộ bàn tay của người bệnh. Chọn vị trí lấy (đầu ngón tay).
  5. Sát khuẩn tay nhanh
  6. Điều dưỡng đi găng tay sạch, dùng kẹp phẫu tích gắp bông có tẩm cồn 90 độ sát khuẩn đầu ngón tay đã chọn (sát khuẩn 2 - 3 lần) để khô.
  7. Dùng kim tiêm vô khuẩn chích nhẹ vào ngón tay người bệnh sao cho đi qua lớp da mỏng bóp nhẹ đầu ngón tay thấy dớm máu thì dừng lại.
  8. Cho que thử vào máy. Khi trên màn hình máy có biểu tượng giọt máu thì đưa đầu kia của que thử vào giọt máu vừa nặn. khi que thử hút đủ máu thì bỏ máy và que thử ra khỏi giọt máu.
  9. Chờ trong 10 giây máy hiện kết quả lượng đường trong máu của người bệnh.
  10. Điều dưỡng tháo bỏ que thử khỏi máy. Thu dọn dụng cụ, tháo găng tay.
  11. Rửa tay và ghi kết quả làm được vào bảng theo dõi. Báo kết quả lượng đường trong máu của người bệnh mà máy đã đo được cho bác sỹ.
  12. THEO DÕI

   - Chảy máu không cầm (nếu người bệnh có rối loạn đông máu).

   - Kỹ thuật làm không đúng cho kết quả sai…

Chú ý:

   - Khi sát khuẩn xong phải để khô mới được chọc kim lấy máu.

   - Phải lấy đủ máu thì kết quả mới chính xác.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: băng ép, dự phòng bằng lấy cữ kim vừa phải

   - Nhiễm khuẩn: cần tuân thủ quy trình vô khuẩn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRUYỀN THUỐC

BẰNG BƠM TIÊM ĐIỆN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Là quy trình thường xuyên áp dụng trong khoa hồi sức cấp cứu

   - Áp dụng cho các thuốc cần đưa liều một cách chính xác và liên tục.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Những loại thuốc cần duy trì liên tục.

   - Nồng độ thuốc nhỏ và rất nhỏ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: điều dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
  3. Phương tiện, dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao:

   - Bơm tiêm điện

   - Bơm tiêm 50 ml: 01 cái

   - Dây nối bơm tiêm điện: 01 cái

   - Cọc truyền

   - Ba chạc: 01 cái

   - Panh vô khuẩn

   - Găng sạch

   - Khay quả đậu

   - Khay chữ nhật

   - Kéo

   - Ống cắm panh

   - Hộp chống sốc

   - Bông

   - Cồn 90 độ

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn

   - Mũ: 01 cái

   - Khẩu trang: 01 cái.

2.2. Dụng cụ chống sốc:

   Hộp chống sốc gồm đầy đủ thuốc theo quy định

  1. Người bệnh

   - Thông báo và giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh về việc sắp làm.

   - Đặt người bệnh tư thế thích hợp.

  1. 4. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc, phiếu tiêm truyền.
  2. TIẾN HÀNH
  3. Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang.
  4. Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu.
  5. Giải thích động viên, thông báo cho người bệnh.
  6. Giúp người bệnh nằm ở tư thế thích hợp, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.
  7. Pha thuốc theo chỉ định, nắp dây nối và chạc ba, đuổi khí.
  8. Đặt cọc truyền ở vị trí thích hợp, gắn bơm tiêm điện vào cọc truyền, nối nguồn điện vào máy bơm tiêm điện (đèn BATTERY sáng).
  9. Ấn và giữ nút “POWER” máy tự động kiểm tra.
  10. Nắp bơm tiêm.

   - Nâng chốt hãm và xoay 90 độ.

   - Kéo bộ phận đẩy pittong ra phía ngoài.

   - Đặt bơm tiêm sao cho tai bơm tiêm khớp với rãnh giữ, mặt số quay lên trên.

   - Xoay chốt hãm ngược lại, cài chốt đẩy pittong khớp với đít pittong (cỡ bơm tiêm được hiển thị).

  1. Đặt tốc độ (ml/giờ): xoay volum chỉnh tốc độ theo mong muốn.
  2. Sát khuẩn và kết nối dây dẫn bơm tiêm điện với đường truyền người bệnh.
  3. Ấn phím Start để bắt đầu tiêm (Đèn xanh sáng và xoay vòng).
  4. Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi phiếu theo dõi.

* CHÚ Ý:

  1. Tiêm nhanh (bolus):

   - Ấn phím Stop, sau đó ấn giữ phím Purge.

  1. Tạm đừng và tắt chuông:

   - Khi bơm đang chạy ấn phím Stop, bơm sẽ tạm dừng hoạt động.

   - Khi có chuông báo động ấn phím Stop để tắt chuông tạm thời và xử trí báo động.

  1. Hoàn thành quy trình tiêm:

   - Ấn phím Stop.

   - Ấn phím POWER 3 giây để tắt nguồn.

   - Tháo bỏ bơm điện.

   - Rút điện nguồn, tháo máy, vệ sinh, cất đúng nơi quy định.

  1. Cài đặt giới hạn áp lực:

   - Nếu truyền ngoại vi áp lực được cài ở mức I (300mmHg).

   - Nếu truyền qua Catheter áp lực được cài ở mức II (500mmHg).

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi hoạt động của bơm tiêm điện.

   - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.

   - Theo dõi vị trí truyền đảm bảo thuốc đến người bệnh hiệu quả.

   - Theo dõi các tai biến và biến chứng.

VII. XỬ TRÍ

   - Đèn Syringe đỏ, chuông kêu: nắp lại oxylanh.

   - Đèn Nearlyembty đỏ, chuông kêu: chuẩn bị hết thuốc.

   - Đèn OCCLUSION đỏ, chuông kêu: khóa hoặc tắt đường truyền.

   - Đèn OCCLUSION và NEARLYEMBTY cùng đỏ, chuông kêu: hết thuốc trong oxylanh.

   - Đèn LOWBATERY đỏ, chuông kêu: pin yếu, chưa có điện nguồn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH

BẰNG MÁY TRUYỀN DỊCH

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Đây là quy trình thường xuyên áp dụng trong khoa hồi sức cấp cứu

   - Áp dụng cho các người bệnh cần đưa một lượng dịch lớn nhanh hoặc những người bệnh cần kiểm soát chính xác lượng dịch đưa vào cơ thể

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Kiểm soát lượng dịch truyền vào cơ thể người bệnh.

   - Duy trì đường truyền với tốc độ thấp.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: điểu dưỡng đã được đào tạo chuyên khoa hồi sức cấp cứu.
  3. Phương tiện, dụng cụ

2.1. Vật tư tiêu hao:

   - Máy truyền dịch

   - Dây truyền máy: 01 cái

   - Cọc truyền

   - Ba chạc: 01 cái.

   - Panh vô khuẩn

   - Găng sạch: 01 đôi.

   - Khay quả đậu

   - Khay chữ nhật

   - Kéo

   - Ống cắm panh

   - Hộp chống sốc

   - Bông

   - Cồn 90 độ

   - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

   - Xà phòng diệt khuẩn.

   - Mũ: 01 cái

   - Khẩu trang: 01 cái

2.2. Dụng cụ cấp cứu: Hộp chống sốc gồm đầy đủ thuốc theo quy định.

  1. Người bệnh: thông báo và giải thích cho người bệnh và gia đình việc sắp làm.
  2. Hồ sơ bệnh án, phiếu chăm sóc.
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo khẩu trang.
  5. Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu.
  6. Giải thích, động viên, thông báo cho người bệnh.
  7. Giúp người bệnh nằm ở tư thế thích hợp, đo mạch- nhiệt độ- huyết áp.
  8. Pha thuốc vào chai dịch theo chỉ định và treo lên cọc truyền.
  9. Gắn máy truyền dịch lên cọc truyền, cắm nguồn điện vào máy, cắm dây truyền vào chai dịch, đuổi khí.
  10. Ấn giữ nút “POWER” (Máy tự kiểm tra).
  11. Nắp dây truyền vào máy, đóng cửa.
  12. Đặt tốc độ truyền (ml/giờ), đặt thể tích dịch truyền (ml) bằng phím (<<>> <>) nhấn phím SELECT để chọn.
  13. Sát khuẩn và kết nối với đường truyền đến người bệnh, nhấn phím START để bắt đầu truyền dịch.
  14. Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay, ghi phiếu theo dõi truyền dịch.
  15. Hoàn tất truyền dịch:

   - Khi đèn COMPLETION nháy kèm chuông báo: ấn phím START/STOP/SILENCE để tắt chuông cảnh báo.

   - Ấn START/STOP/SILENCE 1 lần nữa để kết thúc quá trình truyền dịch.

   - Ấn phím POWER để tắt máy, mở cửa máy, tháo bỏ đường truyền, vệ sinh máy và cất vào nơi quy định.

  1. THEO DÕI

   - Theo dõi các báo động của máy

   - Theo dõi vị trí truyền

   - Theo dõi người bệnh theo quy trình theo dõi chung.

   - Theo dõi tai biến và biến chứng.

VII. CÁC BÁO ĐỘNG VÀ CÁCH XỬ TRÍ

  1. Đèn AIR nháy đỏ, chuông báo:

   - Đuổi khí trong dây truyền.

   - Lắp lại dây truyền vào máy cho đúng hoặc thay loại dây truyền khác.

   - Mở máy và vệ sinh bên trong.

  1. Đèn OCCLUTION nháy kèm chuông cảnh báo:

   - Tắt máy và xử trí nơi bị tắc trên dây truyền.

   - Mở khóa của dây truyền.

  1. Đèn FLOW ERR nháy đỏ kèm chuông cảnh báo:

   - Tắt chuông, đặt lại số giọt/ml thích hợp với dây truyền.

   - Kiểm tra lại cách lắp bộ phận đếm giọt vào khoang đếm giọt.

   - Thay dây truyền mới.

  1. Đèn EMPTY nháy đỏ kèm chuông cảnh báo:

   - Thay chai dịch mới.

   - Xử trí nơi tắc nghẽn.

   - Kiểm tra, lau bộ phận đếm giọt.

  1. Đèn COMPLETION nháy vàng kèm chuông cảnh báo:

   - Xóa tổng dịch nếu muốn truyền tiếp.

   - Tắt máy nếu muốn kết thúc truyền.

  1. Đèn DOOR nháy đỏ kèm chuông cảnh báo: đóng cửa bơm lại.
  2. Đèn BATTERY nháy kèm chuông cảnh báo: cắm điện, nạp đầy ắc quy.

KHOA NGOẠI

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT MÊ CHOPHẪU THUẬT

TRUNG PHẪU VÙNG BỤNG

 

  1. TIỀN MÊ

   - Thiết lập đường truyền TM với Glucose 5% + Kim luồn TM số 18-20

   - Midazolam 10mg pha loãng TMC .

II . KHỞI MÊ

  1. Thiopenthal 5-6mg /kg , pha loãng tiêm mạch chậm hoặc Ketamin 2mg/kg pha loãng tiêm mạch chậm ( Nếu bệnh có hen phế quản )
  2. Suxamethionium 50mg tiêm mạch để dãn cơ và đặt NKQ

III. DUY TRÌ MÊ

  1. Isofluran 1-2% với thế thở đường vòng .
  2. Giảm đau

   - Fentanyl : # 2 microgam /kg

   - Nhắclại sau mỗi 30 phút với liều 1 microgam / kg.

  1. Giãn cơ: Rocuronium 0.5mg/kg , nhắc lại khi cần với liều 0.2mg/kg
  2. Khi kết thúc phẫu thuật nếu bệnh nhân chưa thở lại sử dụng Neotigmin 0.5mg TM.

IV . THEO DÕI

   - M, HA : mỗi 5-15 phút / lần , ghi vào phiếu gây mê

  1. RÚT ỐNG NKQ

   Sau khi người bệnh có phản xạ, M, HA ổn định .

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TÊ TUỶ SỐNG

  1. CHỈ ĐỊNH

   Tất cả các phẩu thuật vùng bụng dưới , nếu không có chống chỉ định

  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Tăng huyết áp hoặc hạ huyết áp nặng .

   - Rối loạn đông máu .

   - Nhiễm trùng vùng chọc kim .

   - Người bệnh từ chối .

   - Nhân viên GMHS chưa có kinh nghiệm .

III. KỶ THUẬT

  1. Lập đường truyền TM + Kim luồn số 18 .
  2. Truyền nhanh 500ml Lactate Ringger .
  3. Cho bệnh nhân ngồi hoặc nằm tư thế cong lưng để dể chọc kim .
  4. Dùng kim tê TS số 27 chọc vào khoang liên đốt sống 3-4 hoặc 4-5 khi thấy dịch tuỷ trong chảy ra .
  5. Bơm chậm   Marcain 0.5 mg   10mg + Fentanyl 10 microgam .
  6. Ngừa và chống tụt huyết bằng Ephedrin pha vào Lactate Ringer TTM ( tuỳ vào tình trạng huyết áp bệnh nhân ).
  7. Cho thở oxy 3lít / phút qua mũi .

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TÊ TUỶ SỐNG

 

I.CHỈ ĐỊNH

- Tất cả các phẩu thuật vùng bụng dưới , nếu không có chống chỉ định

  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Tăng huyết áp hoặc hạ huyết áp nặng .

   - Rối loạn đông máu .

   - Nhiễm trùng vùng chọc kim .

   - Người bệnh từ chối .

   - Nhân viên GMHS chưa có kinh nghiệm .

III. KỶ THUẬT

  1. Lập đường truyền TM + Kim luồn số 18 .
  2. Truyền nhanh 500ml Lactate Ringger .
  3. Cho bệnh nhân ngồi hoặc nằm tư thế cong lưng để dể chọc kim .
  4. Dùng kim tê TS số 27 chọc vào khoang liên đốt sống 3-4 hoặc 4-5 khi thấy dịch tuỷ trong chảy ra .
  5. Bơm chậm   Marcain 0.5 mg   10mg + Fentanyl 10 microgam .
  6. Ngừa và chống tụt huyết bằng Ephedrin pha vào Lactate Ringer TTM ( tuỳ vào tình trạng huyết áp bệnh nhân ).
  7. Cho thở oxy 3lít / phút qua mũi .
  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI NGƯỜI BỆNH SAU MỔ

 

  1. MỤC ĐÍCH
  2. Đảm bảo hiệu quả và sự an toàn cao nhất cho người bệnh sau mổ
  3. Theo dõi chặt chẽ những diễn biến của người bệnh, phát hiện và báo cáo kịp thời những bất thường cho bác sĩ kịp thời xử trí ngay.
  4. Tôn trọng các nguyên tắc vô trùng trong chăm sóc, rút ngắn thời gian điều trị, người bệnh sớm được ra viện.
  5. CHUẨN BỊ
  6. Buồng bệnh thông thoáng, sạch sẽ, không có bụi, mạng nhện.
  7. Chuẩn bị giường, chăn, ga, nệm, quần áo sạch.
  8. Phương tiện cần thiết như ca, cốc, bô,…
  9. Dụng cụ cho công việc chăm sóc người bệnh sau mổ phải luôn được kiểm tra và đặt ở tư thế sẵn sàng sử dụng, sạch, đảm bảo vô trùng phù hợp với từng loại mổ khác nhau.
  10. Chuẩn bị dụng cụ sẵn sàng cho người bệnh mổ đặc biệt như thay van tim, đa chấn thương, người bệnh có suy hô hấp, trụy tim mạch… ví dụ như máy thở, máy theo dõi điện tim, máy theo dõi huyết áp, bơm tiêm điện, phương tiện đo huyết áp trung ương.
  11. Chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ cấp cứu như máy chống rung tim, hộp dụng cụ cấp cứu, ambu cấp cứu.
  12. Chuẩn bị dụng cụ thông thường: máy đo huyết áp, nhiệt kế, thông hút các loại, máy hút, ống thông oxy, mặt nạ oxy, chai dẫn lưu, túi đựng nước tiểu, bơm kim

tiêm,…

  1. Chuẩn bị thuốc đủ dùng trong từng loại mổ
  2. Chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết cho việc theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Khi đón người bệnh từ phòng mổ về:

   - Lấy đủ các chỉ số sinh tồn, đánh giá tình trạng người bệnh

   - Kiểm tra lại đường truyền, dẫn lưu thông tiểu, đặc biệt là các dẫn lưu ngực, dẫn lưu tim,…

   - Lắp dẫn lưu, thông tiểu nếu có

   - Lắp máy thở kiểm tra sự hoạt động của máy nếu có

   - Ghi toàn bộ các thông số, tình trạng người bệnh, giờ đón bệnh vào phiếu chăm sóc, kí tên người nhận bệnh.

   - Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết, số phim của người bệnh nếu có.

   - Thực hiện các y lệnh của bác sĩ khi đón người bệnh.

  1. Theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ:
  2. Theo dõi và chăm sóc người bệnh ngay sau mổ trong 24 gời đầu theo y lệnh:

   - Theo dõi về huyết động:

     + Tình trạng huyết áp: theo dõi huyết áp để phát hiện kịp thời những bất thường về huyết động của người bệnh, thời gian có thể 15 phút, 30 phút, 1giờ,…/ 1 lần

     + Nếu người bệnh có đặt CVP thì phải được theo dõi và ghi vào phiếu theo dõi tùy theo từng loại mổ mà ghi 15 phút, 30 phút hoặc 1 giờ… 1 lần

     + Theo dõi mạch để phát hiện những bất thường của tim, tùy tình trạng người bệnh mà theo dõi 15-30 phút hoặc giờ 1 lần.

     + Những người bệnh có sử dụng adrenalin, dopamin hoặc các thuốc trợ tim khác phải được theo dõi chặt chẽ, có đường biểu diễn thuốc để thể hiện rõ ràng giờ bắt đầu, kết thúc, hàm lượng thuốc, liều lượng, tốc độ sử dụng.

   - Theo dõi nhiệt độ tùy tình trạng người bệnh sốt hay không sốt mà điều dưỡng có thể lấy nhiệt độ 30 phút, 1 giờ… 1 lần, kịp thời phát hiện những bất thường của người bệnh và báo cho bác sĩ biết.

   - Theo dõi hô hấp:

     + Theo dõi hố hấp phụ thuộc vào tình trạng hô hấp của người bệnh có thể 10 phút, 30 phút hoặc 1 giờ/lần nhưng điều quan trọng nhất là phát hiện kịp thờinhững bất thường như thở chậm, thở nhanh nông, khó thở để kịp thời xử trí.

     + Những người bệnh cần có sự hô hấp hỗ trợ như thở oxy qua mặt nạ hoặc qua thông thì phải lưu ý lưu lượng oxy và lượng nước trong bình làm ẩm phải luôn đủ hoặc nếu người bệnh thở máy, người điều dưỡng phải biết theo dõi và vận hành máy thở đảm bảo an toàn cho người bệnh, phát hiện kịp thời những hoạt động không bình thường của máy thở.

     + Biết kỷ thuật hút và nguyên tắc hút đàm dãi trên người bệnh có máy thở.

     + Biết theo dõi sử dụng máy và theo dõi bão hòa oxy (SaO2) máu, tùy theo tình trạng hô hấp của người bệnh mà theo dõi oxy trong máu 30 phút hoặc 1 giờ/lần.

   - Theo dõi các ống dẫn lưu:

     + Tùy theo từng loại mổ mà người bệnh có thể có 1 hay nhiều ống dẫn lưu do

vậy, người điều dưỡng phải theo dõi cụ thể từng loại dẫn lưu

     + Số lượng dịch dẫn lưu mỗi giờ

     + Màu sắc của từng loại dịch dẫn lưu

     + Qua đó để phát hiện những biến chứng sớm sau mổ để xử lý kịp thời.

     + Đặc biệt chú ý tới những dẫn lưu kín như dẫn lưu màng phổi, màng tim,… luôn kiểm tra độ kín của dây dẫn lưu và dây nối dẫn lưu vào chai.

     + Dẫn lưu luôn được đặt thấp hơn so với giường người bệnh

     + Khi thay đỗi tư thế người bệnh hoặc khi vận chuyển người bệnh dẫn lưu phải được kẹp lại ( dùng kẹp không mấu )

     + Không được đặt chai dẫn lưu xuống mặt đất.

* Theo dõi thông foley nước tiểu:

   - Theo dõi màu sắc và lượng nước tiểu bài tiết ít nhất 1 giờ/lần trong 24 giờ đầu.

   - Thông tiểu phải được theo dõi và chăm sóc trong điều kiện vô trùng để tránh nhiễm trùng ngược dòng, không để tụt thông tiểu, hệ thống dẫn lưu nước tiểu phải là hệ thống kín, không tháo hoặc để tụt chổ nối giữa túi nước tiểu và thông tiểu.

   - Túi nước tiểu phải được đặt thấp hơn so với mặt giường bệnh và không đểchạm đất.

* Theo dõi và chăm sóc thông dạ dày:

   - Luôn theo dõi thông dạ dày có nằm đúng vị trí trong dạ dày hay không, theo dõi lượng dịch xảy ra hàng giờ, màu sắc, tính chất của dịch

   - Theo dõi tình trạng vết mổ khô hay thấm dịch, thấm máu để báo cáo kịp thời cho bác sĩ.

   - Thực hiện thuốc theo y lệnh và thực hiện đầy đủ các y lệnh khác của bác sĩ

trong việc theo dõi người bệnh.

   - Khi qua 24 giờ đầu người điều dưỡng phải:

     + Đánh giá tiến triển của người bệnh.

     + Đánh giá cân bằng dịch vào ra cho người bệnh để dựa trên cơ sở đó bác sĩ có hướng điều trị cụ thể.

  1. Theo dõi người bệnh từ giờ 25 trở đi:

   - Theo dõi huyết động: tùy theo tình trạng người bệnh mà có thể theo dõi các chỉ số M, HA, CVP 3 giờ 1 lần … trong 2 ngày sau đó có thể theo dõi 3 lần/ ngày cho tới người bệnh ra viện.

   - Nhiệt độ, nhịp thở theo dõi 3 lần/ngày trong 2 ngày đầu tùy theo tình trạng của người bệnh và sau đó theo dõi 2 lần/ ngày cho đến khi người bệnh ra viện

   - Theo dõi số lượng, tính chất, màu sắc của dịch dẫn lưu ra cho đến khi có y lệnh rút ống dẫn lưu.

   - Nếu người bệnh có thông tiểu chú ý chăm sóc và theo dõi màu sắc và số lượng nước tiểu trong 24 giờ cho đến khi có y lệnh rút thông, phải vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày nhất là đối với phụ nữ.

   - Đánh răng miệng cho người bệnh tối thiểu 1 ngày/lần cho đến khi người bệnh tự làm được. Đối với người bệnh mổ nhẹ thì có thể người bệnh tự đánh răng miệng.

   - Tiếp tục theo doĩ đường truyền tĩnh mạch, chú ý nơi chọc kim xem có tấy đỏhoặc phồng ven để xử lí sớm. Đặc biệt với đường truyền CVP nếu người bệnh có sốt phải báo cáo bác sĩ để có quyết định xử lý.

   - Thay đỗi tư thế người bệnh thường xuyên để tránh loét.

   - Thay quần áo, chăn ga hàng ngày

   - Tùy theo tình trạng người bệnh mà giúp người bệnh dậy tập vận động sớm.

   - Chý ý trung tiện trên người bệnh mổ đường tiêu hóa và hướng dẫn chế độ tập luyện, ăn uống cho đến khi ra viện.

   - Theo dõi vết mổ, thay băng, cắt chỉ,… theo y lệnh, đánh gía vết mổ: khô, ướt, có mủ,… Khi thay băng phải tôn trọng nguyên tắc vô trùng.

   - Ngoài ra trong quá trình điều trị người điều dưỡng phải tìm hiểu tâm lí, tâm tư, tình cảm của người bệnh để nâng đỡ về mặt tinh thần giúp cho người bệnh an tâm điều trị.

  1. ĐÁNH GIÁ, GHI HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO

   - Ghi vào phiếu theo dõi người bệnh của điều dưỡng về M, T°, HA toàn bộ quá trình theo dõi người bệnh từ lúc mổ đến khi ra viện.

   - Đánh giá và ghi chép toàn bộ những tiến triển của người bệnh và những công việc của điều dưỡng thực hiện vào phiếu chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

   - Báo cáo những bất thường cho bác sĩ.

  1. KHÂU LỖ THỦNG DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
  1. ĐẠI CƯƠNG

   Khâu lỗ thủng dạ dày hành tá tràng là kỹ thuật thường gặp được thực hiện trong cấp cứu mục đích làm kín và liền lỗ thủng đồng thời lau rửa sạch ổ bụng. Khâu lỗ thủng có thể thực hiện đơn thuần hoặc kèm theo các kỹ thuật phối hợp: tạo hình môn vị, cắt thần kinh X, nối vị tràng…Khâu lỗ thủng có thể thực hiện bằng mở bụng thông thường hoặc qua nội soi ổ bụng.

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Lỗ thủng lành tính, bờ mềm mại, không gây hẹp đường xuống tá tràng.
  3. Lỗ thủng do vật sắc nhọn từ ngoài vào hoặc từ trong ra.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  1. Lỗ thủng do ung thư, hoại tử, bờ ổ loét tổ chức mủn nát.
  2. Lỗ thủng to do ổ loét xơ chai làm hẹp đường xuống tá tràng.
  3. CHUẨN BỊ
  4. Người thực hiện: Người thực hiện tiêu hóa và bác sỹ gây mê hồi sức
  5. Phương tiện: bộ đại phẫu tiêu hóa
  6. Người bệnh

   - Xét nghiệm cơ bản: xét nghiệm công thức máu, đông máu, chụp tim phổi, điện tim...

   - Chụp bụng không chuẩn bị đứng

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế: nằm ngửa,
  3. Vô cảm: gây mê nội khí quản
  4. Kỹ thuật:

   - Rạch da: đường trắng giữa trên dưới rốn

   - Thăm dò, đánh giá:

     + Tình trạng ổ bụng sạch hay bẩn. Lấy dịch ổ bụng cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ.

     + Vị trí của lỗ thủng: ở hành tá tràng hay ở dạ dày, mặt trước hay mặt sau, ở bờ cong lớn hay bờ cong nhỏ, gần tâm vị hay môn vị…

     + Kích thước lỗ thủng: to hay nhỏ

     + Tính chất lỗ thủng: bờ mềm mại hay xơ chai, mủn nát.

     + Lỗ thủng có gây hẹp đường xuống tá tràng hay không

   - Khâu lỗ thủng: trước khi khâu lỗ thủng bao giờ cũng cắt lọc bờ ổ loét để sinh thiết và khâu ổ loét dễ liền hơn. Chỉ khâu khi tổ chức bờ lỗ thủng mềm mại không bị xé, không gây hẹp, không bị ung thư. Nếu không khâu được thì sử dụng biện pháp khác như cắt dạ dày (bán phần hoặc toàn bộ), dẫn lưu lỗ thủng ra ngoài, nối vị tràng…

   Lỗ thủng nhỏ (khoảng 1 cm), khâu lỗ thủng một lớp toàn thể mũi rời bằng chỉ tự tiêu chậm 3/0 hoặc 4/0. Lấy kim khâu cách 0,5 cm ở một bên mép lỗ thủng hướng về phía lỗ thủng từ thanh cơ hết niêm mạc, lấy kim ra sau đó mới khâu tiếp từtrong lỗ thủng từ niêm mạc ra thanh cơ ở mép lỗ thủng bên kia cách mép cũng khoảng 0,5 cm. Các mũi khâu cách nhau khoảng 0,3 - 0,5 cm, chú ý khâu hết 2 góc lỗ thủng. Thực hiện hết các mũi khâu rồi mới buộc từng nút. Lỗ thủng rộng có thể khâu vắt (tương tự khâu mũi rời), không nhất thiết phải khâu 2 lớp. Sau khi khâu, lỗ thủng phải kín, hết các lớp, không gây hẹp đường xuống tá tràng. Kiểm tra có hẹp hay không bằng cách đặt 2 ngón tay ở trên và dưới đường khâu, khi 2 đầu ngón tay chạm nhau dễ (cách 2 lớp thành ruột) là được. Lưu ống thông dạ dày ở vị trí chảy tốt nhất, cố định ở mũi người bệnh bằng băng dính hoặc dây buộc.

   - Rửa ổ bụng: Thì quan trọng của cuộc mổ là phải rửa ổ bụng sạch ở tất cả các khoang, giữa các quai ruột. Lấy hết thức ăn, lấy tối đa giả mạc có thể được. Rửa nhiều lần bằng huyết thanh ấm, những lần đầu có thể pha betadin loãng. Trước khi kết thúc nên dùng gạc lớn ẩm lau và thấm khô

   - Dẫn lưu: Tối thiểu phải đặt một dẫn lưu silicon lớn (28 F), cắt thêm 1-2 lỗ bên ở dưới gan. Nếu ổ bụng bẩn đặt thêm dẫn lưu ở Douglas, hố lách. Không nên đặt dẫn lưu bằng cao su, dẫn lưu nhỏ vì rất dễ tắc.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

   - Như theo dõi hậu phẫu người bệnh mổ đường tiêu hóa có gây mê nội khí quản: mạch, huyết áp, nhiệt độ, hô hấp…

   - Nhịn ăn, uống tối thiểu đến khi có lưu thông tiêu hóa trở lại. Lưu thông dạ dày đến khi cho ăn. Nuôi dưỡng tĩnh mạch khi bắt người bệnh nhịn.

   - Cho thuốc giảm tiết axit (kháng H1, ức chế bơm proton) ngay từ khi sau mổ

   - Kháng sinh, giảm đau, an thần…

  1. Tai biến và xử trí

   - Chảy máu sau mổ

     + Chảy máu trong ổ bụng: ít gặp, do thao tác khi mổ, rửa ổ bụng làm rách mạc nối, mạc treo, lách…Tùy mức độ mất máu mà quyết định điều trị bảo tồn hay mổ lại.

     + Chảy máu tiêu hóa: do khâu không hết lớp niêm mạc. Thông dạ dày ra máu hoặc ỉa phân đen. Điều trị bảo tồn bằng truyền máu, giảm tiết axit, rửa thông dạ

dày (rửa nhẹ nhàng bằng nước ấm). Nếu chảy máu nhiều, dai dẳng nên mổ lại.

   - Xì bục đường khâu: Do tổ chức lỗ thủng mủn nát, chỉ buộc lỏng quá hoặc chặt quá (xé tổ chức), khâu thưa quá hoặc mỏng quá, dạ dày căng quá. Người bệnh có dấu hiệu viêm phúc mạc (sốt, bụng trướng, đau…), dẫn lưu ra dịch tiêu hóa, thông dạ dày ra dịch nâu bẩn. Cần mổ lại sớm, khâu lại hoặc dẫn lưu lỗ thủng, rửa ổ bụng dẫn lưu lại. Nên mở thông hỗng tràng để nuôi dưỡng đường ruột.

   - Áp xe tồn dư sau mổ: do rửa ổ bụng không sạch, dẫn lưu không tốt (dẫn lưu nhỏ, tắc, đặt không đúng vị trí…). Người bệnh sốt kéo dài, kèm các triệu chứng kích thích của ổ dịch (ỉa lỏng, ỉa són, nấc…) siêu âm, chụp cắt lớp có các ổ dịch đọng (dưới hoành, Douglas…). Điều trị nội bằng kháng sinh, dẫn lưu ổ dịch qua siêu âm, xoay lại dẫn lưu…Không kết quả mở bụng lại dẫn lưu ổ áp xe.

   - Hẹp đường xuống tá tràng: thường gặp khi khâu ổ loét hành tá tràng xơ chai. Sau mổ người bệnh chậm có lưu thông tiêu hóa trở lại, thông dạ dày ra nhiều dịch ứ đọng, có thể gặp bệnh cảnh bục chỗ khâu do dạ dày căng. Cần mổ lại tạo hình môn vị, nối vị tràng hoặc cắt đoạn dạ dày.

  1. MỞ THÔNG DẠ DÀY
  1. ĐẠI CƯƠNG

   Mở thông dạ dày là phải phẫu thuật tạo ra lỗ thông trực tiếp từ ngoài vào trong lòng dạ dày để nuôi dưỡng người bệnh hoặc để hút làm giảm áp lực trong lòng dạ dày.

   Về kỹ thuật đây không phải là phẫu thuật phức tạp nhưng không được coi là một phẫu thuật nhỏ vì thường được làm trên những người bệnh có thể trạng toàn thân rất kém, suy kiệt như ung thư giai đoạn cuối hoặc được làm trong những phẫu thuật lớn ổ bụng như cắt khối tá tụy, viêm tụy cấp hoại tử…

   Kỹ thuật mở thông dạ dày cần được làm một cách hoàn hảo để tránh dò dịch gây nhiễm trùng, viêm loét thành bụng xung quang và có thể thay ống thông khi cần thiết.

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Mở thông dạ dày để nuôi dưỡng người bệnh

   - Mở thông dạ dày tạm thời được dùng trong những trường hợp sau:

     + Tổn thương thực quản do bỏng, hẹp thực quản mà dạ dày không bị tổn thương.

     + Trong các phẫu thuật lớn ổ bụng mà dự kiến phải nuôi dưỡng người bệnh qua đường tiêu hóa tích cực và lâu dài: cắt khối tá tụy, viêm tụy cấp hoại tử, cắt toàn bộ dạ dày…

   - Mở thông dạ dày vĩnh viễn:

     + Trường hợp ung thư thực quản không còn chỉ định mổ vì nhiều lý do tại chỗ như u lan rộng ra trung thất, dò khí thực quản hoặc toàn thân như người bệnh quá già yếu có bệnh lý tuần hoàn và hô hấp…

     + Trường hợp ung thư vùng họng hầu

  1. Mở thông dạ dày để giảm áp

   Trong trường hợp cần phải hút dạ dày lâu dài mở thông dạ dày giúp tránh được những nguy cơ do đặt sonde mũi dạ dày lâu dài có thể gây ra như viêm loéttại chỗ, nhiễm trùng đường hô hấp…

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Mở thông dạ dày là kỹ thuật không quá phức tạp có thể thực hiện được dưới gây mê toàn thân hoặc tại chỗ nên không có chống chỉ định.

  1. CHUẨN BỊ MỔ

   - Người mổ: là Người thực hiện chuyên khoa tiêu hóa.

   - Phương tiện mổ: bộ đồ mổ trung phẫu thuật

   - Trước mổ cần làm các xét nghiệm cơ bản và các thăm dò để đánh giá tình trạng hô hấp và tim mạch của người bệnh nhằm lựa chọn phương pháp vô cảm thích hợp.

   - Người bệnh cần được nhịn ăn 6 giờ trước phẫu thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế: người bệnh nằm ngửa, kê gối ở đáy ngực, Người thực hiện đứng bên phải người bệnh, người phụ và dụng cụ viên đứng bên đối diện.
  3. Phương pháp vô cảm

   - Gây mê toàn thân là phương pháp được ưu tiên lựa chọn người giúp Người thực hiện có thể mở bụng, thăm dò và thực hiện kỹ thuật được thuận lợi. Chống chỉ định gây mê toàn thân khi có dò khí phế quản với thực quản, ung thư vùng họng hầu không thể đặt nội khí quản được, suy hô hấp nặng…

- Gây tê tại chỗ chỉ nên được sử dụng khi có chống chỉ định gây mê toàn thân hoặc khi gây mê toàn thân có nhiều nguy cơ.

  1. Đường mổ

   Đường trắng giữa trên rốn, cách mũi ức 2cm, chiều dài đường mổ phụ thuộc vào mức độ dày của thành bụng. Không nên sử dụng đường mổ trắng bên hoặc dưới sườn vì vết mổ sẽ gần với lỗ dưới ra của ống thông dạ dày dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng thành bụng cao.

  1. Thăm dò

   Đặt van tự động để banh vết mổ, đặt một van để nâng gan lên trên. Kéo nhẹ dạ dày xuống dưới, thăm dò để phát hiện tổn thương ở dạ dày, nhất là vùng tâm phình vị hoặc cơ hoành (nếu có) trong trường hợp ung thư thực quản.

  1. Kỹ thuật

   Có nhiều phương pháp mở thông dạ dày. Dưới đây là kỹ thuật mở thông dạ dày kiểu Witzel và Fontan kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất.

5.1. Mở thông dạ dày kiểu Witzel

   - Sau khi thăm dò ổ bụng, người phụ kéo dạ dày xuống dưới để bọc lộphình vị dạ dày.

   - Dùng 2 cặp Allis cặp tạo nếp thành trước phình vị, nên chọn nơi có nghèo mạch máu nhất, có thể thay cặp Allis bằng 2 mũi chỉ khâu treo thành ruột lên

   - Rạch thanh mạc cơ ở giữa 2 cặp Allis hoặc 2 mũi chỉ khâu, đường rạch

dài 1-1,5cm.

   - Cầm máu kỹ lớp dưới niêm mạc và niêm mạc bằng dao điện hoặc các mũi chỉ khâu sau đó mở 1 lỗ nhỏ ở chỗ đã cầm máu.

   - Hút sạch dịch trong dạ dày

   - Luồn ống thông Pezzer số 23 hoặc Foley số 22 vào dạ dày.

   - Khâu kín lỗ mở dạ dày bằng các mũi chỉ rời hoặc 1 đường khâu túi quanh ống thông.

   - Khâu tạo 1 đường hầm dài 8 - 10cm để vùi ống thông vào thành dạ dày. Vị trí đi ra của ống thông tương ứng với vị trí đưa ống ra ngoài ổ bụng.

   - Đục 1 lỗ nhỏ ở thành bụng tương ứng với vị trí ra của ống thông ở dạ dày để luồn ống ra ngoài ổ bụng. Không bao giờ được đưa ống trực tiếp qua vết mổ vì nguy cơ nhiễm trùng vết mổ rất cao.

   - Khâu đính dạ dày quanh ống thông vào thành bụng bằng 3-4 mũi chỉkhông tiêu.

   - Khâu cố định ống thông vào da

   - Lau sạch ổ bụng, kiểm tra sau đó đóng vết mổ như thường quy.

5.2. Kỹ thuật mổ thông dạ dày kiểu Fontan

   - Kéo mặt trước dạ dày càng cao càng tốt bằng 1 cặp Allis hoặc Babcok.

   - Khâu 1 mũi thanh mạc cơ xung quanh cặp Allis bằng chỉ tiêu chậm 0.0

   - Rạch thanh mạc cơ ở giữa đường khâu túi

   - Cầm máu lớp dưới niêm mạc sau đó mở 1 lỗ nhỏ qua niêm mạc bằngdao điện hoặc bằng panh, lỗ mở niêm mạc có kích thước tương ứng với ống thông

   - Luồn ống thông vào trong lòng dạ dày

   - Khâu vòng 2 túi vùi quanh ống thông

   - Đưa ống thông ra ngoài ổ bụng qua 1 đường rạch ở thành bụng tương ứng với vị trí ống thông trên dạ dày

   - Khâu cố định thanh mạc cơ dạ dày quanh ống thông với phúc mạc thành bụng.

VII. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Theo dõi sau mổ

   - Trong 48 giờ đầu sau mổ ống thông được nối với chai dẫn lưu để dịch dạdày tự chảy ra nhằm làm giảm áp lực trong dạ dày bảo vệ cho vết mổ ở dạ dày.

   - Từ ngày thứ 2 sau mổ bắt đầu truyền thức ăn qua ống thông để nuôi dưỡng người bệnh lúc đầu là dung dịch đường Glucose sau đó là sữa và cháo, súp đã được xay nhỏ, khối lượng thức ăn tăng dần theo nhu cầu và tùy theo sự đáp ứng của người bệnh.

   - Cho kháng sinh dự phòng trước khi tiền mê và 24 giờ đầu sau mổ.

  1. Tai biến và xử trí tai biến

   - Chảy máu sau mổ: thường xảy ra khi cầm máu không tốt chỗ mổ niêm mạc dạ dày các triệu chứng là sonde dạ dày ra máu đỏ hoặc nôn máu, ỉa phân đen. Nếu chảy ít có thể điều trị bằng rửa dạ dày bằng nước lạnh và thuốc giảm tiết axít dạ dày, nếu chảy máu nhiều phải mổ lại để cầm máu.

   - Nhiễm trùng vết mổ: thay băng làm sạch và dùng kháng sinh điều trị.

   - Dò dịch dạ dày qua chân ống thông: tạm thời ngừng cho ăn qua ống thông và mổ cho dịch dạ dày chảy qua ống xuống chai dẫn lưu đồng thời làm sạch tại chỗ tránh loét da.

   - Nếu dò nhiều: rút bỏ ống thông hoặc thay bằng ống to hơn.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUẨN ĐOÁN

VIÊM RUỘT THỪA CẤP

 

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng:
  3. Triệu chứng cơ năng:

   - Đau bụng: đau bụng vùng thượng vị sau lan xuống, khu trú vùng hố chậu phải hoặc đau ngay hố chậu phải. Cơn đau lúc đầu nhẹ sau đó tăng dần ngày càng nhiều.

   - Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy.

  1. Triệu chứng thực thể:

   - Sốt nhẹ, có thể sốt vừa. ít khi sốt cao.

   - Ấn đau vùng hố chậu phải

   - Macburney (+)

   - Blumberg ( +, - )

2.CLS:

  1. XN máu: BC 7.0 – 10.0 G/L , Đa nhân trung tính > 75%
  2. Siêu âm: có thể thấy hình ảnh ruột thừa viêm.
  3. CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ
  4. Điều trị trước mổ: (không nên kéo dài quá 3 giờ)
  5. Thuốc :

   - Dịch truyền : bù nước điện giải theo ion đồ

     + Lactate ringer

     + Natrichlorua 0,9%

     + Glucose 5%

   - Giảm đau, hạ sốt :

     + Prodafalgan 1g TTM ( người lớn và trẻ em > 33kg)

Hoặc

     + Paracetamol 1g chai (TTMC)

     + ...

- Kháng sinh:

     + Cefotaxim 1g 1lọ (TM) ± Gentamycine 80mg 1 ống (TB)

Hoặc

     + Ceftriaxone 1g 1lọ (TM) ± Gentamycine 80mg 1 ống (TB)

     + ...

  1. Nhịn ăn
  2. Làm các xét nghiệm tiền phẫu: CTM, TS, GS, TQ-TCK, Urê, Creatinin, Glycemie, Ion đồ, XQ tim phổi, ECG
  3. Giải thích bệnh nhân
  4. Cho kí giấy cam đoan phẫu thuật
  5. Vệ sinh trước mỗ:
  6. Phẫu thuật:
  7. Phương pháp vô cảm: Mê nội khí quản
  8. Đường mổ: Đường Macburney, Rockey - David hoặc đường cạnh bên (P)
  9. Kỹ thuật mổ:

   - Cắt ruột thừa, khâu cột gốc ruột thừa, có thể vùi gốc ruột thừa hoặc không

   - Làm sạch xoang bụng. Đóng bụng 4-5 lớp

  1. Điều trị sau mổ:
  2. Thuốc:

   - Dịch truyền : Bù nước + điện giải + năng lượng: 2.000ml: ( 1/2 Lactat Ringe’s và 1/2 Glucose 5% truyền tĩnh mach trong 24 giờ ). Ngưng dịch truyền khi các rối loạn nước và điện giải đã điều chỉnh tốt.

   - Giảm đau:

     + Prodafalgan 1g TTM/6-12 giờ ( người lớn và trẻ em > 33kg)

Hoặc

     + Paracetamol 1g 1 lọ mổi 8giờ

     + ...

Ngày thứ 2 đỗi sang dạng uống

   - Kháng sinh tiếp tục đến khi bệnh nhân ra viện:

     + Cefotaxim 1g 1 lọ x 2 (TM)/ngày ± Gentamycine 80mg 1 ống x 2 (TB)/ngày

Hoặc

     + Ceftriaxone 1g 1 lọ x 2 (TM)/ngày ± Gentamycine 80mg 1 ống x 2 (TB)/ngày

  1. Chế độ chăm sóc:

   - Thay băng hàng ngày

   - Cho bệnh nhân vận động sớm

  1. Chế độ dinh dưỡng:

   - Trong 24 giờ đầu, nếu bn tỉnh hẳn cho bn uống nước đường.

   - Từ 24- 72 giờ đầu, bn trung tiện được: ăn cháo.

   - Ngày thứ IV sau mỗ: ăn cơm.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

  1. Chảy máu sau mổ
  2. Tắc ruột sớm sau mổ
  3. Viêm phúc mạc do xì gốc ruột thừa
  4. Abcès tồn lưu
  5. Tắc ruột do dính
  6. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
  7. Vết mổ khô lành
  8. Hậu phẩu ngày thứ 7 trở đi
  9. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 2-4 tuần

   - Đau bụng, nôn ói tái khám ngay

  1. CẮT RUỘT THỪA MỔ MỞ LAU RỬA Ổ BỤNG,

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Cắt ruột thừa mổ mở là phẫu thuật cắt ruột thừa viêm và mạc treo ruột thừa qua đường rạch đủ rộng trên thành bụng. Phẫu thuật có thể kèm theo là lau rửa và làm sạch ổ phúc mạc viêm lấy giả mạc hoặc loại bỏ ổ áp xe trong ổ bụng do viêm ruột thừa.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Viêm ruột thừa cấp không đủ điều kiện mổ nội soi ổ bụng

   - Áp xe ruột thừa trong ổ bụng không đủ điều kiện điều trị can thiệp tối thiểu.

   - Viêm phúc mạc ruột thừa mà ổ bụng quá bẩn, quá chướng hơi không mổ nội soi được.

III. CHUẨN BỊ

   - Bác sĩ chuyên khoa ngoại tổng hợp, kíp mổ có người phụ mổ, dụng cụ viên phẫu thuật

   - Bác sĩ gây mê hồi sức và kíp phụ gây mê.

   - Người bệnh phải được để nhịn ăn uống ít nhất 6 giờ trước ca mổ nếu phải gây mê nội khí quản và mổ bụng lau rửa toàn bộ.

   - Các xét nghiệm cơ bản, chụp tim phổi kiểm tra điện tâm đồ.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Tư thế: người bệnh nằm ngửa và được đặt thông tiểu.

   - Vô cảm bằng gây tê tủy sống hoặc gây mê nội khí quản, mặt nạ thanh quản

tùy mức độ dự kiến của can thiệp, có thể phối hợp gây tê ngoài màng cứng tủy

sống để giảm đau sau mổ.

   - Kỹ thuật:

     + Rạch da: theo đường mổ ruột thừa bình thường (đường Mc Burney) nếu là ruột thừa viêm không có kèm theo yếu tố bất thường khác, hoặc theo đường trắng bên phải, hoặc đường trắng giữa kéo dài tùy theo yêu cầu phẫu thuật.

     + Gỡ dính hoặc lần theo các quai ruột hồi tràng đến gốc ruột thừa tại đáy manh tràng, nhất thiết phải tìm thấy và xác định gốc ruột thừa. Nếu có ổ áp xe trong ổ bụng do ruột thừa thì phải loại bỏ bằng cách hút rửa làm sạch và gỡ hết tổ chức viêm, nếu ổ áp xe dính chặt quá có thể không gỡ nhưng phải dẫn lưu. Cố gắng làm sạch tối đa vùng hố chậu phải, tiểu khung, và ổ bụng bằng cách rửa nước muối đẳng trương, lau hút sạch và dẫn lưu đưa ra thành bụng bên phải.

     + Cắt ruột thừa: là kỹ thuật quan trọng nhất. Bộc lộ ruột thừa rõ ràng từ đầu ruột thừa đến gốc nơi tận cùng của ba dải cơ dọc manh tràng. Bộc lộ mạc treo ruột thừa trong đó có động mạch ruột thừa. cặp cắt ruột thừa sát gốc buộc bằng chỉ hoặc các vật liệu khác như clip. Cặp cắt mạc treo ruột thừa bằng cách buộc chỉ hoặc clip hoặc dụng cụ khác. Nếu gốc ruột thừa viêm mủn nát hoại tử rộng hoặc ứ mủ phải cắt lọc làm sạch rồi dùng chỉ khâu đóng hai lớp.

     + Đóng bụng theo các lớp cân cơ, da hoặc đóng bụng một lớp toàn thể mũi rời nếu ổ bụng viêm phúc mạc nặng.

V.THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Theo dõi

   Theo dõi chăm sóc và Xử trí biến chứng thông thường:

   - Biến chứng áp xe tồn dư trong ổ phúc mạc do XỬ trí vùng hố chậu phải không triệt để, do biến chứng tại gốc ruột thừa, do rò manh tràng. Áp xe giữa các quai ruột, áp xe tiểu khung đặc biệt là trường hợp sau mổ viêm phúc mạc toàn thể cần theo dõi chặt chẽ.

   - Nếu có nhiễm khuẩn trong ổ bụng phải điều trị kháng sinh, chọc hút dẫn lưu, tách vết mổ dẫn lưu hoặc mổ để loại bỏ nguyên nhân.

   - Biến chứng nhiễm trùng vết mổ, làm vết mổ sưng nóng đỏ đau ứ mủ, phải cắt chỉ tách vết tách vết mổ làm sạch và điều trị kháng sinh.

   - Khi dẫn lưu ổ bụng hết chảy dịch nên làm siêu âm bụng kiểm tra hoặc căn cứ vào khám lâm sàng tốt cho rút dẫn lưu.

  1. Chăm sóc sau mổ

   - Điều trị giảm đau sau mổ cần thuốc giảm đau hiệu quả đường uống, tiêm hoặc truyền liên tục vào đường gây tê ngoài màng cứng, tiêm tự động tĩnh mạch kiểm soát liều.

   - Cho người bệnh ăn sớm nếu nhu động ruột về bình thường.

   - Nếu không có biểu hiện biến chứng nhiễm trùng có thể cho ra viện sớm.

  1. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC

TIÊN PHÁT

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Viêm phúc mạc có nhiều nguyên nhân và xử trí trong phẫu thuật khác nhau theo nguyên nhân. Tuy nhiên phần này chỉ đề cập việc xử trí viêm phúc viêm phúc mạc toàn thể tiên phát. Đây là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, cần phải xử trí phẫu thuật cấp cứu mục đích dẫn lưu mủ, lau rửa ổ bụng.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Viêm phúc mạc toàn thể.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Viêm phúc mạc do phế cầu đã được khẳng định (xét nghiệm vi khuẩn)

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Người thực hiện đã có kinh nghiệm phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật tiêu hóa, và gây mê hồi sức có kinh nghiệm.

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ phẫu thuật bụng

   - Bộ dụng cụ phẫu thuật tiêu hóa

   - Dao mổ điện

  1. Người bệnh

   - Các xét nghiệm cơ bản

   - Chụp x quang phổi, điện tâm đồ

   - Siêu âm, hoặc chụp cắt lớp vi tính.

   - Kháng sinh mạnh, phổ rộng, dùng sớm đường tĩnh mạch. Nên dùng Métronidazol phối hợp với Cephalosporine thế hệ thứ 3.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế

   - Người bệnh nằm ngửa . Có thể độn lưng nếu nghi ngờ các tổn thương ở tụy tá tràng.

   - Đặt thông dạ dày

   - Đặt dẫn lưu bàng quang

  1. Vô cảm

   Gây mê nội khí quản

  1. Kỹ thuật

3.1. Rạch da:

   - Đường trắng giữa trên dưới rốn rộng rãi để đảm bảo thăm dò được toàn bộ ổ bụng

   - Nếu Người thực hiện có kinh nghiệm, có phương tiện có thể thực hiện phẫu thuật nội soi.

3.2. Thăm dò toàn bộ ổ bụng theo nguyên tắc: trên xuống dưới toàn bộ đường tiêu hóa, các tạng trong bụng: gan, lách..., sau phúc mạc: tụy, thận..., tiểu khung: phần phụ. Nếu có tổn thương XỬ trí theo thương tổn.Cần kiểm tra kỹ tránh bỏ sót tổn thương.

   - Lấy mủ xét nghiệm vi khuẩn. Cần làm soi tươi trực tiếp và nuôi cấy. Yêu cầu mủ phải lấy và chuyển ngay cho khoa vi sinh từ lúc vào ổ bụng.

   - Trước khi đóng bụng, cần rửa bụng nhiều huyết thanh mặn, ấm, pha Betadine

   - Đặt dẫn lưu: Các vị trí cần đặt là rãnh đại tràng 2 bên và ở Douglas. Yêu cầu dẫn lưu to, tốt nhất dùng dẫn lưu tráng silicone. Ngoài ra theo các vị trí có tổn thương: vùng tụy, hố lách, trên gan ...

   - Đóng bụng 1 lớp toàn thể: lấy toàn bộ các lớp của thành bụng.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

3.1. Như những trường hợp phẫu thuật nói chung, đặc biệt lưu ý các dẫn lưu về màu sắc, số lượng. Nếu thấy dẫn lưu ra màu đỏ, ra nhiều bất thường cần báo Người thực hiện xem lại ngay.

3.2. Trong 6 giờ đầu sau phẫu thuật cần theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ mỗi giờ 1 lần. Trong ngày tiếp theo theo dõi 2 lần/ ngày

3.3. Sau phẫu thuật phối hợp tối thiểu 2 loại kháng sinh như phần trên. Tuy nhiên kháng sinh có thể chỉnh sau khi có kết quả kháng sinh đồ. Thời gian dùng kháng sinh kéo dài 7 đến 10 ngày hoặc hơn tùy theo diễn biến của người bệnh.

3.4. Các dẫn lưu sẽ được rút theo chỉ định của bác sĩ điều trị: thể trạng người bệnh tiến triển tốt, dẫn lưu không ra, kiểm tra siêu âm không còn mủ hoặc không có ổ khu trú.

3.5. Cần lưu ý bồi phụ đủ nước, điện giải, protein máu, truyền máu nếu cần thiết.

  1. Tai biến và xử trí

2.1. Trong phẫu thuật

   - Chảy máu do tổn thương mạch trong quá trình tiến hành thăm dò, ví dụ rách mạch máu mạc treo ruột tùy tình huống có thể khâu bằng chỉ tiêu chậm số 4 hoặc 5, hoặc cắt đoạn ruột.

   - Thủng ruột nên khâu lại chỉ tiêu số 3 hoặc 4. khâu 2 lớp. Thủng dạ dày: khâu lại chỉ tiêu chậm, lưu ống thông dạ dày để hút sau mổ.

   - Thủng vào tá tràng: nên mời tuyến trên chi viện ngay vì XỬ trí phức tạp tùy

theo từng trường hợp cụ thể.

   - Cắt phải niệu quản, nếu không mất nhiều có thể nối ngay chỉ tiêu chậm số 4/0 và đặt modelage. Nếu bị mất đoạn nhiều nên đưa dẫn lưu đoạn trên ra ngoài, đầu dưới thắt lại và đánh dấu bằng một sợi chỉ màu (cần ghi rõ trong biên bản phẫu thuật) để dễ tìm khi phẫu thuật lại. Gửi sớm người bệnh lên tuyến trên.

   - Thủng bàng quang khâu lại bàng quang chỉ tiêu chậm số 3, 2 lớp và dẫn lưu bàng quang sông Pezzer hoặc Foley

   - Hồi sức tích cực, truyền máu nếu cần thiết.

2.2. Sau phẫu thuật

   - Chảy máu từ thành bụng bên ngoài, nếu nhẹ có thể băng ép và theo dõi, nếu chảy nhiều cần mở vết thương kiểm tra để khâu cầm máu.

   - Chảy máu trong ổ bụng: dẫn lưu ra nhiều máu đỏ tươi, tụt huyết áp, nên mổ lại kiểm tra để cầm máu

   - Áp xe tồn dư, cần theo dõi. Nếu áp xe nhỏ, dưới 5 cm, thể trạng người bệnh tiến triển tốt, tiêu hóa thông, có thể theo dõi điều trị nội khoa.

   - Áp xe lớn, sốt, tùy theo mức độ và khu trú có thể chọc hút dẫn lưu lại dưới siêu âm hoặc mổ lại để dẫn lưu.

   - Tắc ruột sớm do dính, theo dõi điều trị nội khoa : ống thông dạ dày, kháng sinh, truyền dịch. Tuy nhiên nếu điều trị nội thất bại cần phẫu thuật, tủy theo mức độ sẽ gỡ dính, hoặc dính nhiều làm mở thông ruột trên chỗ tắc

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÓAT VỊ BẸN

THƯỜNG VÀ NGHẸT

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:
  2. Lâm sàng:
  3. Triệu chứng cơ năng:

   - Thấy khối phồng vùng bẹn, xuất hiện khi đứng lâu, ho, rặn, mất đi khi nằm nghỉ

  1. Triệu chứng thực thể:

   - Sờ thấy khối phồng vùng bẹn, có thể đẩy vào ổ bụng được hoặc không, đau hoặc không đau, lổ bẹn nông rộng hoặc không, chặn lổ bẹn sâu ( + ).

2.CLS:

   - Siêu âm bìu: thấy khối thoát vị

   - XQ bụng: hình ảnh mực nước hơi khi có tắc ruột

  1. ĐIỀU TRỊ:
  2. Trước mỗ:
  3. Xét nghiệm tiền phẫu:

   - CTM, TS, TQ-TCK, GS, Urê, Creatinin, Glycemie, Ion đồ, XQ tim phổi, siêu âm bụng, ECG

  1. Thuốc:

- Kháng sinh: Cefotaxime 1g 1lọ( TM ) trước mổ hoặc Ceftriaxon 1g 1lọ (TM) trước mổ

   - Thuốc chữa triệu chứng, nâng thể trạng.

  1. Đặt thông dạ dày nếu thoát vị bẹn nghẹt có tắc ruột
  2. Giải thích bệnh nhân
  3. Cho kí giấy cam đoan phẫu thuật
  4. Nhịn ăn . Đối với mổ chương trình nhịn ăn uống trước mổ ít nhất 6 giờ
  5. Phẫu thuật:
  6. Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống, mê NKQ.
  7. Đường mỗ: đường phân giác giữa bờ ngoài cơ thẳng bụng và dây chằng bẹn
  8. Kỷ thuật mổ:

   - Bộc lộ túi thoát vị. Mở túi thoát vị đến cổ túi. Kiểm tra các tạng trong bao thóat vị. Nếu các tạng tốt thì đưa ngay vào ổ bụng, nếu mạc nối lớn thắt nghẹt lâu thì cắt bỏ, nếu ruột đỏ sậm hay tím thì đắp Nacl 0,9% ấm khoảng 15 phút nếu ruột hồng trở thì đưa vào ổ bụng, nếu ruột thủng hay họai tử thì cắt khâu nối ruột ngòai ổ bụng.

   - Phục hồi thành bụng theo phương pháp Bassinie, Shouldice, Macvey hoặc bằng mảnh ghép.

  1. Điều trị sau mổ:
  2. Thuốc: ( Tính trung bình ở người lớn trong 24 giờ ):

   - Dịch truyền : Bù nước + điện giải + năng lượng: 2.000ml: ( 1/2 Lactat Ringe’s và 1/2 Glucose 5% truyền tĩnh mach trong 24 giờ ). Ngưng dịch truyền khi các rối loạn nước và điện giải đã điều chỉnh tốt.

   - Giảm đau:

     + Prodafalgan 1g TTM/6-12 giờ ( người lớn và trẻ em > 33kg)

Hoặc

     + Paracetamol 1g 1chai mổi 8 – 12 giờ ( TTM )

     + ...

   Ngày thứ 2 đỗi sang Paracetamol dạng uống 1 – 2g / ngày

   - Kháng sinh:

     + Cefotaxim 1g 1 lọ x 2 (TM)/ngày ± Gentamycine 80mg 1 - 2 ống (TB)/ngày x 5 - 7 ngày

Hoặc

     + Ceftriaxone 1 - 2g (TM)/ngày ± Gentamycine 80mg 1 - 2 ống (TB)/ngày

x 5 - 7 ngày

     + ...

  1. Chăm sóc:

   - Cho vận động sớm

   - Thay băng hàng ngày

  1. Chế độ dinh dưỡng:

   - Trong 24 giờ đầu, nếu bn tỉnh hẳn cho bn uống nước đường.

   - Từ 24- 72 giờ đầu, bn trung tiện được: ăn cháo.

   - Ngày thứ IV sau mỗ: ăn cơm.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

  1. Chảy máu sau mổ
  2. Nhiễm trùng vết mổ
  3. Tắc ruột sớm sau mổ
  4. Viêm phúc mạc do xì miệng nối ruột
  5. Thoát vị tái phát
  6. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
  7. Vết mổ khô lành
  8. Hậu phẩu ngày thứ 5 trở đi
  9. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 4 tuần

   - Sốt, đau bụng, nôn ói, vết mỗ sưng đỏ tái khám ngay

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẪU THUẬT CẮT BÚI TRĨ ĐƠN ĐỘC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Kỹ thuật cắt búi trĩ sa đơn độc độ 3 hoặc độ 4. Không can thiệp vào các vị trí khác của ống hậu môn.

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Sa búi trĩ nội đơn độc, có thể kèm tắc mạch.
  3. Sa búi trĩ đơn độc kết hợp nứt kẽ hay rò hậu môn.
  4. Trĩ ngoại tắc mạch

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Sa trĩ vòng hay có viêm nhiễm hậu môn.

  1. CHUẨN BỊ

   Xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn trực tràng

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế: người bệnh nằm ngửa hoặc nằm sấp.
  3. Vô cảm: (xem bài phẫu thuật vùng hậu môn)
  4. Kỹ thuật

   - Thăm hậu môn, xác định lại chẩn đoán.

- Dùng panh cặp búi trĩ, kéo nhẹ ra ngoài

   - Tiêm thấm dung dịch Xylocain có adrenalin pha loãng để dễ phẫu tích bóc tách búi trĩ

   - Phẫu tích cắt búi trĩ từ da tới niêm mạc hậu môn trực tràng khỏi lớp cơ tròn trong tới gốc búi trĩ.

   - Khâu thắt gốc búi trĩ bằng chỉ chậm tiêu Vicryl 2.0, cắt búi trĩ. Có thể để mở hay khâu khép niêm mạc da bằng chỉ tiêu nhanh loại 4.0 (Vicryl Rapid, Safil Quick).

  1. THEO DÕI

   - Thường diễn biến đơn giản. Đề phòng choáng do dị ứng thuốc. Cần nằm lại theodõi 1 – 2 giờ.

   - Kháng sinh, thuốc giảm đau, nhuận tràng.

   - Theo dõi chảy máu hoặc nhiễm khuẩn.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Choáng do dị ứng thuốc. Cần nằm lại theo dõi 1 – 2 giờ.

   - Chảy máu gốc búi trĩ: khâu lại

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHẪU THUẬT

ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ

 

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Triệu chứng cơ năng:

   - Chảy máu:

   - Sa trĩ:

   - Đau:

  1. Triệu chứng thực thể:
  2. Nhìn:

   - Trĩ nội: độ 1 và độ 2 thường không nhìn thấy gì. Đối với trĩ nội độ 3 nếu banh rộng mép hậu môn hoặc yêu cầu bệnh nhân rặn mạnh, có thể thấy các búi trĩ màu tím, phồng lên. Ba vị trí của các búi trĩ chính ở 3, 8, 11 giờ. Độ 4 các búi trĩ thường xuyên lòi ra ngoài.

   - Trĩ ngoại: nhìn thấy ở rìa hậu môn những chổ phồng lên, làm da mất nếp nhăn và tùy theo giai đoạn của bệnh có thể thấy biến chứng tắc mạch, nhiễm trùng hay xơ hóa tạo thành những mẫu da thừa .

  1. Sờ:

   Sờ nắn ngoài hậu môn vào các búi trĩ ngoại thấy mềm, ấn xẹp. Khi trĩ ngoại bị thuyên tắc, sờ có cảm giác các cục cứng, nhỏ và ấn đau.

  1. Thăm trực tràng:

   Ngón trỏ miết nhẹ vào ống hậu môn, cảm giác được những chổ hơi phồng lên, ấn nhẹ vào thì xẹp đi.

  1. Triệu chứng toàn thân:

   Triệu chứng toàn thân thường không rõ ràng trong đa số các bệnh nhân. Một số ít bệnh nhân có thiếu máu nhẹ. Rất hiếm gặp bệnh nhân bị thiếu máu nặng.

  1. ĐIỀU TRỊ:

Chỉ định phẫu thuật: trĩ nội độ III, IV, trĩ sa vòng

  1. Điều trị tiền phẫu:
  2. Làm các xét nghiệm tiền phẫu:

   CTM, TS, TQ, TCK, Urê, Creatinin, Glycemie, SGOT, SGPT, ECG, XQ tim phổi, siêu âm bụng

  1. Thuốc:

   - Kháng sinh:

     + Cefotaxim 1g 1 lọ ( TM)

Hoăc

     + Ceftazidine 1g 1 lọ (TM)

     + …

   - Thuốc điều trị triệu chứng

  1. Giải thích bệnh nhân
  2. Cho kí giấy cam đoan phẫu thuật
  3. Vệ sinh vùng mổ
  4. Nhịn ăn trước mổ ít nhất 6 giờ
  5. Cho thuốc sổ trước 12 giờ
  6. Phẫu thuật:
  7. Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống, mê NKQ
  8. Kỷ thuật mổ: có 2 phương pháp, tùy theo PTV

   - Cắt từng búi trĩ theo phương pháp Milligan-Morgan

   - Khâu gấp niêm mạc trực tràng theo phương pháp Longo cải tiến

  1. Điều trị sau mổ:
  2. Thuốc:

   - Dịch truyền : nước + điện giải + năng lượng: 2.000ml: ( 1/2 Lactat Ringe’s và 1/2 Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong 24 giờ ). Ngưng dịch truyền khi các rối loạn nước và điện giải đã điều chỉnh tốt.

   - Kháng sinh:

     + Cefotaxim 1g 1 lọ x 2 ( TM)/ ngày ± Gentamycine 80mg 02 ống (TB)/ ngày x 7 ngày

Hoặc

     + Ceftazidine 1g 1 lọ x 2 (TM)/ ngày ± Gentamycine 80mg 02 ống (TB)/ ngày x 7 ngày

     + …

   - Giảm đau:

     + Prodafalgan 1g TTM/ 6-12 giờ ( người lớn và trẻ em >33kg )

Hoặc

     + Paracetamol 1g 1 lọ (TTMC) mỗi 8 - 12 giờ

     + …

   Ngày thứ 2 đỗi sang dạng uống

   - Nhuận trường:

     + Sorbitol 5g 1gói x 2 (u) / ngày x 7 ngày

  1. Chăm sóc:

   Ngâm hậu môn bằng nước ấm pha Betadin loãng 2 -3 lần/ ngày, mỗi lần 20 – 30 phút đến khi vết mổ hết sưng nề

  1. Dinh dưỡng:

   Uống đủ nước, chế độ ăn từ loãng đến đặc, có nhiều trái cây tươi và rau xanh tránh táo bón

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

  1. Chảy máu sau mổ
  2. Đau
  3. Abcès
  4. Mất tự chủ hậu môn
  5. Trĩ tái phát
  6. TIÊU CHUẨN RA VIỆN

   - Vết mổ khô, giảm nề

   - Tiêu tiểu tự chủ, đau ít hoặc không đau

  1. HẸN TÁI KHÁM

   - Sau mổ 2 tuần, 1 tháng, 6 tháng

   - Khi có bất thường như đau nhiều, chảy máu, …

  1. PHẪU THUẬT ÁP XE CẠNH HẬU MÔN

( QUANH HẬU MÔN )

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Áp xe cạnh hậu môn là cấp cứu thường gặp của vùng hậu môn trực tràng. Nguồn gốc của nhiễm khuẩn bắt nguồn từ viêm các tuyến Hermann và Desfosses. Từ đây nhiễm trùng lan tỏa tới các khoang quanh hậu môn trực tràng, tạo ra các thể áp xe khác nhau. Nếu không được chẩn đoán điều trị kịp thời, áp xe sẽ lan rộng phá hủy hệ thống cơ thắt, hoặc tự vỡ ra ngoài tạo nên các đường rò, gọi là bệnh rò hậu môn (sẽ có bài riêng). Áp xe hậu môn cần được phẫu thuật dẫn lưu sớm. Kháng sinh không có tác dụng điều trị khỏi bệnh.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Áp xe cạnh hậu môn được chỉ định phẫu thuật cấp cứu hoặc cấp cứu có trì hoãn.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Chống chỉ định chung của can thiệp Ngoại khoa

  1. CHUẨN BỊ

(xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn - trực tràng).

   - Nếu tại cơ sở y tế có các phương tiện chẩn đoán, hai phương tiện chẩn đoán hình ảnh (siêu âm đầu dò trực tràng và cộng hưởng từ) có tác dụng tốt trong chẩn đoán ổ áp xe, đường rò, lỗ trong và liên quan với hệ thống cơ thắt hậu môn.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế

   (xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn - trực tràng).

  1. Vô cảm

   (xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn - trực tràng).

  1. Kỹ thuật

   Nguyên tắc kỹ thuật:

   - Bảo tồn tối đa cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý của hệ thống cơthắt hậu môn để bảo đảm chức năng tự chủ của ống hậu môn.

   - Không tạo ra các sẹo làm biến dạng vùng tầng sinh môn, ống hậu môn trực tràng gây đau và ảnh hưởng tới chức năng đại tiện.

   Cụ thể:

   - Đường rạch tuỳ vị trí áp xe, đủ rộng, phá vỡ các vách ngăn nếu có; có thể rạch hình chữ thập hay cắt bỏ một phần da phủ áp xe để tránh liền vết mổ ở phần nông, phía ngoài (còn đọng dịch mủ ở lớp sâu). Lấy sạch tổ chức viêm hoại tử, tránh thương tổn thần kinh, mạch máu. Bơm rửa huyết thanh, oxy già, betadine. Mở ngỏ áp xe, mở cơ tròn nếu tìm được lỗ trong, đường rò thấp cho phép mở cơ không ảnh hưởng tới chức năng tự chủ hậu môn. Lấy mủ cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ.

   - Một số tình huống cụ thể:

     + Áp xe liên cơ thắt: mở cơ tròn trong dẫn lưu trực tiếp ổ áp xe vào lòng trực tràng. Đường rạch nên kéo dài ra ngoài da để có tác dụng dẫn lưu tốt, tránh ứ đọng mủ ở chỗ sâu, phần thấp.

     + Áp xe hình móng ngựa: rạch 2 đường nhỏ 2 bên hậu môn dẫn lưu áp xe ra da,

nên đặt ống dẫn lưu nhỏ để bơm rửa sau mổ cho ổ áp xe nhanh sạch, chóng lấp đầy vết thương.

     + Đối với các ổ áp xe lan rộng, đường rò ngóc ngách phức tạp, chỉ nên rạch mở áp xe. Khi tình trạng tại chỗ ổn định sẽ đánh giá đầy đủ để mổ thì tiếp theo.

     + Trong trường hợp áp xe lan rộng, nhiễm trùng hoại tử, toàn trạng người bệnh nặng, nhiều bệnh phối hợp có thể phải phối hợp rạch dẫn lưu tại chỗ, làm hậu môn nhân tạo đại tràng và điều trị tích cực.

     + Giải quyết lỗ trong: trong trường hợp có định hướng của siêu âm và tìm thấy lỗ trong, đường rò không xuyên cao, không phức tạp, có thể giải quyết 1 thì.

  1. THEO DÕI

   (xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn - trực tràng).

  1. Ngâm hậu môn 2 - 3 lần/ ngày, dùng nước ấm, có thể pha loãng với dung dịch betadine.
  2. Thay băng 2 lần / ngày với các dung dịch sát khuẩn sao cho vết thương liền từ

sâu ra nông, tránh khép miệng sớm vết thương.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Đau sau mổ: thông thường sau khi mở ổ áp xe tình trạng người bệnh sẽ tốt hơn: hết sốt, đỡ đau, cảm giác thoải mái hơn. Dùng thuốc giảm đau loại paracetamol, ngâm hậu môn nước ấm cũng là biện pháp giảm đau tốt.
  2. Chảy máu: tùy mức độ, có thể băng ép hoặc đốt điện, khâu cầm máu
  3. Trường hợp nhiễm trùng nặng, toàn trạng người bệnh kém, suy kiệt cần điều trị tích cực: ngâm rửa sạch tại chỗ, kháng sinh toàn thân mạnh, nâng cao thể trạng, chữa các bệnh phối hợp.
  1. XỬ TRÍ VIÊM TẤY LAN TỎA TẦNG SINH MÔN
  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Viêm tấy lan tỏa tầng sinh môn hay còn gọi bệnh Fournier là một cấp cứu ngoại khoa. Nguyên nhân do nhiễm trùng nặng tầng sinh môn có nguồn gốc từ các bệnh lý vùng hậu môn (trĩ, rò, áp xe cạnh hậu môn ...) hoặc đường tiết niệu (viêm tấy nước tiểu, rò nước tiểu...) trên cơ địa người bệnh mắc tiểu đường, nghiện rượu, suy giảm miễn dịch... bị bội nhiễm và phát triển thành. Đặc điểm của bệnh là viêm tấy lan tỏa nhanh, rộng nhưng nông chỉ đến hết phần da và tổ chức dưới da. Việc xử trí ngoại khoa viêm tấy lan tỏa tầng sinh môn cần phải làm sớm trong cấp cứu mục đích dẫn lưu mủ, cắt lọc tổ chức hoại tử tránh để lan rộng mới có cơ hội cứu được người bệnh.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Viêm tấy mủ lan tỏa rộng tầng sinh môn.

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - Người thực hiện đã có kinh nghiệm phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật tiêu hóa, và gây mê hồi sức có kinh nghiệm.

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ phẫu thuật tiêu hóa

   - Bàn mổ có bộ giạng chân tư thế sản khoa Dao mổ điện

  1. Người bệnh

   - Các xét nghiệm cơ bản, yếu tố đông máu

   - Chụp x quang phổi, điện tâm đồ

   - Kháng sinh mạnh, phổ rộng, dùng sớm đường tĩnh mạch. Nên dùng Métronidazol phối hợp với Cephalosporine thế hệ thứ 3.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế

   - Người bệnh nằm ngửa dạng chân tư thế sản khoa, kê mông cao Đặt dẫn lưu bàng quang

  1. Vô cảm

   - Gây mê nội khí quản hoặc gây tê tủy sống

  1. Kỹ thuật

3.1. Dẫn lưu cắt lọc tổ chức hoại tử

   - Phải rạch da rộng cho đến tận tổ chức lành bất kể hoại tử lan đến đâu Cắt lọc tổ chức hoại tử đến tổ có tưới máu, thường đến lớp cân cơ là đủ. Lấy mủ làm xét nghiệm vi khuẩn và kháng sinh đồ.

   - Dùng tay phá rộng lên phía trên ở hố ngồi trực tràng 2 bên nếu ổ mủ lan đến đó.

   - Thăm dò kiểm tra nguồn gốc : rò cạnh hậu môn, rò nước tiểu...

   - Bơm rửa nhiều lần huyết thanh mặn, Betadine ...

   - Đặt dẫn lưu tại hố ngồi trực tràng, tốt nhất là dẫn lưu Silicone

   - Da hở hoàn toàn.

3.2. Kết hợp xử trí

   - Trường hợp viêm tấy lan tỏa, tổn thương lan rộng, người bệnh cần được kết hợp làm : Hậu môn nhân tạo ở đại tràng sigma hoặc đại tràng ngang (xem bài làm hậu

môn nhân tạo) và / hoặc mở thông bàng quang trên ống thông Pezzer.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1.Theo dõi

1.1. Như những trường hợp phẫu thuật nói chung, đặc biệt lưu ý dẫn lưu bàng quang, và đầu ruột (hậu môn nhân tạo).

1.2. Sáu giờ đầu cần lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ mỗi giờ 1 lần. Những ngày tiếp theo thì lấy 2 lần/ ngày.

1.3. Sau phẫu thuật phối hợp tối thiểu 2 loại kháng sinh như phần trên. Tuy nhiên kháng sinh có thể chỉnh sau khi có kết quả kháng sinh đồ. Kháng sinh dùng kéo dài 7 đến 10 ngày hoặc hơn tùy theo diễn biến của người bệnh và tình trạng tại chỗ.

1.4. Cần lưu ý bồi phụ đủ nước, điện giải, protein máu, truyền máu nếu cần thiết.

1.5. Dẫn lưu sẽ rút sau từ 5 đến bảy ngày nếu không thấy ra, tình trạng chung người bệnh tiến triển tốt.

  1. Chăm sóc vết thương

   - Chăm sóc vết thương trong bệnh lý viêm tấy lan tỏa tầng sinh môn là một khâu quan trọng ảnh hưởng đến kết quả điều trị người bệnh.

   - Vết thương để hở nên phải chăm sóc thay băng những ngày đầu tối thiểu 2 lần/ngày.

   - Trong quá trình thay băng chăm sóc, tiếp tục cắt lọc tổ chức hoại tử hàng

   - Dùng các loại gạc có độ thấm hút cao như gạc Urgo.

  1. Tai biến và xử trí

3.1. Trong phẫu thuật

   - Chảy máu do hoại tử vào các mạch máu: khâu mạch máu hoặc thắt mạch

   - Thủng niệu đạo: mở thông bàng quang như trên.

   - Chảy máu đám rối trước bàng quang: cầm máu dao điện.

   - Hồi sức tích cực, truyền máu.

3.2. Sau phẫu thuật

   - Chảy máu do hoại tử mạch. Nếu chảy máu ít chỉ cần băng ép, nếu chảy máu nhiều lên đưa lên nhà mổ kiểm tra để khâu hoặc thắt mạch.

   - Liên quan đến hậu môn nhân tạo: tụt, hoại tử, chảy máu ... do làm kỹthuật không đúng hoặc do hoại tử lan đến cần phải xử trí làm lại.

   - Liên quan đến mở thông bàng quang: tắc, tụt thông, máu cục bàng quang ... Cần kiểm tra lại, bơm rửa máu cục.

  1. PHẪU THUẬT CẮT DA THỪA CẠNH HẬU MÔN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Da thừa hậu môn gặp khi da vùng quanh lỗ hậu môn to lên và kéo dài ra. Da thừa hậu môn khá thường gặp, có thể là di tích để lại sau một đợt trĩ tắc mạch thoái triển.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Da thừa hậu môn lớn gây khó vệ sinh sạch, bất tiện cho người bệnh, mất thẩm mỹ.

   - Da thừa hậu môn làm người bệnh khó chịu do cảm giác ngứa, viêm nhiễm (Cần tìm những bệnh lý vùng hậu môn nếu có chảy máu và đau hậu môn, cũng như loại trừ những bệnh lý khác gây ngứa vùng hậu môn.)

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Chống chỉ định chung của can thiệp ngoại khoa.

   - Hậu môn viêm nhiễm

   - Da thừa hậu môn phù nề, phình to dạng cục cần làm bilan chẩn đoán bệnh Crohn ống hậu môn.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: phẫu thuật viên tiêu hóa hay ngoại chung được đào tạo chuyên sâu hoặc có chứng chỉ về phẫu thuật vùng hậu môn trực tràng – tầng sinh môn.
  3. Phương tiện:

   - Đèn chiếu sáng tốt, ánh sáng lạnh.

   - Bộ dụng cụ phẫu thuật hậu môn: có ông soi hậu môn, van hậu môn, que thăm dò, dao điện, máy hút, panh, kéo, kẹp phẫu tích,…

   - Các loại chỉ khâu, thuốc bôi trơn (vaselin), oxy già, xanh metylen,…

   - Bàn phẫu thuật: thường dặt được người bệnh tư thế phụ khoa, bàn có thể xoay được các tư thế.

   - Bàn để dụng cụ: nên có 2 bàn (bàn để dụng cụ chung và bàn để dụng cụ cần thiết trong khi mổ đặt trước mặt phẫu thuật viên 50cmX30cm).

  1. Người bệnh: Giải thích cho người bệnh và gia đình biết rõ tình trạng bệnh tại chỗ và tình trạng chung của người bệnh, về khả năng phẫu thuật sẽ thực hiện, về các tai biến, biến chứng, di chứng có thể gặp do bệnh, do phẫu thuật, do gây mê tê giảm đau, do cơ địa của người bệnh.

   Giải đáp những khúc mắc của người bệnh về bệnh tật, về phẫu thuật,…trong phạm vi cho phép.

   - Tối hôm trước ngày phẫu thuật:

   Thụt tháo sạch phân, có thể thụt thuốc tẩy như Fleet,…Không cần tẩy sạch như phẫu thuật đại trực tràng.

   Dùng thuốc an thần như seduxen 5mg X 1 viên, uống lúc 20 giờ.

   - Cạo lông quanh hậu môn: nên thực hiện trên bàn phẫu thuật sau khi gây tê vùng hoặc gây mê.

   - Ngày phẫu thuật: nhịn ăn, uống, đi tiểu trước khi lên bàn mổ.

  1. Hồ sơ bệnh án:

   - Hoàn thành các thủ tục hành chính theo qui định. Người bệnh và gia đình ghi hồ sơ như đã nêu ở mục 3 trên đây (ghi rõ đã được giải thích rõ ràng và hiểu về những điều bác sỹ giải thích nêu trên).

   - Hoàn thiện đầy đủ các bước khám lâm sàng, cận lâm sàng cần thiết để có chẩn đoán xác định bệnh (tùy thuộc các phương tiện, cơ sở y tế). Đánh giá tình trạng toàn thân như tuổi, cơ địa, những bệnh mãn tính nặng phối hợp có ảnh hưởng tới cuộc phẫu thuật, trong thời kỳ hậu phẫu. Đánh giá khả năng phẫu thuật để chuẩn bị cho cuộc mổ diễn ra an toàn và hiệu quả nhất.

   Đối với các thủ thuật đơn giản hơn (ví dụ lấy máu cục do trĩ tắc mạch, người bệnh có thể thực hiện thủ thuật và ra về ngay trong ngày. Hay người bệnh phải mổ cấp cứu như áp xe cạnh hậu môn) thì các bước chuẩn bị có thể rút gọn đơn giản hơn, phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 30 – 60 phút
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Tư thế: người bệnh nằm ngửa ở tư thế phụ khoa hay nằm sấp đặt gối dưới bụng để bộc lộ rõ vùng hậu môn – trực tràng.
  4. Vô cảm: tùy theo loại thủ thuật, phẫu thuật có thể lựa chọn các hình tức gây tê tại chỗ, châm tê, gây tê vùng, gây mê nội khí quản hay tĩnh mạch. Có thể thực hiện dưới gây tê tủy sống hoặc dưới gây tê tại chỗ.
  5. Kĩ thuật:

   Nguyên tắc kỹ thuật:

   - Bảo tồn tối đa cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý của hệ thống cơ thắt hậu môn để bảo đảm chức năng tự chủ của ống hậu môn.

   - Không tạo ra các sẹo làm biến dạng vùng tầng sinh môn, ống hậu môn trực tràng gây đau và ảnh hưởng tới chức năng đại tiện.

Cụ thể:

  1. Đánh giá thương tổn:

   - Đặt van Hill – Ferguson vào hậu môn

   - Đánh giá các thương tổn phối hợp

   - Kẹp pince vào phần da thừa hậu môn

  1. Tiêm thấm dung dịch Xylocain có Adrenalin pha loãng để dễ phẫu tích bóc tách. Cắt da ở mép da thừa hậu môn, phẫu tích bóc tách tổ chức dưới da tới niêm mạc hậu môn.Cắt da thừa hậu môn.Khâu mép cắt từ trong ra ngoài, kết thúc ở da rìa hậu môn.Có thể khâu mũi rời hoặc khâu vắt.Nên dùng loại chỉ nhỏ, tự tiêu (Vicryl 4.0 hoặc 5.0).
  2. Kiểm tra lại vết mổ: Cầm máu. Băng betadine.
  3. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

(xem bài Nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn - trực tràng).

  1. Theo dõi:

   - Thường cho kháng sinh, thuốc giảm đau 3 – 5 ngày. Ngày đầu dùng đường tiêm, từ ngày thứ 2 dùng đường uống. Uống thêm thuốc nhuận tràng, tránh táo bón đọng phân trong trực tràng gây kích thích đại tiện, gây đau kéo dài. Bắt đầu ăn trở lại sau mổ 6 giờ.

   - Săn sóc tại chỗ: Giữ sạch vết mổ (sau đại tiện rửa sach hậu môn, thấm khô).

   Thường không cần đặt viên đạn điều trị trĩ (Proctolog) vào hậu môn.Không ngâm rửa hậu môn tránh bục đường khâu da niêm mạc.

  1. Xử trí tai biến: (xem bài Nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn - trực tràng).

   - Phẫu thuật cắt da thừa hậu môn đơn giản, ít mất máu, ít đau, ít biến chứng sau mổ.

   - Chảy máu: có thể biểu hiện dạng tụ máu vùng khâu treo. Nếu mức độ chảy máu nhiều, không tự cầm cần kiểm tra lại vết mổ để cầm máu bằng đốt điện hay khâu.

   - Đau nhiều: Dùng thuốc giảm đau.

   - Bí đái: Thường gặp sau gây tê tủy sống, hoặc do người bệnh đau nhiều cũng gây khó tiểu tiện. Nếu cần thiết phải đặt ống thông bàng quang.

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ

HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Hội chứng ống cổ tay: Là hiện tượng dây thần kinh giữa ở ống cổ tay bị chèn ép. Dây thần kinh giữa truyền cảm giác từ bề mặt gan bàn tay của các ngón tay (trừ ngón tay út) và điều khiển các cơ vận động ngón tay cái. Ống cổ tay được hình thành bởi xương cổ tay và dây chằng ngang cổ tay. Ống cổ tay là một “đường ống” hẹp chứa thần kinh giữa và gân vận động các ngón tay. Nếu các bộ phận ở gần hoặc trong ống cổ tay bị sưng hoặc dày lên có thể chèn ép dây thần kinh giữa, dẫn đến đau, tê và làm yếu bàn tay và ngón cái.

  1. CHỈ ĐỊNH

NB có chẩn đoán xác định bị hội chứng ống cổ tay:

   - Triệu chứng cơ năng gồm những triệu chứng về cảm giác vùng da do thần kinh giữa chi phối ở bàn tay: Dị cảm, giảm cảm giác, đau, tê cứng.

   - Triệu chứng thực thể gồm: Dấu hiệu Tinel dương tính, nghiệm pháp Phalen dương tính, giảm hoặc mất cảm giác châm chích vùng da thần kinh giữa chi phối.

   - Test dẫn truyền thần kinh cho thấy có sự rối loạn chức năng thần kinh giữa vùng ống cổ tay.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - NB có bệnh lý kèm theo chống chỉ định phẫu thuật: Tim mạch, ĐTĐ …

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  3. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  4. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 30 phút
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Vô cảm: Tê ĐRCT bên chi phẫu thuật

   - Sát khuẩn, trải toan

   - Rạch da cổ tay khoảng 1cm theo nếp gấp cổ tay

   - Bộc lộ ống cổ tay dưới chỗ rạch da

   - Dùng kéo luồn và cắt ống cổ tay mặt trước dọc theo trục chi. Rạch sao cho hết chiều dài ống cổ tay.

   - Kiểm tra lại thần kinh giữa.

   - Đóng vết mổ theo giải phẫu

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, tại chỗ vết mổ

   - Kháng sinh 3 – 5 ngày

   - Tập PHCN sau mổ

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu hoặc khâu cầm máu

   - Nhiễm trùng: Tách chỉ, thay kháng sinh

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬTĐIỀU TRỊ

SỎI BÀNG QUANG

 

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng:

a . Triệu chứng cơ năng:

   - Đái đau, đái lắc nhắc, đái ra máu cuối bãi, tắc đái.

b . Triệu chứng thực thể:

   - Ấn đau vùng hạ vị nếu sỏi to hoặc có nhiễm trùng bàng quang

2.CLS:

   - Siêu âm : có sỏi trong bàng quang

   - KUB: hình ảnh sỏi cản quang trong tiểu khung

   - Xét nghiệm nước tiểu: có nhiều hồng cầu, bạch cầu, albumine và có nhiều vi khuẩn nếu có nhiễm trùng.

  1. ĐIỀU TRỊ

Chỉ định : sỏi ≥ 15 mm

  1. Trước mỗ:
  2. Xét nghiệm tiền phẫu :

     CTM, TS, TQ-TCK, Urê, Creatinin, Glycemie, Ion đồ, XQ tim phổi, ECG .

  1. Thuốc:

   - Kháng sinh:

     + Cefotaxime 1g x 2 / ngày

hoặc

     + Ceftriaxon 1g – 2g / ngày

Hoặc

     + …

   - Thuốc chữa triệu chứng, nâng thể trạng.

  1. Giải thích bệnh nhân
  2. Cho kí giấy cam đoan phẫu thuật
  3. Vệ sinh vùng mỗ:

f . Nhịn ăn trước mổ ít nhất 6 giờ

  1. Phẫu thuật :

2.1 Phương pháp vô cảm : Gây tê tại chổ, tê tuỷ sống, mê tĩnh mạch, mê NKQ.

2.2 Đường mỗ:

   - Đường trắng giữa dưới rốn, trên xương vệ.

2.3 Kỷ thuật mổ

   - Mở dọc bàng quang lấy sỏi ( vừa đủ tuỳ theo độ to của hòn sỏi).

   - Khâu kín cơ bàng quang bằng Vicryl 2.0, khâu 1 hoặc 2 lớp.

   - Cố định bàng quang và ống dẫn lưu vào cơ thành bụng

   - Dẫn lưu khoang Retzius.

   - Khâu cân cơ thành bụng một lớp bằng Vicryl. Khâu da.

  1. Điều trị sau mổ:
  2. Thuốc: ( Tính trung bình ở người lớn trong 24 giờ ):

   - Dịch truyền : Bù nước + điện giải + năng lượng: 2.000ml: ( 1/2 Lactat Ringe’s

1/2 Glucose 5% truyền tĩnh mach trong 24 giờ ). Ngưng dịch truyền khi các rối loạn nước và điện giải đã điều chỉnh tốt.

   - Giảm đau:

     + Prodafalgan 1g TTM/6-12 giờ ( người lớn và trẻ em > 33kg)

Hoặc

     + Paracetamol 1g 1 chai mổi 6-8giờ

     + …

   Ngày thứ 2 đỗi sang Paracetamol dạng uống 1 – 2g / ngày

   - Kháng sinh tiếp tục đến khi bệnh nhân ra viện:

     + Cefotaxim 1g 1 lọ x 2 (TM)/ngày ± Gentamycine 80mg 1 - 2 ống (TB)/ngày

Hoặc

     + Ceftriaxone 1 - 2g (TM)/ngày ± Gentamycine 80mg 1 - 2 ống (TB)/ngày

Hoặc

     + …

  1. Chăm sóc vết mổ:

   - Thay băng hàng ngày

   - Rút dẫn lưu Retzius từ 48 giờ sau mỗ

   - Nếu có đặt dẫn lưu bàng quang ra da thì rút ống dẫn lưu từ ngày thứ 7

  1. Chế độ dinh dưỡng:

   - Trong 24 giờ đầu, nếu bn tỉnh hẳn cho bn uống nước đường.

   - Từ 24- 72 giờ đầu, bn trung tiện được: ăn cháo.

   - Ngày thứ IV sau mỗ: ăn cơm.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

  1. Chảy máu sau mổ
  2. Tắc ống dẫn lưu do máu cục
  3. Viêm phúc mạc do thủng phúc mạc trong lúc mổ
  4. Nhiễm trùng vết mổ
  5. TIÊU CHUẨN RA VIỆN

1 Vết mổ khô lành

  1. Hậu phẩu ngày thứ 7 trở đi
  2. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 2-4 tuần

   - Tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu máu tái khám ngay

  1. PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CHÈN ÉP THẦN KINH TRỤ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thần kinh trụ có thể bị chèn ép tại rãnh thần kinh trụ ở khuỷu tay hoặc tại kênh Guyon ở cổ tay. Bệnh lý chèn ép thần kinh trụ ở khuỷu tay là bệnh lý thần kinh ngoại biên do đè ép phổ biến thứ 2, chỉ sau hội chứng ống cổ tay. Khi đi qua rãnh thần kinh trụ ở khuỷu tay, thần kinh trụ đi rất nông và không có cơ che phủ nên rất dễ bị tổn thương. Những nguyên nhân như bất thường các cấu trúc giải phẫu, gãy xương cũ hoặc mới, bệnh lý khớp viêm tại vùng khuỷu có thể dẫn đến thần kinh trụ bị chèn ép. Duy trì tư thế gấp khuỷu trong thời gian dài hoặc lặp đi lặp lại động tác gấp/duỗi khuỷu có thể gây tổn thương thần kinh trụ. Trong khi đó, những người làm nghề đòi hỏi vận động cổ tay nhiều là đối tượng nguy cơ của bệnh lý chèn ép thần kinh trụ ở kênh Guyon vùng cổ tay.

  1. CHỈ ĐỊNH

   NB có chẩn đoán xác định bị hội chứng chèn ép thần kinh trụ, không đáp ứng với điều trịbảo tồn:

   - Biến dạng “bàn tay vuốt trụ”

   - Mất động tác giạng và khép các ngón, khép ngón cái, gấp đốt xa ngón 4-5

   - Mất cảm giác ở ngón tay út, mô út và 1/2 ngón nhẫn.

   - Mất phản xạ trụ sấp

   - Kết quả khảo sát chẩn đoán điện phù hợp với tổn thương thần kinh trụ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - NB có bệnh lý kèm theo chống chỉ định phẫu thuật: Tim mạch, ĐTĐ …

 

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  3. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  4. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 30 phút

VIII. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Vô cảm: Tê ĐRCT bên chi phẫu thuật
  2. Kỹ thuật:

   - Sát khuẩn, trải toan

   - Đối với thần kinh trụ bị chèn ép ở khuỷu: phẫu thuật chuyển vị trí thần kinh trụ ra trước.

   - Đối với thần kinh trụ bị chèn ép ở ống Guyon: phẫu thuật cắt bỏ mỏm móc của xương móc kết hợp với giải phóng thần kinh trụ bị chèn ép. Trường hợp người bệnh có u bao hoạt dịch hay một tổ chức gì khác ở trong hay gần kênh Guyon gây chèn ép thần kinhtrụ thì cũng cần phải phẫu thuật

   - Đóng vết mổ theo giải phẫu.

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, tại chỗ vết mổ

   - Kháng sinh 3 – 5 ngày

   - Tập PHCN sau mổ

  1. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu hoặc khâu cầm máu

   - Nhiễm trùng: Tách chỉ, thay kháng sinh

  1. BỎNG NGƯỜI LỚN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG.

   - Bỏng là tổn thương bề mặt của cơ thể, nông hay sau, gay hư hại hay biến đổi cáu trúc da hoặc thành phần của nó, đôi khi gây rối loạn toàn thân.

  1. CHẨN ĐOÁN.

   - Chản đoán bệnh bỏng bao gồm: diện tích, độ sâu, vị trí, nguyên nhân, tuổi và tiền sử bệnh nhân……

  1. Diện tích bỏng:

   - Phương pháp Palm: (đối với vết bỏng nhỏ) kích thước bàn tay bệnhnhân tương ứng 1% bề mặt cơ thể.

   - Qui tắc số 9:

   - Đầu mặt cổ: 9%

   - Thân sau (lưng, mông: 18%

   - 1 chi dưới:18%

   - Thân trước (ngực, bụng): 18%

   - 1 chi trên: 9%

   - Bộ phận sinh dục: 1%

  1. Độ sâu:

Độ I (Bỏng nông):

   - Lớp biểu bì bị ảnh hưởng. Đỏ rám nắng, đau nhẹ, lành sau 3-7 ngày.

Độ II ( Bỏng sâu 1 phần) :

   - Lớp biểu bì và một phần trung bì bị ảnh hưởng. Nốt phồng nước, đau nhiều,

lành từ 10-25 ngày.

Độ III ( Bỏng sâu):

   - Lớp biểu bì và trung bì bị ảnh hưởng cũng có thể gây ảnh hưởng đến các cấu trúc bên dưới như tổ chức dưới da, gân, cơ, xương. Trắng xám, hoại tử ướt hay khô, mất cảm giác, phải ghép da.

   - Cách đánh giá đọ sâu: Kiểm tra sự co dãn của mao mạch bằng cách ép nhẹ lên vùng bỏng đó nhợt đi (chuyển thành trắng) và sau đó trở lại màu ban đầu thì đó là bỏng độ II.

  1. Vị trí:

   - Là yếu tố quan trọng để xác định độ nặng nhẹ của bỏng.

   - Bỏng vùng mặt, cổ, ngực, thường gây ra những vấn đề hô hấp.

   - Bỏng vùng bàn tay, bàn chân, hay các khớp có nguy cơ về chức năng.

   - Bỏng vùng tần sinh môn có nguy cơ nhiễm trùng cao.

  1. Tuổi

   - Cũng là yếu tố quyết định mức độ nặng nhẹ của bỏng, ảnh hưởng quá trình hồi phục, đặc biệt trẻ dưới 2 tuổi và người trên 60 tuổi.

  1. Nguyên nhân:

   - Có nhiều nguyên nhân bỏng, bỏng nhiệt chiếm đa số, ngoài ra còn có bỏng điện và hóa chất, tia phóng xạ.....

III. PHÂN LOẠI

Đặc điểm

Bỏng nặng

Bỏng trung bình

Bỏng nhẹ

Diện tích bỏng

>25%

15-25%

15%

Diện tích bỏng sâu

>10%

2-10%

2%

Bỏng sâu đầu, cổ, tay, chân, tầng sinh môn

(+)

(-)

(-)

Bỏng hô hấp

(+)

(-)

(-)

Tổn thương kèm theo

(+)

(-)

(-)

Bệnh mãn tính đi kèm

(+)

(-)

(-)

Điều trị tại

Trung tâm/ Đơn vị bỏng

BV Đa Khoa

Ngoại trú

  1. ĐIỀU TRỊ
  2. Sơ cứu.

   - Loại nguyên nhân bỏng, làm lạnh vùng bỏng bằng nước lạnh 10C- 25C

   - Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức, băng tạm vết bỏng bằng tấm vải sạch, băng ép chặt vừa phải ( hạn chế nốt phồng).

   - Vết thương cần được rủa sạch, phá các mụn nước; sau đó đắp gạc tẩm thuốc mỡ

(dầu mù u, biafin, Branolind…) hoặc thuốc mỡ có kháng khuẩn. Ở ngoài là lớp bông vô trùng dày 5cm để hút dịch.

   - Dự phòng sốc bỏng: ủ ấm, giảm đau.

   - Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất.

  1. Điều trị:

   - Bỏng nhẹ: Điều trị ngoại trú.

   - Chăm sóc vết thương, rửa sạch, dùng các thuốc sát khuẩn tại chỗ băng bảo vệ vết bỏng.

   - Kháng sinh uống, phòng uốn ván.

   - Thuốc giảm đau.

   - Bỏng trung bình – bỏng nặng:

   - Lưu ý: hồi sức hô hấp, chống sốc bỏng trước khi chăm sóc vết bỏng.

   - Hồi sức hô hấp:

   - Rất quang trọng ở bỏng đường hô hấp.

   - Kiểm tra đường thở, bảo đảm không khí, tránh ùn tắc khí đạo (cho mọi BN thở Oxy qua mặt nạ, nâng cao đầu BN để giảm phù nề).

   - Có chỉ định rạch giải áp (escharotomy) đối với bỏng sâu vùng cổ, ngực, bụng, để cải thiện không khí.

   - Chỉ định đặt nội khí quản:

   - Suy hô hấp trầm trọng.

   - Mất tri giác

   - Có dấu hiệu lâm sàng của tổn thương do hít.

   - Chống sốc bỏng:

     + Bồi hoàn nước điện giải và giảm đau.

     + Tất cả BN bỏng > 20% cần được truyền dịch

     + Công thức Parkland:

24h đầu: DD Lactate Ringer: 4ml/kg x CN kg x % diện tích bỏng

(8h đầu: truyền ½ lượng dịch; 16h kế tiếp truyền ½ lượng dịch)

24h sau: DD Colloid: 0.5ml x CN kg % diện tích bỏng. DD Glucose 5% 2000ml.

   - Để đánh giá việc bồi hoàn nước và điện giải: theo dõi lượng nước tiểu cầu cần được duy trì 0.5 – 1ml/kg/giờ.

   - TD tri giác, mạch, HA.

   - Giảm đau: Perfalgan 1g/ 4-6 giờ ( không quá 4 giờ/ngày)

Hoặc cooktail pha loãng (2ml/ 2-3 giờ).

   - Các xét nghiệm trong giai đoạn sốc bỏng cần làm: Tế bào máu toàn bộ, HCt, Hb, Điện giải đồ, BUN, Creatinin, CO2 content, khí máu, PH máu, ECG, Xquang phổi…

   - Điều trị vết thương bỏng: Giảm đau trong thay băng bỏng là cần thiết đối với bỏng nặng: Seduxen 10mg TB.

   - Làm sạch vết thương

   - Bỏng nông:

     + Bảo vệ vết thương, phòng bội nhiễm bằng các thuốc sát khuẩn: Betadin 10% pha loãng, Silver Sulfadiazin 1%, Silver Nitrate 0.5%.

     + Các màng sinh học như màng ối đông khô, da chết, Vinachytin, collagen có thể áp dụng đối với vết thương bỏng mới, sạch.

   - Bỏng sâu: mổ sớm, lựa chọn một trong các giả pháp:

     + Cắt lọc hoại tử sớm ( 3 - 7 ngày đầu sau bỏng) ghép da ngay.

    + Cắt lọc hoại tử sau 7 – 10 ngày; vết thương có tổ chức hạt- ghép da.

     + Cắt lọc hoại tử muộn, ghép lên tổ chức hạt.

   - Các điều trị khác:

     + Kháng sinh toàn thân, ngăn ngừa loét do stress.

     + Tiêm phòng uống ván: SAT 1500UI TDD.

     + Vitamin A, B, PP.

     + Dinh dưỡng ( 25 Kcal x kg trọng lượng) + ( 40 Kcal x diện tích % phỏng)/ ngày.

     + Vật lý trị liệu, tâm lý liệu pháp…..

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CẦM MÁU

VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Tất cả các vết thương đều ít nhiều có chảy máu.

   - Mục đích của cầm máu vết thương là:

     + Nhanh chóng làm ngừng chảy máu để hạn chế mất máu (vì mất nhiều máu sẽ gây sốc nặng cho người bị thương).

     + Làm ngừng chảy máu nhưng phải thực hiện đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật thì mới bảo tồn được chi thể, bảo tồn được tính mạng người bị thương.

   - Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương mà phân chia thành 3 loại:

     + Chảy máu mao mạch

     + Chảy máu tĩnh mạch

     + Chảy máu động mạch

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Các loại vết thương còn đang tiếp tục chảy máu

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối khi cầm máu các vết thương đang chảy máu. Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng garo cầm máu với các vết thương chảy máu nhẹ

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sỹ chuyên khoa chấn thương hoặc bác sỹ đa khoa hoặc điều dưỡng đã được tập huấn các kỹ thuật cầm máu.

   - Rửa tay bằng xà phòng vô khuẩn, khử khuẩn tay, đi găng, đội mũ và mặc áo vô khuẩn.

  1. Dụng cụ

   - Bông vô khuẩn

   - Các loại gạc vô khuẩn

   - Dây garo

   - Băng cuộn

   - Kẹp Kocher

   - Kim và chỉ khâu da

   - Thuốc gây tê tại chỗ Oxylocain 2%

   - Cồn sát trùng

   - Dây oxy và bình ô oxy

   - Dịch truyền và dây truyền dịch

   - Huyết thanh uốn ván.

  1. Người bệnh

   - Được giải thích về kỹ thuật cầm máu sắp tiến hành.

   - Nằm đầu thấp, thở oxy và đặt đường truyền tĩnh mạch nếu chảy máu nặng.

  1. Nơi thực hiện

   - Tại phòng thủ thuật vô khuẩn hoặc phòng mổ nếu chảy máu nặng.

  1. Hồ sơ bệnh án theo quy định,

   - Người bệnh cần làm đầy đủ các xét nghiệm về công thức máu, đông máu cơ bản... Nếu trường hợp chảy máu cấp thì cần tiến hành cầm máu ngay sau đó tiến hành làm xét nghiệm và điều trị các rối loạn đông máu nếu có sau.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Kiểm tra lại hồ sơ người bệnh

   - Khám và đánh giá lại tình trạng vết thương và mức độ chảy máu

   - Gây tê tại chỗ vết thương nếu người bệnh đau nhiều hoặc vết thương phải khâu.

  1. Vết thương chảy máu từ tĩnh mạch hoặc mao mạch:

Bước 1: Sát khuẩn vết thương. Xác định vị trí chảy máu, kiểm tra tới đáy của vết thương.

Bước 2: Nếu vết thương từ tĩnh mạch có thể kẹp và buộc thắt tĩnh mạch để cầm máu.

Bước 3: Khâu vết thương tới đáy của vết thương bằng các mũi chỉ rời nếu vết thương rộng

Bước 4: Sát khuẩn lại và băng ép bằng gạc và băng cuộn.

Với các vết thương chảy máu từ mao mạch hoặc vết thương nhỏ chỉ cần băng ép cầm máu là đủ.

  1. Vết thương chảy máu từ động mạch

Bước 1: Sát khuẩn vết thương.

   Xác định vị trí chảy máu hoặc động mạch bị tổn thương.

Bước 2: Ấn động mạch

   Dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch trên đường đi của nó từ tim đến vết thương.Tùy theo mức độ tổn thương và vị trí ấn mà dùng ngón tay hoặc cả nắm tay để ấn động mạch. Thời gian ấn trung bình từ 15 - 30 phút sau khi kiểm tra máu đã cầm tạm thời.

Bước 3 Sử dụng băng chèn

   Là băng ép được buộc chặt tạo thành con chèn đặt lên các vị trí ấn động mạch sau khi đã ấn cầm máu tạm thời, sau đó băng cố định con chèn bằng nhiều vòng băng xiết.

  1. Các vết thương động mạch ở sâu, giữa các kẽ xương, vết thương vùng cổ, vùng chậu không thể băng ép được ta dùng cách nhét gạc ( Mècher) vào vết thương rồi khâu vết thương tạm thời để cầm máu sau đó chuyển đến cơ sở chuyên khoa xét phẫu thuật cầm máu.
  2. Garo trong vết thương chảy máu nặng

   - Chỉ định đặt garô:

     + Vết thương bị cụt chi hoặc chi bị đứt gần lìa.

     + Chi bị giập nát quá nhiều biết chắc không thể bảo tồn được.

     + Vết thương tổn thương mạch máu đã áp dụng những biện pháp cầm máu tạm thời trên mà không có kết quả.

   - Cách đặt garô:

Bước 1: Ấn động mạch ở phía trên vết thương để tạm thời cầm máu.

Bước 2: Lót vải hoặc gạc ở chỗ định đặt garô hoặc dùng ngay ống quần, ống tay áo để lót.

Bước 3: Đặt garô và xoắn dần (nếu là dây vải), bỏ tay ấn động mạch rồi vừa xoắn vừa theo dõi mạch ở dưới hoặc theo dõi máu chảy ở vết thương. Nếu mạch ngừng đập hoặc máu ngừng chảy là được. Khi đã xoắn vừa đủ chặt thì cố định que xoắn. Nếu là dây cao su thì chỉ cần cuốn nhiều vòng tương đối chặt rồi buộc cố định.

Bước 4: Băng ép vết thương và làm các thủ tục hành chính cần thiết chuyển người bệnh đến cơ sở có khả năng phẫu thuật cầm máu.

  1. THEO DÕI

   - Tình trạng chảy máu của vết thương, mức độ thấm máu vào băng, gạc.

   - Mạch, huyết áp, nhiệt độ phát hiện tình trạng chảy máu tiếp diễn, điều chỉnh rối loạn đông máu nếu có.

   - Đánh giá tình trạng tưới máu ở đầu chi băng ép

   - Với các vết thương garo cần theo dõi thời gian garo, thời gian vận chuyển và thời gian nới garo.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  1. Vết thương vẫn tiếp tục chảy máu: Cần tháo bỏ băng ép, kiểm tra lại vị trí chảy máu và cầm máu lại vết thương.
  2. Thiếu máu đầu chi băng ép: Người bệnh đau tức, đầu chi băng ép tím. Cần nới bớt băng ép hoặc nới garo mỗi 30 phút.
  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHẤN THƯƠNG

SỌ NÃO NẶNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Chấn thương sọ não (CTSN) nặng khi thang điểm Glasgow (GCS) < 8. Chấn thương sọ não ccos thể kết hợp đa chấn thương: cột sống, hàm mặt, ngực, bụng, gãy xương chi, mạch máu. Quan trọng nhất trong hồi sức CTSN là hồi sức về hô hấp, thiếu máu nuôi ở não, phù não.

   - Phân loại: CYSN được chia thành 3 loại (theo AANS) dựa vào GCS:

     + CTSN nhẹ: 13 < GCS 15

     + CTSN trung bình: 09<GCS <12

     + CTSN nặng: GCS <8

  1. CHẨN ĐOÁN
  2. Lâm sàng:

   - Tri giác: dựa vào GCS, nếu sau chấn thương 6 giờ, bệnh nhân không tỉnh GCS < 08 là CTSN nặng; có khoảng tỉnh hay hôn mê ngay sau khi chán thương.

   - Khám tổn thương tại chổ: Vết thương gia đầu (VT) da đầu, tụ máu dưới da đầu, VT lộ xương, VT sọ não.

   - Khám tổn thương vỡ nền sọ: chảy máu mũi, tai, miệng. Dấu hiệu kính râm, bầm tím sau tai.

   - Dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt 1/2 người, dãn đồng tử 2 bên.

   - Khám tổn thương kèm theo: tổn thương cột sống cổ, tổn thuong ngực, tổn thương bụng, tổn thương chi.

  1. Chẩn đoán hình ảnh

   - X quang sọ thẳng nghiêng: ít giá trị.

   - Chụp cắt lớp vi tính: đánh giá tổn thương trong sọ, máu tụ ngoài màng cứng, máu tụ dưới màng cứng, máu tụ trong não, chảy máu não thất, dạp não, XH dưới nhện.

   - X quang cột sống cổ: xem có tổn thương cột sống cổ hay không.

   - X quang ngực thẳng: xem có gãy xương sườn, xương đòn, tràn máu, tràn khí màng phổi, bóng tim to bất thường nghi ngờ có tràn máu màng tim hay không.

   - Siêu âm ổ bụng: xem có dịch tự do, chấn thương gan, lách hay không.

  1. Xét nghiệm:

   - Công thức máu, HCT mỗi 24 giờ, Ion đồ, Đường huyết mỗi 24 giờ.

   - Tính áp lực thẩm thấu mỗi 24 giờ.

   - Chức năng gan, thận mỗi 48h.

   - Đo tỉ trọng nước tiểu khi lượng nước tiểu > 300ml/giờ.

III. ĐIỀU TRỊ

1.Điều trị ban đầu:

   - Khai thông đường thở: Đặt nội khí quản hay mở KQ, thở oxy 5 lít/phút, bóp bóng hổ trợ hay thở máy nếu có dấu hiệu suy hô hấp.

   - Bảo đảm không để tụt huyết áp: truyền tỉnh mạch Nacl 0.9% (không nên dùng

dung dịch đường hay Lactate Ringer).

   - Bất động cột sống cổ nếu có chấn thương cột sống cổ.

   - Cầm máu tại vết thương đầu cũng như các VT khác: băng hoặc khâu vết thương.

   - Đặt sonde dạ dày hút dịch và hơi ứ đọng.

   - Đạt sonde tiểu theo dõi lượng nước tiểu.

  1. Điều trị nội khoa:

   - Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, đầu cao 30 độ so với mặt giường. Giử cổ thẳng để tránh chèn ép tĩnh mạch cảnh hai bên.

   - Hồi sức hô hấp:

     + Đặt NKQ khi có chỉ định.

     + Thở máy: tần số: 12l/phút, Vt = 8-10mL/kg. Chế độ A/C.

     + Trong trường hợp có tổn thương phổi (dập phổi, viêm phổi), có thể sử dụng máy thở với chế độ PEEP (để cải thiện Oxy, nhưng không làm tăng áp lực nội sọ).

     + Duy trì SpO2 >88%.

Hồi sức tuần hoàn:

   - Luôn duy trì huyết áp ổn định(HA trung bình >90mmHg). Để tránh nguy cơ thiếu máu nuôi ở não, nhất khi có kèm tăng ALNS.

   - Có thể dùng vận mạch (Dopamin, Norepinephrin) để nâng huyết áp lên cao hơn, khi áp lực trong sọ tăng cao, để đảm bảo tưới máu não.

Điều trị khác:  

Hạ sốt : Lau mát, quạt, cho acetaminophen (nhét hận môn, qua sonde,TTM)

Giảm đau, an thần, giãn cơ:

   - Mục đích để bệnh nhân nằm yên, không vật vã, thở chống máy

     + Morphine (10mg mỗi 4 giờ),

     + Midazolam (0,03 – 0,2 mg/kg/giờ),

     + Seduxen 10mg/ống TB, TMC/4-6 giờ.

   Bảo vệ và dinh dương tế bào thần kinh: Cerebrolysin 10ml; 10-60ml/24 giờ (pha trong dd muối, đường đẳng trương) và truyền > 20-50 phút or TMC Sử dụng trong10-20 ngày. Choline alfoscerate (Gliatilin, Atelin) 1-2g TMC/ngày x 4 tuần.

   Chống loét tì đè: xoay trở bệnh nhân, thoa Sanyrene lên vùng dễ bị loét như vùng cùng cụt, gót chân, vùng bả vai.

   Chú ý vấn đề dinh dưỡng.

IV.THEO DÕI

   - Tri giác mỗi giờ (thang điểm Glasgow)

   - Dấu hiệu sinh tồn, đồng tử mỗi giờ

   - Tình trạng co giật

   - Sự xuất hiện dấu hiệu thần kinh khu trú.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT XỬ TRÍ

SỐC CHẤN THƯƠNG

 

I   ĐỊNH NGHĨA SỐC CHẤN THƯƠNG (SCT):

   - SCT là một bệnh lý phức tạp xuất hiện sau khi chấn thương bao gồm nhiều rối loạn của những chức năng quan trọng của cơ thể mà biểu hiện rõ nét nhất là suy tuần hoàn ngoại vi cấp diễn.

  1. CHẨN ĐOÁN:
  2. Lâm sàng:
  3. Tính chất của chấn thương gợi ý SCT: Bị chấn thương, chảy máu ngoại, bỏng.
  4. Da rịn mồ hôi, lạnh, tím, đốm bầm ở đầu gối, khuỷu tay, chân, ngực, bụng.
  5. Lơ mơ, vật vả, co giật hoặc hôn mê.
  6. Thiểu niệu < 25ml/giờ.
  7. Thở nhanh.
  8. Mạch nhanh, nhỏ, yếu. Xẹp tĩnh mạch ngoại biên và tĩnh mạch cổ.
  9. Huyết áp thấp ( H.A tâm thu <90 mmHg).
  10. Chọc dò ổ bụng.
  11. Cận lâm sàng:
  12. Xét nghiệm:

   - CTM: Hồng cầu, Hct, Hb giảm.

  1. Chẩn đoán hình ảnh:

   - X quang, siêu âm: Xác định bất thường trong ổ bụng, nguyên nhân của SCT.

 

III. XỬ TRÍ:

A.Sơ cứu và đề phòng SCT:

  1. Cho bn nằm tư thế Fowler và giữ gìn thân nhiệt
  2. Cầm máu, băng ép, cố định xương gãy.
  3. Giảm đau: Dolargan ( Tuỳ theo trọng lượng cơ thể & cĩ chỉ định)
  4. Đặt một hoặc hai đường truyền tĩnh mạch lớn bằng dung dịch điện giải hoặc dung dịch keo.
  5. Thở oxy hoặc đặt NKQ trong cas suy hô hấp hoặc hôn mê.
  6. Đặt thông tiểu và theo dõi llượng nước tiểu mỗi giờ.
  7. Theo dõi mạch, huyết áp, ALTMTT…
  8. Điều trị: ( Ngoài những việc đã thực hiện trước, cần phải kiểm tra, củng cố và thực hiện thêm một số biện pháp như):
  9. Hồi sức hô hấp: Khai thông đường hô hấp, cho thở oxy, giúp thở.
  10. Cấp cứu những tổn thương mất máu : Băng ép, cố định lại xương gãy, khâu cầm máu.
  11. Hồi sức tuần hoàn:

   - Cho hai đường truyền vào tĩnh mạch lớn ở chi trên. Nếu được nên đặt thêm 1 catête vào tĩnh mạch trung tâm để theo dõi hồi sức tuần hoàn.

   - Bù đủ số lượng máu và dịch đã mất: ( theo nguyên tắc 3:1= 3 phần dung dịch, 1 phần máu)

     + Lactate ringer’s : 1- 2 lít trong 45 phút.Hoặc Gelafudine (Truyền không quá 1 lít).

     + Máu toàn phần

   - Thuốc vận mạch: Dobutamine ( khi cần tăng sức co bóp cơ tim khi đã châm

nay, ALTTTT đủ cao).

  1. Cho kháng sinh liều cao
  2. Điều trị nguyên nhân SCT:

   - Giải quyết các thương tổn ở cơ quan và nội tạng bị tổn thương.

   - Cầm máu tốt.

   - Ngăn ngừa và chống nhiễm trùng.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN VÀ VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
  1. CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
  2. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  3. Hội chứng chảy máu trong:

1.1. Lâm sàng:

  1. Triệu chứng cơ năng:

   - Đau bụng khu trú hay đau lan toả, đau ngày tăng.

  1. Triệu chứng thực thể:

   - Dấu xây sát thành bụng, bụng bè gõ đục 2 hố chậu. Thăm túi cùng Douglas căng- đau, chọc dò có máu không đông.

  1. Triệu chứng toàn thân:

   - Toàn thân biểu hiện tình trạng sốc mất máu: da xanh, niêm nhợt, chân tay lạnh, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt, kẹp hoặc không đo được

1.2. CLS:

   - CTM: HC giảm, HCT giảm

   - XQ bụng đứng: thấy bụng mờ, có dịch xen kẽ giữa các quai ruột

   - Siêu âm: có dịch trong ổ bụng, có thể thấy tạng tổn thương

  1. Hội chứng thủng tạng rỗng:

2.1. Lâm sàng:

  1. Triệu chứng cơ năng:

   - Đau bụng khu trú hay lan khắp bụng, nôn ói, bí trung đại tiện

  1. Triệu chứng thực thể:

   - Bụng: không di động theo nhịp thở, có co cứng hoặc hoặc cảm ứng PM. Vùng đục trước gan mất. Thăm cùng đồ Douglas căng- đau.

  1. Triệu chứng toàn thân:

   - Toàn thân có hội chứng nhiễm khuẩn ngày càng tăng. Nếu đến muộn có hội chứng nhiễm độc.

2.2. CLS:

   - CTM: bạch cầu tăng cao thường trên 15.000/mm³ , chủ yếu là đa nhân trung tính

   - XQ bụng đứng: có liềm hơi dưới hoành. Toàn thể bụng mờ hoặc thành ruột dày khi bụng có dịch. Vài quai ruột dãn chướng đầy hơi vì liệt. Đường sáng hai bên bụng mất đi hay ngắt quãng (dấu hiệu Laurent)

   - Siêu âm bụng: bụng có dịch tự do hoặc các quai ruột trướng hơi

  1. VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
  2. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  3. Lâm sàng:
  4. Triệu chứng cơ năng:

   - Đau tại vết thương hoặc đau khắp bụng kèm theo nôn ói, nôn máu, tiêu máu.

  1. Triệu chứng thực thể:

   - Khám thấy lồi mạc nối, ruột. Lổ vào, lổ ra của vết thương. Có thể là do vết thương tầng sinh môn hoặc vết thương trực tràng. Bụng có co cứng hoặc cảm ứng phúc mạc. Thăm túi cùng Douglas có thể đau, có thể có máu dính găng tay.

  1. Triệu chứng toàn thân:

   - Toàn thân có hội chứng nhiễm khuẩn ngày càng tăng. Nếu đến muộn có hội chứng nhiễm độc.

  1. CLS:

   - XQ: liềm hơi dưới hoành, dị vật trong ổ bụng, tràn khí, tràn máu màng phổi

   - Siêu âm: dịch trong ổ bụng, có thể thấy thương tổn

  1. XỬ TRÍ:
  2. Thái độ xử trí:
  3. Chấn thương bụng cần được chẩn đoán và xử trí sớm. Khi nghi ngờ tổn thương các tạng, cần thực hiện 3 không: ( Không tiêm vào chỗ đau. Không tiêm thuốc giảm đau. Không cho ăn – không thụt tháo).
  4. Đối với vết thương do bạch khí ( nếu huyết động học ổn định ) mà nghi ngờ giữa một vết thương có thấu bụng, nguyên tắc: gây tê tại chỗ, mở rộng vết thương thám sát (tốt nhất là ở phòng mỗ), các tình huống có thể:

2.1. Chắc chắn vết thương chỉ ở thành bụng: xử trí như vết thương phần mềm.

2.2. Vết thương thấu bụng:

   - Điều trị bảo tồn: Khi

     + Huyết động học ổn.

     + Không có dấu hiệu xuất huyết nội.

     + Không có dấu hiệu viêm phúc mạc.

     + Điều trị bảo tồn và theo dõi.

   - Mỡ bụng thám sát nếu không có điều kiện theo dõi.

CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU KHẨN:

   - Hội chứng chảy máu trong: mở bụng.

   - Sốc mất máu hồi sức không cải thiện: mở bụng.

   - Chấn thương bụng có hội chứng viêm phúc mạc: mở bụng.

   - Vết thương thấu bụng do hoả khí: mở bụng.

   - Vết thương thấu bụng có sốc mất máu: mở bụng.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT GÃY KÍN XƯƠNG ĐÒN
  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng
  3. Triệu chứng cơ năng

   - Khai thác bệnh sử về cơ chế, hoàn cảnh và vị trí gây ra chấn thương

   - Đau vùng vai và vùng xương đòn

  1. Triệu chứng thực thể

   - Vai xệ, tay lành đỡ tay đau

   - Sờ thấy xương gãy gồ lên da

   - Ấn đau chói và có tiếng lạo xạo xương gãy

  1. CLS:

   - XQ: xác định kiểu gãy, độ di lệch, trật khớp kèm theo.

  1. ĐIỀU TRỊ:
  2. Cố định xương đòn bằng đai xương đòn hoặc băng thun.
  3. Thuốc :

   - Giảm đau:

     + Paracetamol 1g x 2 (TB) / ngày . Trẻ em liều 10 – 15mg/kg x 2 (TB)/ngày.

Hoặc

     + Diclofenac 75mg 1- 2 ống x 2 (TB) / ngày

Hoặc

     + …

             Từ ngày thứ 2 có thể chuyển qua dạng uống

   - Thuốc điều trị triệu chứng, canxi, vitamin.

  1. Chế độ chăm sóc: hạn chế vận động cánh tay khi vùng xương đòn còn nề đau.
  2. Chế độ ăn uống :

   Ăn thức ăn giàu canxi.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

   - Thủng màng phổi

   - Chậm liền xương

   - Khớp giả

  1. TIÊU CHUẨN RA VIỆN:
  2. Vùng xương đòn giảm sưng đau
  3. HẸN TÁI KHÁM:

   - Sau xuất viện 2 tuần, 4 tuần.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM NÔNG ĐẾN SỚM

 

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng:
  3. Triệu chứng cơ năng:

   - Sưng, đau, chảy máu vết thương sau chấn thương

  1. Triệu chứng thực thể:

   - Vết thương phần mềm làm tổn thương da và mô mỡ dưới da, tổn thương cân cơ không đáng kể không làm tổn thương mạch máu lớn, thần kinh, gân, nội tạng.

2.CLS:

   - XQ: có thể thấy tổn thương xương kèm theo

  1. CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ
  2. Điều trị trước mỗ:
  3. Khám đánh giá vết thương và tình trạng ban đầu của bệnh nhân.
  4. Băng cầm máu tạm thời và che chở vết thương,
  5. Thuốc:

   - Giảm đau:

     +. Prodafalgan 1g TTM ( người lớn và trẻ em > 33kg)

   Hoặc

     + Paracetamol 450mg 1ống (TB)

   Hoặc

     + Diclofenac 75 mg 1 ống (TB)

   - Kháng sinh:

       + Amoxicylline 0,5g 1 – 2 v (u), trẻ em liều 30 – 50 mg / kg

Hoặc

     + Cephalexine 0,5g 1 -2 v (u)

Hoặc

     + Augmentin 625mg 1 – 2 v (u)

Hoặc    

     + Cefotaxim 1g 1lọ (TM) ± Gentamycine 80mg 1 ống (TB)

Hoặc

     + Ceftriaxone 1g 1lọ (TM) ± Gentamycine 80mg 1 ống (TB)

Hoặc

     + …

  1. Nhịn ăn
  2. Giải thích bệnh nhân
  3. Làm các xét nghiệm tiền phẫu: CTM, TS, TQ-TCK, Urê, Creatinin, Glycemie g. Cho kí giấy cam đoan phẫu thuật
  4. Phẫu thuật :
  5. Phương pháp vô cảm : tê tại chổ
  6. Kỷ thuật mổ:

   - Tê tại chỗ bằng Lidocaine 1-2%.

   - Cạo rữa vật gây bẩn ( bằng Bétadine 2% và bằng Nacl 0,9%) .

   - Thám sát và đánh giá tình trạng vết thương phần mềm.

   - Cắt lọc mép vết thương vào trong chừng 2-3 mm.

   - Lấy các dị vật nằm ở vết thương ( lần II).

   - Rửa vết thương = Nacl 0,9%, sau đó rửa lại bằng Bétadine 2%.

   - Khâu mô cơ và cân bằng chỉ chromic 2- O, mũi chữ I. Mũi chữ X nếu chảy máu nhiều.

   - Khâu da thưa nếu vết thương đến trước 12 giờ, sạch. Để hở hoặc khâu da thưa bằng chỉ không tiêu đối với vết thương đế sau 12 giờ, v/t có nhiều dị vật.

   - Băng kín vết thương.

  1. Điều trị sau mỗ:
  2. Thuốc:

   - Giảm đau:

     + Prodafalgan 1g TTM ( người lớn và trẻ em > 33kg)

Hoặc

     + Paracetamol 1g chai (TTM)

Hoặc

     + Diclofenac 75 mg 1 ống (TB)

Hoặc

     + …

   Ngày thứ 2 khi bớt đau có thể chuyển sang dạng uống

   - Kháng sinh:

     + Amoxicylline 0,5g 1 – 2 v x 2(u) / ngày x 5 – 7 ngày, trẻ em liều 30-50 mg / kg

Hoặc

     + Cephalexine 0,5g 1 -2 v (u) / ngày x 5 – 7 ngày

Hoặc

     + Augmentin 625mg 1 – 2 v (u) / ngày x 5 – 7 ngày

Hoặc

     + Cefotaxim 1g 1lọ x 2(TM) / ngày ± Gentamycine 80mg 1-2 ống (TB) / ngày

Hoặc

     + Ceftriaxone 1g 1-2 lọ(TM) / ngày ± Gentamycine 80mg 1-2ống (TB) / ngày

     + …

  1. Chế độ chăm sóc :

   - Thay băng hàng ngày

   - Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, tránh vận động nhiều

  1. Chế độ dinh dưỡng:

   - Ăn uống những thức ăn giàu dinh dưỡng

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

  1. Chảy máu vết thương
  2. Nhiễm trùng vết thương
  3. TIÊU CHUẨN RA VIỆN

   - Vết mổ khô lành

  1. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 4 tuần

   - Vết thương sưng, đỏ, đau tái khám ngay

  1. PHẪU THUẬT THƯƠNG TÍCH PHẦN MỀM CÁC CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thương tích phần mềm cơ quan vận động là một tổn thương hay gặp trong tai nạn lao động, sinh hoạt, giao thông…

   - Cần phất hiện các thương tích về da, gân cơ, thần kinh, xương, mạch máu để có thái độk sử trí kịp thời, phù hợp

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Phân loại theo thời gian

   - Vết thương phần mềm đến sớm trong 6h đầu

   - Vết thương phần mềm đến muộn sau 6h: Viêm tấy tổ chức xung quanh

   - Vết thương phần mềm đến muộn sau 24h: Viêm tấy tổ chức xng quanh có thể kèm NK huyết

   - Phân loại theo độ sâu VT

   - Vết thương nông, nhỏ: chỉ tổn thương thượng bì

   - Vết thương rách da đơn thuần

   - Vết thương sâu: tổn thương gân, cơ, mạch máu thần kinh phía dưới

   - Vết thương bong lóc da và phần mềm rộng

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  3. Người thực hiện:Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  4. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật chấn thương chung
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  7. Vô cảm: Gây tê hoặc gây mê
  8. Kỹ thuật:

   - Đánh rửa vết thương bằng xà phòng và nước muối cho sạch,.Vệ sinh và chải xăng vô khuẩn

   - Ga rô gốc chi, tốt nhất là ga rô hơi

   - Cắt lọc mép vết thương 2-3 mm, riêng da mặt và da tay cắt lọc tiết kiệm

   - Cắt lọc phần mềm dưới tổn thương tới tổ chức lành, tưới rửa và thay găng tay và dụng cụ

   - Mở rộng vết thương, cắt lọc lại phần mềm, tưới rửa hết các ngóc ngách

   - Khâu lại các lớp, đặt dẫn lưu, khâu da

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Thay băng vết thương

   - Kháng sinh phối hợp hai loại KS, tốt nhất dùng theo KSĐ

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Nhiễm trùng nặng viêm tấy: cần điều trị tích cực, thay băng cắt chỉ, cấy dịch vết mổ làm KSĐ, thay kháng sinh

   - Di chứng vận động, sẹo co kéo nếu tổn thương rộng và nặng: Cần phục hồi chức năng sớm

  1. PHẪU THUẬT VẾT THƯƠNG BÀN TAY

TỔN THƯƠNG GÂN DUỖI

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thương tích bàn tay là tổn thương đa dạng phong phú, là thương tổn thường gặp trong cuộc sống hàng ngày

   - Cần thăm kỹ lưỡng, toàn thể để phát hiện tổn thương gân duỗi của bàn tay cũng như các tổn thương phối hợp khác

  1. CHỈ ĐỊNH

   - NB bị vết thương bàn tay lâm sàng mất duỗi cổ tay, ngón tay

III. CHUẨN BỊ

  1. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  2. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  3. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  4. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 - 120 phút
  5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  6. Vô cảm: Người bệnh bằng gây tê đám rối
  7. Kỹ thuật:

   - Sát khuẩn vùng mổ bằng Betadine hoặc cồn 70°

   - Đặt Garo

   - Cắt lọc vết thương: Đánh giá các vạt da lóc xem có sống được không

   - Mở rộng vết thương theo các đường Zich – zac: đánh giá thương tổn,

   - Xử trí thương tổn: Khâu gân bằng chỉ Prolene theo kiểu Kessler

   - Bất động nẹp bột cẳng bàn tay tư thế chùng gân, đặt ở gan tay

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác, da, niêm mạc, mầu sắc chi thể, vận động cảm giác chi thể, để phát hiện những biến chứng sau mổ

   - Bất động bột

   - Hướng dẫn tập vật lý trị liệu

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu, nếu không được mở vết mổ cầm máu

   - Nhiễm trùng: Tách chỉ vết mổ, thay băng hàng ngày, kháng sinh, cấy dịch làm kháng sinh đồ

   - Đứt gân: Phẫu thuật nối gân hoặc chuyển gân

 

  1. PHẪU THUẬT VẾT THƯƠNG BÀN TAY

TỔN THƯƠNG GÂN GẤP

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thương tích bàn tay tổn thương gân gấp là tổn thương đa dạng phong phú, là thương tổn thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.

   - Theo Verdan ở vùng cẳng tay và bàn tay chia 5 vùng, tổn thương gân ở mỗi vùng có những cách xử trí riêng

  1. CHỈ ĐỊNH

   - NB bị vết thương bàn tay tổn thương gân gấp

III. CHUẨN BỊ

  1. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  2. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  3. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  4. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 - 120 phút
  5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  6. Vô cảm: Người bệnh bằng gây tê đám rối
  7. Kỹ thuật:

   - Sát khuẩn vùng mổ bằng Betadine hoặc cồn 70°

   - Đặt Garo

   - Cắt lọc vết thương: đánh giá các vạt da lóc xem có sống được không

   - Mở rộng vết thương theo các đường Zich – zac: kiểm tra kỹ thương tổn

   - Xử trí thương tổn:

   - Vùng I:

     + Nếu gân gấp đứt trên chỗ bám tận 1cm thi nối gân bằng Prolene 4.0 và khâu tăng cường bằng prolene 6.0

     + Nếu gân gấp đứt cách chỗ bám gân dưới 1 cm thì dịch chuyển gân xướng thấp và cố định vào xương đốt 3

   - Vùng II :

     + Rạch da zich-zac, phẫu tích tìm gân. Trường hợp đầu gân trung tâm tụt sâu lên gan tay, có thể rạch ngang nếp gấp gan tay tìm đầu gân gấp

     + Luồn gân qua hệ thống ròng rọc

     + Nối gân gấp sâu bằng Prolene 4.0 và 6.0

     + Có thể cắt bổ rộng rãi gân gấp nông

     + Cố gắng giữ dây chằng vòng A2 tránh co cứng gấp ngón tay

   - Vùng III:

     + Thương tổn thường kèm cả mạch máu thần kinh

     + Khâu nối cả gân gấp nông và sâu bằng Prolene 4.0 và 6.0

     + Khâu nối thần kinh bằng Prolen 6.0. Khâu bao bó thần kinh dưới kinh hiển vi là tốt nhất

   - Vùng IV:

     + Thường gặp đưt nhiều gân, thần kinh giữa, cung gan tay nhánh vận động của thần kinh trụ

     + Nối gân gấp nông sâu bằng Prolene 4.0 và 6.0

     + Nối thần kinh

   - Vùng V:

     + Thường bị tổn thương gân cơ, mạch máu, thần kinh giữa trụ

     + Nối gân bằng prolene 4.0 6.0

     + Khâu cơ bằng Vicryl 2.0

     + Nối thần kinh, mạch máu

   - Bất động bột tư thế trùng gân, đặt ở mu tay.

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi mạch,, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác, da, niêm mạc, mầu sắc chi thể, vận động cảm giác chi thể, để phát hiện những biến chứng sau mổ

   - Bất động bột

   - Hướng dẫn tập vật lý trị liệu

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu, nếu không được mở vết mổ cầm máu.

   - Nhiễm trùng: Tách chỉ vết mổ, thay băng hàng ngày, kháng sinh, cấy dịch làm kháng sinh đồ.

   - Đứt gân: Phẫu thuật ghép gân hoặc chuyển gân.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬTGÃY KÍN

HAI XƯƠNG CẲNG TAY

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng
  3. Triệu chứng cơ năng

   - Khai thác bệnh sử về cơ chế, hoàn cảnh và vị trí gây ra chấn thương

   - Đau vùng cẳng tay

  1. Triệu chứng thực thể

   - Vùng cẳng tay sưng nề, biến dạng gập góc

   - Ấn đau chói hoặc có tiếng lạo xạo xương gãy ở vùng đầu đầu dưới xương quay

   - Vận động sấp ngữa cẳng tay hạn chế, đau

2.CLS

   - XQ cẳng tay thẳng – nghiệng: xác định kiểu gãy, độ di lệch, trật khớp kèm theo.

  1. ĐIỀU TRỊ
  2. Cố định tạm cẳng tay bằng nẹp gỗ, nẹp bột. Khi cẳng tay bớt sưng nề cho bó bột cánh - cẳng - bàn tay trong 3 - 6 tuần. Chỉ định:

   - Gãy kín 2 xương cẳng tay đơn giản, không có hội chứng chèn ép khoang, không có tổn thương thần kinh kèm theo

  1. Thuốc

   - Giảm đau: Paracetamol 0,45g 1- 2 ống x 2 (TB) / ngày . Trẻ em liều 10 – 15mg/kg x 2 (TB)/ngày ... . Từ ngày thứ 2 có thể chuyển qua dạng uống

   - Thuốc điều trị triệu chứng, canxi, vitamin.

  1. Chế độ chăm sóc: hạn chế vận động cánh tay khi còn sưng nề , đau. Tập gồng cơ trong bột, vận động các ngón tay khi bó bột
  2. Chế độ ăn uống

   Ăn thức ăn giàu canxi.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

   - Hội chứng chèn ép khoang

   - Tổn thương thần kinh

   - Di lệch xương

   - Chèn ép bột

   - Lỏng bột

   - Chậm liền xương

   - Khớp giả

   - Cứng khớp

   - Loạn dưỡng vùng cẳng tay

  1. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
  2. Cẳng tay giảm sưng đau
  3. Sau bó bột ít nhất 24 giờ
  1. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 2 tuần, 4 tuần, 6 tuần,

   - Đau, sưng, tê nhiều vùng cẳng bàn tay tái khám ngay.

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬTGÃY KÍN

ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY

 

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng

a . Triệu chứng cơ năng

   - Khai thác bệnh sử về cơ chế, hoàn cảnh và vị trí gây ra chấn thương

   - Đau vùng cổ tay

  1. Triệu chứng thực thể

   - Vùng cổ tay sưng nề, biến dạng

   - Ấn đau chói hoặc có tiếng lạo xạo xương gãy ở vùng đầu đầu dưới xương quay

   - Vận động cổ chân hạn chế, đau

  1. CLS

   - XQ: xác định kiểu gãy, độ di lệch, trật khớp kèm theo.

  1. ĐIỀU TRỊ
  2. Cố định tạm cẳng – bàn tay bằng nẹp gỗ, nẹp bột , nẹp vải cẳng – bàn tay. Khi cổ tay bớt sưng nề cho bó bột cẳng bàn tay trong 3 - 6 tuần. Chỉ định:

   - Gãy kín đầu dưới xương quay đơn giản, không có hội chứng chèn ép ống cổ tay.

  1. Thuốc

   - Giảm đau: Paracetamol 0,45g 1- 2 ống x 2 (TB) / ngày . Trẻ em liều 10 – 15mg/kg x 2 (TB)/ngày. Từ ngày thứ 2 có thể chuyển qua dạng uống

   - Thuốc điều trị triệu chứng, canxi, vitamin.

  1. Chế độ chăm sóc: hạn chế vận động cổ bàn tay khi còn sưng nề , đau. Tập gồng cơ trong bột, vận động các ngón tay khi bó bột
  2. Chế độ ăn uống

   Ăn thức ăn giàu canxi.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

   - Chèn ép bột

   - Di lệch xương

   - Chậm liền xương

   - Khớp giả

   - Cứng khớp

   - Loạn dưỡng vùng cổ bàn tay

   - Hội chứng ống cổ tay

  1. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
  2. Cổ tay giảm sưng đau
  3. Sau bó bột ít nhất 24 giờ
  4. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 2 tuần, 4 tuần, 6 tuần, 6 tháng

   - Đau, sưng, tê nhiều vùng cổ bàn tay tái khám ngay.

  1. PHẪU THUẬT KHX GÃY MỎM KHUỶU
  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Gãy mỏm khuỷu là loại gãy nội khớp, thường do chấn thương trực tiếp. Mỏm khuỷu là nơi bám tận của gân cơ tam đầu cánh tay, sau chấn thương do lực co kéo nên thường gãy di lệch nhiều.

   - Gãy mỏm khuỷu thường phải xử trí phẫu thuật; Phẫu thuật KHX mỏm khuỷu néo ép bằng kim Kirschner/ Kwire và chỉ thép hoặc nẹp vít.

Biến chứng hàng đầu có thể gặp: Hạn chế vận động khuỷu.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Gãy mỏm khuỷu di lệch, hoặc có trật khớp khuỷu

   - Điều trị bảo tồn thất bại

   - Nhu cầu vận động sớm

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Đang có tình trạng nhiễm khuẩn

   - Toàn trạng nặng vì đa chấn thương

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Phẫu thuật viên là bác sỹ chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình

  1. Người bệnh

   Được giải thích đầy đủ về cuộc phẫu thuật, các tai biến, biến chứng có thể gặp trong và sau cuộc phẫu thuật (tổn thương thần kinh quay, khớp giả, tai biến do gây tê đám rối, gây mê…). Nhịn ăn trước 6 giờ

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ KHX cẳng tay

   - Bộ nẹp vít xương cẳng tay

   - Bộ kim Kirschner/ Kwire và chỉ thép

  1. Hồ sơ bệnh án

   Ghi đầy đủ chi tiết các lần thăm khám, hội chẩn, giải thích cho người bệnh và gia đình.

  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 phút
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Tư thế người bệnh: Nằm ngửa, tay đặt vuông góc với thân mình, ôm qua ngực
  4. Vô cảm

   Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê

  1. Kỹ thuật

   - Đường mổ: Rạch da khoảng 10 - 20 cm (theo thương tổn phức tạp của xương) đường sau xương trụ và qua mỏm khuỷu

   - Bộc lộ đầu trên xương trụ và ổ gãy mỏm khuỷu

   - Làm sạch diện gãy và khớp khuỷu

   - Đặt lại xương, kết hợp xương néo ép bằng kim Kirschner/ Kwire và chỉ thép hoặc đặt nẹp vít ôm mỏm khuỷu và bắt vít

   - Kiểm tra ổ gãy, cầm máu, bơm rửa kỹ

   - Đặt dẫn lưu nếu cần thiết, rút sau 24 – 48h

   - Khâu phục hồi các lớp theo giải phẫu

   - Băng vô khuẩn

   - Túi treo tay hoặc nẹp bột cánh cẳng bàn tay khuỷu 90º trong 1 tuần

Chú ý:

   - Phẫu tích tránh tổn thương thần kinh trụ

   - Làm sạch khớp khuỷu, tránh xơ dính sau mổ

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Tụ máu, phù nề sau mổ

   - Nhiễm trùng sau mổ

   - Liệt thần kinh sau mổ: do chấn thương co kéo trong mổ, garo kéo dài (liệt 3 dây)

   - Phục hồi chức năng sau mổ

  1. PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG BÀN NGÓN TAY

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Gãy bàn ngón tay khá phổ biến chiếm 30% tổng số gãy xương chi trên. Điều trị KHX bàn ngón nhằm mục đích làm liền xương, tránh cứng khớp, can lệch do bó bột. KHX bàn ngón giúp tạp cử động và trả về chức năng thật sớm.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - NB có chẩn đoán xác định bị gãy xương bàn ngón tay trên lâm sàng và XQ.

   - Đường gãy không phạm khớp.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - NB có bệnh lý kèm theo chống chỉ định phẫu thuật: Tim mạch, ĐTĐ …

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  3. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  4. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay, nẹp vít mini
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 60 - 90 phút
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  7. Vô cảm: Tê ĐRCT bên chi phẫu thuật
  8. Kỹ thuật:

   - Sát khuẩn, trải toan

   - Rạch da mặt mu tay tương ứng với vị trí gãy xương.

- Phẫu tích, bộc lộ ổ gãy, làm sạch diện gãy.

   - Dùng dụng cụ giữ xương kéo nắn, đặt lại xương theo trục giải phẫu.

     +Xuyên kim chéo chữ X qua ổ gãy ngang

     + Kỹ thuật Grundberg: Dùng đinh Steinmainn ngắn, mở ổ gãy, đóng chìm vào ống tủy. Cho mũi nhọn khoan rộng ống tủy 2 đầu, xong đóng chìm với đầu tù của đinh vào ống tủy đầu trên, cho tới khi đinh còn lồi ra 1cm cho đốt ngón và 1,5cm cho đốt bàn, xong kéo giãn ổ gãy và luồn đinh vào ống thủy đẫu dưới.

     + Buộc vòng qua ổ gãy theo Lister: dùng kim Kirschner khoan xương 2 lỗ song song cách trên và dưới đường gãy 5mm. Luồn chỉ thép buộc vòng qua xương hình chữ nhật, xuyên giữ chéo một đinh Kirschner, chéo qua ổ gãy.

     +Kỹ thuật AO: Dùng nẹp vis mini.

   - Đóng vết mổ theo giải phẫu

   - Bó bột cẳng bàn tay tăng cường 4 – 6 tuần khi mổ nếu KHX không đủ vững.

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, tại chỗ vết mổ

   - Kháng sinh 3 – 5 ngày

   - Tập PHCN sau mổ

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu hoặc khâu cầm máu

   - Nhiễm trùng: Tách chỉ, thay kháng sinh

  1. PHẪU THUẬT KHX GÃY CHỎM ĐỐT BÀN VÀ NGÓN TAY

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Gãy đốt bàn và ngón tay là loại gãy phổ biến trong các gãy xương của chi trên. Gãy chỏm đốt bàn và ngón tay hiếm gặp hơn và là loại gãy nội khớp, thường gãy phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến khớp bàn ngón và khớp liên đốt ngón. Do yêu cầu hoạt động chức năng tinh tế và vận động sớm của bàn tay, ngày nay phẫu thuật KHX bàn ngón tay thường được chỉ định để đạt được giải phẫu tốt nhất

   - Phẫu thuật KHX chỏm đốt bàn và ngón tay bằng nẹp vít mini hoặc kim Kirschner Biến chứng hàng đầu có thể gặp: hạn chế vận động khớp bàn ngón, liên đốt ngón

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Gãy chỏm đốt bàn, ngón tay di lệch

   - Gãy phức tạp, gãy nội khớp, trật khớp

   - Điều trị bảo tồn thất bại

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Đang có tình trạng nhiễm khuẩn

   - Toàn trạng nặng vì đa chấn thương

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Phẫu thuật viên là bác sỹ chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình

  1. Người bệnh

   - Được giải thích đầy đủ về cuộc phẫu thuật, các tai biến, biến chứng có thể gặp trong và sau cuộc phẫu thuật (tổn thương thần kinh quay, khớp giả, tai biến do gây tê đám rối, gây mê…). Nhịn ăn trước 6 giờ

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ KHX bàn ngón tay

   - Bộ nẹp vít mini

   - Bộ kim Kirschner

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi đầy đủ chi tiết các lần thăm khám, hội chẩn, giải thích cho người bệnh và gia đình

  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 phút
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Tư thế người bệnh

   - Nằm ngửa, tay đặt ngang ra bàn mổ, garo hơi dồn máu

  1. Vô cảm

   - Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê

  1. Kỹ thuật

   - Đường mổ: Rạch da khoảng 3 - 5 cm (theo thương tổn phức tạp của xương) đường mổ sau

   - Phẫu tích tách qua gân duỗi

   - Bộc lộ chỏm xương đốt bàn và ngón tay.

   - Bộc lộ ổ gãy, làm sạch diện gãy

   - Đặt lại xương, đặt nẹp vít và bắt vít mini (ít nhất trên và dưới ổ gãy 2 vít)

   - Đối với đóng đinh nội tuỷ: Bộc lộ 2 lồi cầu hoặc xuyên kim qua da

   - Kiểm tra ổ gãy, cầm máu, bơm rửa kỹ

   - Khâu phục hồi các lớp theo giải phẫu

   - Băng vô khuẩn

   - Nẹp bột tư thế nghỉ và treo tay 2 tuần

Chú ý:

   - Sau kết hợp xương cần kiểm tra vận động của khớp bàn ngón, liên đốt ngón

   - Có thể bắt vít tự do hoặc dùng kim cố định chỏm với đốt bên cạnh

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Tụ máu, phù nề sau mổ

   - Nhiễm trùng sau mổ

   - Phục hồi chức năng sau mổ tránh cứng khớp, hạn chế vận động ngón

  1. PHẪU THUẬT KHX GÃY THÂN ĐỐT BÀN

VÀ NGÓN TAY

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Gãy đốt bàn và ngón tay là loại gãy phổ biến trong các gãy xương của chi trên. Do yêu cầu hoạt động chức năng tinh tế và vận động sớm của bàn tay, ngày nay phẫu thuật KHX bàn ngón tay thường được chỉ định để đạt được giải phẫu tốt nhất

   - Phẫu thuật KHX chỏm đốt bàn và ngón tay bằng nẹp vít mini hoặc kim Kirschner Biến chứng hàng đầu có thể gặp: Hạn chế vận động khớp bàn ngón, liên đốt ngón

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Gãy đốt bàn, ngón tay di lệch

   - Gãy phức tạp, có đường gãy nội khớp, trật khớp

   - Gãy nhiều đốt, nhiều ngón tay

   - Điều trị bảo tồn thất bại

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Đang có tình trạng nhiễm khuẩn

   - Toàn trạng nặng vì đa chấn thương

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Phẫu thuật viên là bác sỹ chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình

  1. Người bệnh

   - Được giải thích đầy đủ về cuộc phẫu thuật, các tai biến, biến chứng có thể gặp

trong và sau cuộc phẫu thuật (tổn thương thần kinh quay, khớp giả, tai biến do gây tê đám rối, gây mê…). Nhịn ăn trước 6 giờ

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ KHX bàn ngón tay

   - Bộ nẹp vít mini

   - Bộ kim Kirschner/ Kwire

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi đầy đủ chi tiết các lần thăm khám, hội chẩn, giải thích cho người bệnh và gia đình

  1. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 phút
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Tư thế người bệnh

   - Nằm ngửa, tay đặt ngang ra bàn mổ, garo hơi dồn máu

  1. Vô cảm

   - Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê

  1. Kỹ thuật

   - Đường mổ: Rạch da khoảng 3 - 5 cm (theo thương tổn phức tạp của xương) đường mổsau

   - Phẫu tích tách qua gân duỗi

   - Bộc lộ xương đốt bàn và ngón tay.

   - Bộc lộ ổ gãy, làm sạch diện gãy

   - Đặt lại xương, đặt nẹp vít và bắt vít mini (ít nhất trên và dưới ổ gãy 2 vít)

   - Đối với đóng đinh nội tuỷ: bộc lộ 2 lồi cầu hoặc từ nền đốt hoặc xuyên kim qua da

   - Kiểm tra ổ gãy, cầm máu, bơm rửa kỹ

   - Khâu phục hồi các lớp theo giải phẫu

   - Băng vô khuẩn

   - Nẹp bột tư thế nghỉ và treo tay 2 tuần

Chú ý:

   - Sau kết hợp xương cần kiểm tra vận động của khớp bàn ngón, liên đốt ngón

   - Có thể bắt vít tự do hoặc dùng kim cố định với đốt bên cạnh trong trường hợp gãy rất phức tạp

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Tụ máu, phù nề sau mổ

   - Nhiễm trùng sau mổ

   - Phục hồi chức năng sau mổ tránh cứng khớp, hạn chế vận động ngón

  1. KHÂU TỔN THƯƠNG GÂN GẤP BÀN TAY

VÙNG I, III, IV, V

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Vết thương bàn tay rất hay gặp chiếm khoảng 40- 50 % tổng số vết thương bàn tay do tai nạn lao động.

   - Bàn tay có nhiều bộ phận tinh tế: gân, thần kinh…Vết thương bàn tay phẫu trường nhỏ, dễ nhiễm trùng… do đó phải xử trí các thương tổn hoàn hảo về gân, xương, mạch máu và thần kinh, tập phục hồi chức năng sớm để hạn chế di chứng

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Tổn thương gân gấp vùng I, III, IV, V đến sớm

   - Phân vùng: Bàn tay từ ngón 2 tới ngón 5 mỗi ngón có 2 gân gấp( gân gấp nông và gân gấp sâu), ngón 1 có 1 gân gấp dài và một gân gấp ngắn. Vùng I có 1 gân, vùng III, IV, V có hai gân.

Phân vùng bàn tay

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Chống chỉ định khâu gân gấp 1 thì trong trường hợp nhiễm trùng, đến muộn

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  3. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  4. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 - 120 phút
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  7. Vô cảm: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê
  8. Kỹ thuật:

   - Đánh rửa tay bằng xà phòng, nước muối vô khuẩn

   - Ga rô cánh tay: tốt nhất ga rô hơi với áp lực 200- 250mmHg, ga rô đuổi máu cho sạch phẫu trường

   - Cắt lọc làm sạch vết thương (cắt lọc tiết kiệm), rạch rộng vết thương theo hình chữ Z, tránh rạch ngang qua các nếp gấp tự nhiên của bàn tay.

   - Nối gân:

     + Vùng 1: Nếu đứt sát xương phải khâu xuyên xương vào đốt xa, đính kiểu khuy áo ở phía móng tay

     + Vùng III, IV, V: khâu cả hai gân theo kỹ thuật Kessler cải tiến bằng chỉ Prolen 3-5/0

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi tình trạng vết thương, đầu ngón tay

   - Điều trị: Kháng sinh 5-7 ngày, giảm viêm

   - Tập phục hồi sau mổ: cần tập sớm tránh biến chứng dính gân

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Hoại tử ngón, nhiễm trùng bàn tay: cắt chỉ, thay băng, cắt lọc lại

   - Dính gân: tập phục hồi chức năng sớm, nếu muôn mổ gỡ dính

  1. KHÂU TỔN THƯƠNG GÂN GẤP BÀN TAY

VÙNG II

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Vết thương bàn tay rất hay gặp chiếm khoảng 40- 50 % tổng số vết thương bàn tay do tai nạn lao động.

   - Vùng II phẫu trường nhỏ, dễ dính, cần bảo tồn tốt các rọc hình nhẫn

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Tổn thương gân gấp vùng II đến sớm: Vùng II từ ngón 2 đến 5 có 2 gân gấp nông và sâu, ngón 1 có 1 gân.

   - Phân vùng bàn tay

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH.

   - Tổn thương gân gấp vùng II đến muôn, nhiễm trùng

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  3. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  4. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 - 120 phút
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  7. Vô cảm: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay hoặc gây mê
  8. Kỹ thuật:

   - Đánh rửa tay bằng xà phòng, nước muối vô khuẩn

   - Ga rô cánh tay: tốt nhất ga rô hơi với áp lực 200- 250mmHg, ga rô đuổi máu cho sạch phẫu trường

   - Cắt lọc làm sạch vết thương ( cắt lọc tiết kiệm), rạch rộng vết thương theo hình chữ Z, tránh rạch ngang qua các nếp gấp tự nhiên của bàn tay.

   - Nối gân:

     + Vùng II khâu cả hai gân theo kỹ thuật Kessler cải tiến bằng chỉ Prolen 3-5/0,

miệng nối cần chơn chu, bảo tồn các ròng dọc nhẫn

     + Khâu yêu tiên gân gấp sâu các ngón, gân gấp nông có thể cắt bỏ để hạn chế dính và phẫu trường nhỏ

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi tình trạng vết thương, đầu ngón tay

   - Điều trị: Kháng sinh 5-7 ngày, giảm viêm

   - Tập phục hồi sau mổ: Cần tập sớm tránh biến chứng dính gân

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Hoại tử ngón, nhiễm trùng bàn tay: cắt chỉ, thay băng, cắt lọc lại

   - Dính gân: Tập phục hồi chức năng sớm, nếu muôn mổ gỡ dính

  1. PHẪU THUẬT LÀM MỎM CỤT ( TẠO MỎM CỤT )

NGÓN VÀ ĐỐT BÀN NGÓN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Là phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ ngón tay đến gốc ngón tay, cắt bỏ xương đốt bàn ngón tay, giữ lại hệ thống xương khối tụ cốt.

   - Trong trường hợp tháo bỏ toàn bộ xương bàn ngón tay, toàn bộ chức năng bàn ngón tay mất hết, cần giải thích kỹ người bệnh và gia đình trước khi tiến hành phẫu thuật.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Bệnh lý mạch máu chi: tắc mạch, loét do đái tháo đường.

   - Cụt chấn thương, dập nát các ngón không có khả năng bảo tồn.

   - Bỏng làm hoại tử ngón.

   - Nhiễm trùng làm hoại tử tổ chức các ngón.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Tổn thương dập nát, hoại tử cấp máu kém, xâm lấn đến khối tụ cốt bàn tay.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình, phụ phẫu thuật.
  3. Người bệnh: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính.
  4. Phương tiện: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay.
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 phút
  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Tư thế: Người bệnh nằm ngửa, tay phẫu thuật để trên bàn phẫu thuật.
  3. Vô cảm: tê gốc ngón, tê đám rối cánh tay hoặc gây mê.
  4. Kỹ thuật:

   - Garo gốc ngón hoặc garo cánh tay bằng garo hơi hoặc garo chun.

   - Sát trùng vùng mổ bằng betadine hoặc cồn 700.

   - Làm mỏm cụt ngón.

     + Rạch da ngang nền đốt 1 các ngón.

     + Cắt bỏ hệ thống gân gấp, duỗi.

     + Cầm máu bó mạch bờ quay, trụ bằng dao điện hoặc khâu mũi chữ X chỉ tiêu.

     + Khi bị cụt các ngón giữa thì cần tháo bỏ đốt bàn và khâu khép 2 đốt bàn lân cận lại.

     + Bóc tách tạo hình vạt da mỏm cụt.

     + Khâu vết mổ.

   - Làm mỏm cụt xương bàn ngón: Tùy theo tổn thương ngón nào mà có các cách phẫu thuật khác nhau

     + Cụt đốt bàn ngón cái: bảo tồn tối đa, giữ lại nền đốt bàn, sử dụng vạt da cơ che phủ phần mềm tốt không để lộ xương.

     + Cụt đốt bàn ngón II:

  • Cắt cao xương đến nền đốt bàn.
  • Tìm buộc mạch máu, tìm thần kinh buộc và cắt ngang giữa đốt bàn, giấu thần kinh vào khoảng gian cốt.
  • Gân gấp thì cắt ngang và cho tự rút lên cao.
  • Cầm máu, khâu ống màng xương.
  • Khâu da

     + Cụt đốt bàn III, IV:

  • Khâu khép 2 đốt bàn lân cận, khâu vào màng xương tại cổ các đốt bàn lân cận để che lấp.

     + Cụt đốt bàn V: bảo tồn nền đốt bàn là vị trí bám gân gấp và duỗi cổ tay trụ

  • Tìm nhánh cảm giác của thần kinh trụ ở ô mô út, cắt gân duỗi riêng, duỗi chung, cắt gân gấp ngón V
  • Lấy bỏ đốt bàn V, để lại nền đốt bàn.
  • Khâu vết mổ.
  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi:

   - Dấu hiệu sinh tồn, tình trạng băng vết mổ, vận động cảm giác đầu ngón không tổn thương.

   - Hướng dẫn vận động, tập phục hồi chức năng sớm.

   - Kháng sinh đường tiêm 3-5 ngày.

  1. Xử trí tai biến:

   - Chảy máu mỏm cụt: Băng ép nhẹ nhàng, không hết có thể khâu tăng cường vị trí mỏm cụt.

   - Nhiễm trùng: Thay băng hàng ngày, cắt chỉ khi tụ dịch, nguy cơ nhiễm trùng

sâu, lấy dịch cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ, thay kháng sinh khi có kháng sinh đồ.

   - Hoại tử mỏm cụt: Lộ xương cần cắt cao hơn hoặc chuyển vạt che xương.

  1. PHẪU THUẬT VẾT THƯƠNG BÀN TAY

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Thương tích bàn tay là tổn thương đa dạng phong phú, là thương tổn thường gặp trong cuộc sống hàng ngày

   - Việc chẩn đoán chính xác tổn thương trong vết thương bàn tay khá khó khăn, vì vậy các thương tích bàn tay cần được xử trí phẫu thuật

  1. CHỈ ĐỊNH

   - NB bị vết thương bàn tay

III. CHUẨN BỊ

  1. Người bệnh: Tâm lý cho người bệnh, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm.
  2. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình và hai người phụ
  3. Phương tiện trang thiết bị: Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay
  4. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 - 120 phút
  5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  6. Vô cảm: Người bệnh bằng gây tê đám rối
  7. Kỹ thuật

   - Sát khuẩn vùng mổ bằng Betadine hoặc cồn 70°

   - Đặt Garo

   - Cắt lọc vết thương: đánh giá các vạt da lóc xem có sống được không

   - Mở rộng vết thương theo các đường Zich – zac: kiểm tra kỹ thương tổn

   - Xử trí thương tổn:

     + Kết hợp xương bằng kim Krichner hoặc bằng vis

     + Khâu gân bằng chỉ Prolene theo kiểu Kessler

     + Khâu nối thần kinh theo kiểu khâu bao , bó hoặc khâu bao bó thần kinh

   - Bất động bột

  1. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ

   - Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác, da, niêm mạc, mầu sắc chi thể, vận động cảm giác chi thể, để phát hiện những biến chứng sau mổ

   - Bất động bột

   - Kháng sinh dùng 7 ngày

   - Hướng dẫn tập vật lý trị liệu

  1. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu, nếu không được mở vết mổ cầm máu

   - Nhiễm trùng: tách chỉ vết mổ, thay băng hàng ngày, kháng sinh, cấy dịch làm kháng sinh đồ

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT GÃY KÍN

XƯƠNG BÁNH CHÈ

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng

a . Triệu chứng cơ năng

   - Khai thác bệnh sử về cơ chế, hoàn cảnh và vị trí gây ra chấn thương

   - Đau vùng khớp gối, không đi được sau té

  1. Triệu chứng thực thể

   - Khớp gối sưng nề, biến dạng

   - Ấn đau chói hoặc có tiếng lạo xạo xương gãy, có thể sờ thấy được chổ hở của khe gãy

   - Tràn dịch khớp gối

  1. CLS

   - XQ khớp gối thẳng nghiêng : xác định kiểu gãy, độ di lệch, các tổn thương xương vùng khớp gối kèm theo.

  1. ĐIỀU TRỊ
  2. Sơ cứu

   - Cố định tạm khớp gối bằng nẹp gỗ, nẹp vải

  1. Điều trị

2.1. Đối với gãy không di lệch hoặc di lệch xa < 2mm hoặc di lệch trước sau < 2mm: bất động khớp khuỷu bằng bột đùi cẳng bàn chân, gối gấp 5 - 10°, chọc hút dịch khớp gối, sau 3 - 6 tuần cắt bột, băng thun gối, cho tập vận động khớp gối

2.1.1. Thuốc

   - Giảm đau: Paracetamol 0,45g 1- 2 ống x 2 (TB) / ngày . Trẻ em liều 10 – 15mg/kg x 2 (TB)/ngày. Khi gối bớt đau có thể chuyển qua dạng uống

   - Thuốc điều trị triệu chứng, canxi, vitamin.

2.1.2. Chăm sóc

   - Tập vận động: cho tỳ gót sớm và tập co cơ tứ đầu đùi

2.1.3. Chế độ chăm sóc: nghỉ ngơi ,hạn chế vận động

   - Chế độ ăn uống : Ăn thức ăn giàu canxi.

2.2. Đối với gãy di lệch :

   - Điều trị mổ : nép ép theo A.O với 2 đinh Krischner và chỉ thép.

   - Chỉ định phẫu thuật: xương gãy di lệch xa > 2mm hoặc di lệch trước sau > 2mm

3.2.1. Điều trị tiền phẫu:

  1. Làm các xét nghiệm tiền phẫu:

   CTM, TS, TQ, TCK, ure, creatinin, glycemie, SGOT, SGPT, ECG, XQ xương cẳng tay, XQ tim phổi, siêu âm bụng

  1. Thuốc

   - Kháng sinh

               + Cefotaxim 1g 1 lọ ( TM) ± Gentamycine 80mg 1 ống (TB)

Hoặc

               + Ceftazidine 1g 1 lọ (TM) ± Gentamycine 80mg 1 ống (TB)

Hoặc

     + …

   - Giảm đau:

     + Paracetamol 1g 1 chai x 2 (TTM) / ngày

Hoặc

     + Diclofenac 75mg 1 ống x 2 ( TB )/ ngày

Hoặc

     + …

  1. Chăm sóc

   - Giải thích bệnh nhân

   - Làm thủ tục cam đoan mổ

   - Vệ sinh thân thể và vệ sinh vùng mổ

   - Nhịn ăn uống trước mổ ít nhất 6 giờ

3.2.2. Phẫu thuật

  1. Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống, tê thần kinh đùi, Mê nội khí quản
  2. Đường mổ: Đường dọc giữa xương bánh chè
  3. Kỹ thuật mổ: bộc lộ xương bánh chè, làm sạch mặt gãy, bơm rữa sạch ổ khớp, nắn chỉnh lại xương gãy, cố định xương bằng kiềm giữ xương. Xuyên 2 đinh krischner 2.5mm song song qua xương bánh chè theo trục chi. Buộc chỉ thép hình số 8 cố định xương gãy. Kiểm tra vận động khớp gối. Bơm rửa sạch vết mổ. May lại vết mổ

3.2.3 Điều trị sau mổ

  1. Thuốc:

   - Kháng sinh tiếp theo đến khi bệnh nhân ra viện

     + Cefotaxim 1g 1 lọ x 2 ( TM)/ ngày ± Gentamycine 80mg 02 ống                  (TB)/ ngày

Hoặc

               + Ceftazidine 1g 1 lọ x 2 (TM)/ ngày ± Gentamycine 80mg 02 ống (TB)/ ngày

Hoặc

     + …

   - Giảm đau:

     + Prodafalgan 1g TTM/ 6-12 giờ ( người lớn và trẻ em >33kg )

Hoặc

     + Paracetamol 1g 1lọ x 2 (TTM) / ngày

Hoặc

     + Diclofenac 75mg 1 ống x 2 ( TB )/ ngày

Hoặc

     + …

   Ngày thứ 2 đỗi sang dạng uống

  1. Chế độ chăm sóc

   - Chăm sóc vết thương, thay băng hàng ngày

   - Tập vận động khớp gối sớm khi bệnh nhân bớt đau vết mổ

  1. Chế độ ăn uống

- Ăn thức ăn giàu canxi.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

   - Chảy máu vết mổ

   - Nhiễm trùng vết mổ

   - Viêm xương

   - Viêm khớp sau chấn thương

   - Chậm liền xương

   - Khớp giả

   - Giảm vận động khớp gối

   - Loạn dưỡng

  1. TIÊU CHUẨN RA VIỆN

   - Khớp khuỷu giảm sưng đau

   - Vết mổ khô lành và ít nhất từ 5 - 7 ngày sau mổ.

  1. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 2 tuần, 4 tuần, 6 tháng, 1 năm, 2 năm.

   - Đau, sưng, tê nhiều vùng khớp gối tái khám ngay.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT GÃY KÍN

XƯƠNG MẮT CÁ CHÂN

  1. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
  2. Lâm sàng
  3. Triệu chứng cơ năng

   - Khai thác bệnh sử về cơ chế, hoàn cảnh và vị trí gây ra chấn thương

   - Đau vùng cổ chân

  1. Triệu chứng thực thể

   - Cổ chân sưng nề, biến dạng

   - Ấn đau chói hoặc có tiếng lạo xạo xương gãy ở mắt cá ngoài và mắc cá trong

   - Vận động cổ chân hạn chế

  1. CLS

   - XQ cổ chân thẳng – nghiêng : xác định kiểu gãy, độ di lệch, trật khớp kèm theo.

  1. ĐIỀU TRỊ
  2. Cố định tạm chi gãy bằng nẹp gỗ, nẹp bột chữ L, nẹp vải cẳng – bàn chân có chống xoay. Khi cổ chân bớt sưng nề cho bó bột cẳng bàn chân trong 4 - 6 tuần . Chỉ định:

   - Gãy bong sụn tiếp hợp 2 mắt cá.

   - Gãy 2 mắt cá ở người già, sức yếu.

   - Gãy kín 2 mắt cá không di lệch.

  1. Thuốc

   - Giảm đau: Paracetamol 1g 1 chai x 2 (TTM)/ngày. Trẻ em liều 10 – 15mg/kg x 2 (TB)/ngày. Từ ngày thứ 2 có thể chuyển qua dạng uống

   - Thuốc điều trị triệu chứng, canxi, vitamin.

  1. Chế độ chăm sóc: nghỉ ngơi tại giường, hạn chế đi lại khi đau nhiều, tập gồng cơ trong bột khi bó bột
  2. Chế độ ăn uống

   Ăn thức ăn giàu canxi.

III. ĐỀ PHÒNG TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG HOẶC DIỄN TIẾN BẤT THƯỜNG

   - Chèn ép bột

   - Chậm liền xương

   - Khớp giả

   - Cứng khớp

   - Loạn dưỡng vùng cổ bàn chân

  1. TIÊU CHUẨN RA VIỆN
  2. HẸN TÁI KHÁM

   - Tái khám sau xuất viện 2 tuần, 4 tuần, 6 tuần

   - Đau, sưng, tê nhiều vùng cổ bàn chân tái khám ngay.

  1. PHẪU THUẬT KHX GÃY XƯƠNG ĐỐT BÀN

VÀ ĐỐT NGÓN CHÂN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   - Gãy đốt bàn chân hay gặp do chấn thương trực tiếp.

   - Với cấu trúc 3 trụ chịu lực tại bàn chân nên cần xem xét kỹ thương tổn đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Gãy đốt bàn di lệch.

   - Gãy hở.

   - Gãy cả 5 xương.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Khi tình trạng phần mềm bàn chân chưa ổn định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện: Phẫu thuật viên chuyên ngành chấn thương chỉnh hình.
  3. Người bệnh: Chuẩn bị tâm lý, hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính.
  4. Phương tiện: Bộ dụng cụ KHX bàn chân
  5. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 90 phút
  6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  7. Tư thế: Người bệnh nằm ngửa, duỗi cẳng chân.
  8. Vô cảm: Tê tủy sống hoặc mê khí quản.
  9. Kỹ thuật

   - Garo gốc chi bằng garo hơi hoặc garo chun

   - Sát trùng chi chấn thương.

   - Rạch da mặt mu chân.

   - Đặt lại diện gãy.

   - KHX bằng K.Wire hoặc nẹp vis.

   - Làm sạch.

   - Đóng da.

   - Tháo garo.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

   - 3 ngày đầu sau mổ: Dấu hiệu sinh tồn, vận động cảm giác chi thể, tình trạng vết thương

   - Những ngày sau: Tình trạng nhiễm trùng, rỗi loạn dinh dưỡng

  1. Xử trí tai biến

   - Chảy máu vết mổ: băng ép hoặc khâu tăng cường.

   - Nhiễm trùng: phân biệt NT nông hay sâu để xử trí.

   - Rối loạn dinh dưỡng: gác cao chân, chườm lạnh, thuốc chống phù nề.

  1. RÚT ĐINH/THÁO PHƯƠNG TIỆN

KẾT HỢP XƯƠNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Tháo phương tiện kết hợp xương là tháo ra các phương tiện cố định diện gãy xương khi tình trạng xương đã liền, hay do tình trạng nhiễm trùng sau phẫu thuật phải lấy bỏ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Các phương tiện kết hợp xương tạm thời( như K- wires hay phương tiện cố định ngoài)

   - Các trường hợp phương tiện kết hợp xương có nguy cơ của sự ăn mòn, phản ứng dị ứng, tiêu xương

   - Các tiêu chuẩn xuất phát từ phẫu thuật: gãy phương tiện kết hợp xương, nhiễm khuẩn, hoại tử vô khuẩn, tổn thương nội khớp, viêm gân hay đứt gân

   - Theo nhu cầu của người bệnh không hài lòng khi có di vật trong người

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh không có nhu cầu phẫu thuật

   - Xương chưa liền, cal xương chưa vững chắc

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình, người phụ

   - 2 PTV phụ mổ.

  1. Người bệnh:

   - Được giải thích về tình trạng bệnh tật, lợi ích, rủ ro và các biến chứng có thể xẩy ra

   - Hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và xét nghiệm

  1. Phương tiện: Bộ dụng cụ kết hợp xương thông thường
  2. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 40phút
  3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  4. Vô cảm:

   - Gây tê đám rối cánh tay hoặc tủy sống

   - Gây mê nội khí quản

  1. Kỹ thuật:

Bước 1: Sát trùng toàn bộ chi bằng Bêtadin hoặc cồn 70°

Bước 2: Ga rô cầm máu đối với những vị trí có thể được

Bước 3: Rạch da theo đường mổ cũ

Bước 4: Bộc lộ và tháo phương tiện kết hợp xương

Bước 5: Đục bỏ xương chồi

Bước 6: Dẫn lưu

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

   - Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, dẫn lưu, vận động cảm giác chi thể…để phát hiện các biến chứng sau mổ

   - Hướng dẫn tập phục hồi chức năng sau mổ

  1. Tai biến và xử trí

   - Chảy máu: Băng ép cầm máu nếu không được thì mổ lại cầm máu

   - Nhiễm trùng: Thay kháng sinh, điều tri theo kháng sinh đồ, bù nước và điện giải cho người bệnh

   - Xương gãy lại: Mổ kết hợp xương

KHOA SẢN

Chương I. Sản khoa

 

  1. PHẪU THUẬT LẤY THAI

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Phẫu thuật lấy thai là phẫu thuật nhằm lấy thai ra khỏi tử cung sau khi mở bụng và mở tử cung.

  1. CHỈ ĐỊNH

1) Do nguyên nhân từ thai.

   - Các chỉ định do ngôi thai bất thường.

   - Thai to

   - Thai suy

   - Bệnh lý của thai có chống chỉ định đẻ đường âm đạo:

2) Do nguyên nhân phần phụ của thai.

3) Do nguyên nhân đường sinh dục.

4) Do bệnh lý của mẹ

5) Những chỉ định khác

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - Kíp gây mê hồi sức.

   - Kíp phẫu thuật.

   - Nữ hộ sinh chăm sóc sơ sinh.

  1. Phương tiện, dụng cụ, thuốc

   - Bộ dụng cụ, thuốc dùng gây tê tủy sống, gây mê toàn thân.

   - Bộ dụng cụ mổ lấy thai đã tiệt trùng.

   - Phương tiện chăm sóc và hồi sức sơ sinh.

   - Các thuốc để hồi sức và các thuốc dùng trong sản khoa.

  1. Người bệnh

   - Được giải thích đầy đủ lý do phẫu thuật lấy thai, ký giấy cam đoan phẫu thuật.

   - Thông đái, sát khuẩn thành bụng, trải khăn vô khuẩn sau khi đã được giảm đau.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1. Mở bụng:

   - Có thể đường trắng giữa dưới rốn hoặc đường ngang trên mu.

   - Bộc lộ vùng mổ: chèn gạc, đặt van vệ.

Thì 2. Mở phúc mạc đoạn dưới tử cung.

Thì 3. Rạch ngang cơ tử cung đoạn dưới đến màng ối:

   - Mở đoạn dưới tử cung ở ngay giữa (lưu ý tránh chạm vào phần thai ở ngay dưới). Mở rộng vết rạch tử cung sang hai bên. Đường mở tử cung song song với đường mở phúc mạc đoạn dưới.

   - Đường rạch ngang đoạn dưới khoảng 8-10 cm.

Thì 4. Lấy thai và rau:

   - Lấy thai: lấy đầu thai nếu là ngôi đầu, lấy chân thai hay mông thai nếu là các ngôi còn lại.

   - Dùng miếng gạc mỏng lau nhớt miệng trẻ.

   - Kẹp và cắt dây rốn.

   - Tiêm tĩnh mạch chậm(qua dây truyền) 10 đơn vị oxytocin. Lấy rau bằng

cách kéo dây rốn và ấn đáy tử cung qua thành bụng. Làm sạch buồng tử cung. Nong cổ tử cung nếu cần.

   - Kiểm tra và kẹp các mạch máu lớn đang chảy.

Thì 5. Khâu vết rạch tử cung và phúc mạc:

   - Khâu phục hồi lớp cơ tử cung bằng chỉ tiêu số 1. Có thể bằng mũi rời hay khâu vắt có khóa hay không có khóa. Mũi khâu lấy toàn bộ chiều dày lớp cơ tử cung. Không nên khâu cả lớp nội mạc tử cung. Thông thường khâu một lớp là đủ. Nếu cần thì khâu vắt lớp thứ hai để cầm máu và che phủ lớp khâu thứ nhất.

   - Phủ phúc mạc đoạn dưới tử cung bắt buộc khi có nguy cơ nhiễm khuẩn.

Thì 6. Lau sạch ổ bụng, kiểm tra tử cung, phần phụ và các tạng xung quanh, đếm đủ gạc.

Thì 7: Đóng thành bụng theo từng lớp.

Thì 8: Lấy máu và lau âm đạo.

  1. THEO DÕI CHĂM SÓC SAU PHẪU THUẬT
  2. Theo dõi sau phẫu thuật.

   - Mạch, huyết áp, toàn trạng, bài tiết nước tiểu.

   - Co hồi tử cung, lượng máu chảy từ tử cung ra.

   - Vết mổ thành bụng.

   - Trung tiện.

  1. 2. Chăm só

   - Cho thuốc giảm đau sau phẫu thuật.

   - Cho sản phụ uống, ăn sớm (uống, thức ăn lỏng khi chưa trung tiện, ăn bình thường khi đã có trung tiện).

   - Vận động sớm.

   - Cho con bú sớm.

   - Kháng sinh điều trị (nếu cần).

  1. VI. BIẾN CHỨNG
  2. Trong phẫu thuật

   - Chảy máu

- Chấn thương thai nhi

   - Chấn thương ruột

   - Rạch vào bàng quang

   - Thắt vào niệu quản

  1. Sau phẫu thuật

   - Nhiễm trùng vết mổ, tiểu khung, viêm phúc mạc toàn thể, nhiễm trùng huyết.

   - Chảy máu do nhiễm trùng vết mổ tử cung.

 

 

  1. XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN 3

CỦA CHUYỂN DẠ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ là các thao tác chủ động của người đỡ đẻ tác động giai đoạn sau khi sổ thai để giúp rau bong và sổ ra ngoài nhanh hơn, nhằm phòng ngừa chảy máu sau đẻ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Cho mọi trường hợp đẻ đường dưới, khi thai vừa mới sổ ra ngoài và chắc chắn không còn thai nào trong tử cung.

III. CHUẨN BỊ

  1. Người bệnh.

   Giải thích công việc sẽ tiến hành để lấy rau sau khi thai ra ngoài cho sản phụ yên tâm và hợp tác với nhân viên y tế.

  1. Phương tiện, dụng cụ.

   - Dụng cụ, thuốc men, đồ vải và các vật liệu vô khuẩn cần thiết cho đỡ đẻ và kiểm tra rau, - Oxytocin 10 đv, chuẩn bị trong bơm tiêm để sẵn trên bàn dụng cụ đỡ đẻ.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1. Sử dụng ngay Oxytocin:

   - Sau khi sổ thai, trẻ khóc tốt đặt trẻ lên bụng người mẹ đã được trải sẵn săng và hai tay người mẹ ôm lấy trẻ.

   - Người phụ đỡ đẻ sờ nắn bụng sản phụ để chắc chắn không còn thai trong tử cung.

   - Người phụ đỡ đẻ tiến hành tiêm bắp 10 đơn vị Oxytocin vào mặt trước đùi

sản phụ.

   - Chỉ sau khi đã tiêm Oxytocin, người đỡ đẻ tiến hành cặp dây rốn và cắt rốn cho trẻ. Khi cặp dây rốn chú ý cặp sát vào âm hộ sản phụ.

   - Người phụ đỡ đẻ đưa trẻ ra bàn làm rốn và chăm sóc trẻ, nhanh chóng lau khô, hút nhớt, làm rốn, quấn tã lót và đưa trẻ cho sản phụ để cho bú sớm nếu thích hợp.

Thì 2. Kéo dây rốn có kiểm soát để gây sổ rau:

   - Người đỡ đẻ đứng bên cạnh hoặc ở giữa hai chân sản phụ thực hiện các công việc sau:

   - Đặt bàn tay lên bụng dưới sản phụ đánh giá co hồi tử cung. Chỉ khi tử cung đã co lại tốt (chắc như trái bưởi) mới thực hiện các bước tiếp theo.

   - Một tay cầm panh và dây rốn. Giữ căng dây rốn. Bàn tay còn lại đặt lên bụng sản phụ ngay vùng trên xương vệ, giữ và ấn tử cung theo hướng ngược lên về phía xương ức trong khi tay cầm panh kẹp dây rốn kéo với lực vừa phải và kéo theo hướng của cơ chế đẻ (lúc đầu kéo xuống, tiếp đến kéo ngang và cuối cùng kéo lên). Động tác này nhằm đề phòng lộn tử cung và để rau sổ theo hướng độ cong của khung chậu.

   - Khi bánh rau đã ra đến lỗ ngoài âm đạo thì tay giữ dây rốn hạ thấp xuống cho trọng lượng bánh ra kéo màng ra theo. Nếu màng không ra thì hai tay người đỡ giữ bánh rau xoắn theo 1 chiều để màng rau thoát ra ngoài.

   - Nếu kéo dây rốn trong 30 - 40 giây mà bánh rau không tụt xuống thấp (nghĩa là không có dấu hiệu bong rau) thì dừng lại không tiếp tục kéo dây rốn nữa.

   - Lúc này chỉ giữ dây rốn và chờ đến lúc tử cung co bóp trở lại.

   - Tiếp tục lặp lại động tác kéo dây rốn vừa phải cùng với ấn ngược tử cung khi có cơn co.

   - Khi kéo, nếu thấy dây rốn dài ra, khó thao tác có thể cuộn dây rốn vào panh

(kẹp dây rốn) cho ngắn lại, nếu cần thiết thì dùng panh cặp lại dây rốn sát vào

âm hộ.

Chú ý:

   - Động tác kéo dây rốn, không được làm quá thô bạo.

   - Không được kéo dây rốn mà không dùng bàn tay thứ hai đẩy tử cung theo chiều ngược lên về phía xương ức

Thì 3. Xoa tử cung:

   - Ngay lập tức sau khi rau sổ phải xoa tử cung cho đến khi tử cung co chặt.

   - Cứ 15 phút xoa tử cung một lần trong vòng 2 giờ đầu

   - Bảo đảm tử cung vẫn co tốt sau khi kết thúc xoa tử cung.

  1. V. THEO DÕI

   - Các bước tiếp theo thực hiện như trước, tức là phải kiểm tra bánh rau, màng rau để đảm bảo không sót rau hay sót màng. Nếu tiếp tục chảy máu, phải tìm các nguyên nhân khác gây băng huyết sau đẻ (rách đường sinh dục, sót rau) và thực hiện xử trí phù hợp với từng nguyên nhân.

   - Nếu chỉ có 1 bác sỹ/nữ hộ sinh tham gia đỡ đẻ thì các bước thực hiện đến khi thai sổ, người đỡ đẻ giao bé cho mẹ ôm trong khi chuẩn bị tiến hành lấy rau. Các bước lấy rau tiếp tục tiến hành như hướng dẫn cho đến khi rau và màng rau đã ra. Lúc này, người đỡ đẻ hướng dẫn và giám sát sản phụ tự xoa tử cung 15 phút/lần qua thành bụng cho đến khi tử cung co tốt. Người đỡ đẻ tiến hành làm rốn và mặc áo cho trẻ sơ sinh và đặt trẻ lên bụng mẹ để mẹ cho bú sớm.

 

 

 

  1. CẮT KHÂU TẦNG SINH MÔN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Mục đích cắt chủ động tầng sinh môn để thai sổ ra dễ dàng, không làm rách tầng sinh môn và vết khâu liền tốt.

  1. II. CHỈ ĐỊNH
  2. 1. Cắt tầng sinh môn vì lý do người mẹ

   - Tầng sinh môn cứng, dầy, hẹp, âm hộ và tầng sinh môn phù nề do chuyển dạ kéo dài, thăm khám nhiều.

   - Trong các bệnh lý của mẹ cần cho thai phải sổ nhanh để đảm bảo sức khỏe cho người mẹ: như suy tim, tiền sản giật, cao huyết áp.

  1. 2. Cắt tầng sinh môn vì lý do thai nhi

   - Thai to toàn bộ hoặc đầu to.

   - Các kiểu sổ bất thường như sổ chẩm cùng, ngôi mặt, ngôi mông.

   - Thai non tháng, thai có nguy cơ bị ngạt.

  1. Cắt tầng sinh môn khi làm các thủ thuật như foóc xép, giác hút, đỡ đẻ ngôi mông…

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Chống chỉ định cắt tầng sinh môn khi không lấy thai được đường dưới.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Nữ hộ sinh

   - Bác sĩ sản khoa

  1. Phương tiện, vật tư, thuốc

   - Bộ cắt khâu tầng sinh môn bao gồm: 1 kéo thẳng đầu tù, 1 kìm cặp kim, 1 panh đỡ kim, 1 panh sát trùng, 1 cốc đựng dung dịch sát trùng.

   - Chỉ khâu (chỉ vicryl rapid hoặc chỉ catgut, lanh,...).

   - 10ml dung dịch sát trùng: povidin hoặc polyvidin…

   - 1 bơm tiêm 5ml

   - 1 ống Lidocain 2%

  1. Người bệnh

   Kiểm tra toàn trạng, mạch, huyết áp, máu âm đạo. Phải chắc chắn không còn sót rau, tử cung co tốt, không rách âm đạo mới tiến hành khâu tầng sinh môn.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1. Sát trùng vùng âm hộ tầng sinh môn

Thì 2. Gây tê vùng tầng sinh môn định cắt bằng Lidocain 2% 2ml +3ml nước cất. Nếu người bệnh đã được gây tê ngoài màng cứng để giảm đau rồi thì không cần gây tê tại chỗ nữa.

Thì 3. Cắt tầng sinh môn:

   - Kỹ thuật mà nhiều người áp dụng là cắt chếch 45o tại vị trí 7 giờ. Sản phụ nằm tư thế đẻ thường, trong cơn co tử cung, khi tầng sinh môn và âm hộ phồng căng hoặc khi kéo forceps, giác hút dùng một kéo thẳng và sắc cắt chéo 45o từ mép sau của âm hộ (thường cắt ở bên phải của sản phụ). Cắt 2 - 4 cm tùy mức độ cần thiết. Đường cắt này sẽ cắt các cơ thắt âm hộ, cơ ngang nông và sâu, cùng với thành âm đạo và da dùng tầng sinh môn.

   - Không cắt sâu tới cơ nâng hậu môn.

   - Không cắt ngang vị trí 9 giờ để tránh vào những tổ chức dễ chảy máu như tuyến Bartholin, các tổ chức xốp vùng âm hộ và cũng không cắt theo đường giữa để tránh nút thớ trung tâm vùng sinh môn, cơ thắt hậu môn và trực tràng.

   - Thường cắt 1 bên là đủ, nếu cần thiết thì cắt cả 2 bên.

Thì 4. Khâu tầng sinh môn:

   - Chỉ khâu tầng sinh môn khi chắc chắn rau thai đã sổ, không sót rau, đã kiểm soát được đờ tử cung và các sang chấn đường sinh dục.

   - Nếu đường cắt tầng sinh môn không rách thêm, chúng ta sẽ thực hiện 3 mũi khâu vắt bằng chỉ vicryl rapid:

     + Mũi khâu vắt thứ nhất bắt đầu từ trên vết cắt trong âm đạo 0,5 cm ra tới gốc của màng trinh phía ngoài; khâu hết đến tận đáy kéo hai mép của âm đạo gốc của màng trinh sát vào nhau.

     + Mũi khâu vắt thứ hai: bắt đầu từ đỉnh của vết cắt tầng sinh môn phía ngoài vào tới gốc của màng trinh phía trong. Khâu từ phần dưới da cho đến gốc của màng trinh phía trong.

     + Khâu vắt dưới da hoặc trong da để tạo cho sẹo tầng sinh môn nhỏ và mềm mại.

   (Ở những cơ sở y tế không có chỉ đảm bảo cho khâu vắt chúng ta có thể khâu mũi rời với 3 thì khâu như trên. Lớp ngoài cùng nên khâu mũi rời bằng chỉ không tiêu và sẽ cắt chỉ ngoài da sau 5 ngày).

   Nếu vết rách sau ở trong âm đạo và rách sâu ở tầng sinh môn thì chúng ta phải khâu mũi rời.

   Khâu da nên khâu luồn trong da bằng chỉ vicryl rapid để cho sẹo nhỏ và mềm mại.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. Theo dõi

   - Giữ vết khâu sạch và khô. Cắt chỉ vào ngày thứ 5 nếu khâu da bằng chỉ không tiêu.

   - Nếu vết khâu không liền do nhiễm khuẩn phải xử trí tại chỗ, không khâu lại ngay.

  1. Xử trí tai biến

   - Chảy máu do có khoảng trống giữa các lớp khâu: khâu lại cho các lớp liền và ép vào nhau.

   - Nhiễm khuẩn:

     + Cắt chỉ tầng sinh môn cách quãng, rửa sạch, kháng sinh tại chỗ và toàn thân.

     + Vệ sinh, rửa bằng dung dịch sát trùng, sử dụng kháng sinh điều trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. KHÂU PHỤC HỒI RÁCH ÂM ĐẠO

 

  1. ĐẠI CƯƠNG
  2. 1. Rách âm đạo thường xảy ra sau đẻ thường hoặc đẻ thủ thuật như forceps, giác hút… Rách âm đạo thường kèm theo rách tầng sinh môn. Tùy theo tổn thương, rách âm đạo được chia ra 3 loại:

   - Rách âm đạo ở mức thấp: là loại rách ở 1/3 dưới âm đạo, thường kèm theo rách âm hộ và tầng sinh môn.

   - Rách âm đạo ở phần giữa: ít gặp hơn, tổn thương nặng, chảy máu nhiều hơn và khó phát hiện nếu không bộc lộ rõ.

   - Rách âm đạo cao: là rách ở 1/3 trên âm đạo, ít gặp thường kèm theo rách cùng đồ.

   - Rách âm đạo nếu không được phát hiện xử trí kịp thời có thể gây mất máu cấp, gây choáng và có khi tử vong.

  1. 2. Triệu chứng

   - Ra máu âm đạo nhiều hay ít tùy theo tổn thương.

   - Tổn thương rách ở âm đạo có thể ở thành phải, thành trái hoặc thành sau âm đạo. Cần phải dùng 2 van âm đạo bộc lộ từng phần của âm đạo: mặt dưới, mặt bên phải, mặt bên trái, phía trên và cùng đồ để đánh giá và phân loại tổn thương mới có thể có thái độ xử trí đúng đắn.

  1. II. CHỈ ĐỊNH

   Chỉ định khâu phục hồi âm đạo phải được thực hiện ngay sau khi chẩn đoán tổn thương âm đạo để tránh mất máu cho sản phụ.

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - Tùy theo mức độ rách nông, rách sâu, rách ở ngoài, ở giữa hay ở trong.

   - Rách ở 1/3 ngoài, rách nông: NHS có kinh nghiệm, BS sản khoa.

   - Rách 1/3 ngoài, rách sâu, rách ở giữa, rách 1/3 trên: nữ hộ sinh có kinh nghiệm hoặc bác sỹ sản khoa phụ.

  1. Phương tiện

   - 2 van âm đạo

   - 2 panh hình tim cặp CTC

   - 1 panh sát trùng

   - 1 kéo thẳng đầu tù, sắc

   - 1 panh cặp kim

   - 1 panh đỡ kim

   - 1 cốc đựng dung dịch sát trùng

   - 1 đến 2 sợi chỉ vicryl số 1

   - 1 bơm tiêm 10ml

   - 20ml dung dịch polydin hoặc polyvidin.

  1. Người bệnh

   - Đánh giá toàn trạng người bệnh: lượng máu mất, mạch, huyết áp, toàn trạng, mức độ co tử cung sau đẻ (nếu co kém cần dùng thuốc co tử cung); các bệnh của người mẹ đặc biệt các bệnh có liên quan đến đông cầm máu như giảm tiểu cầu, APTT kéo dài, giảm fibrinogen…

   - Cần hỏi người bệnh và kiểm tra bệnh án để không bỏ sót các ca dị ứng với các thuốc gây tê, giảm đau, kháng sinh.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Sát trùng âm đạo TSM, thông tiểu, người phụ giữ van bộc lộ âm đạo.

   - Giảm đau bằng gây tê tại chỗ Lidocain 2% 2ml +3ml nước cất (trừ khi thai phụ đã được gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong và sau đẻ).

   - Khâu lại vết rách:

     + Khâu từ trên xuống dưới.

     + Khâu 1 lớp khâu vắt (bằng chỉ vicryl hay chỉ tự tiêu khác) nếu rách nông.

     + Khâu nhiều lớp, khâu mũi rời bằng chỉ tự tiêu nếu rách sâu, phức tạp. Lớp trên khâu chồng lên lớp dưới để tránh máu tụ, lớp dưới phải khâu sâu đảm bảo vừa sát qua đáy của tổn thương để đề phòng máu tụ mà lại không vào trực tràng.

     + Sát trùng âm đạo sau khi khâu xong.

     + Cho 1 ngón tay vào hậu môn kiểm tra xem có khâu vào trực tràng không, nếu có phải cắt chỉ khâu lại.

     + Sát trùng hậu môn.

  1. V. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp.

   - Theo dõi chảy máu âm đạo: nếu chảy máu phải kiểm tra khâu lại.

   - Theo dõi tụ máu: có khối máu tụ, thai phụ thường tức vùng âm đạo, có cảm giác chèn ở vùng hậu môn trực tràng và có cảm giác mót rặn. Kiểm tra âm đạo và cắt chỉ lấy hết máu tụ, khâu lại cho hết phần đáy, khâu mũi rời nhiều lớp tránh để khe hở.

   - Theo dõi lượng máu mất và các xét nghiệm hồng cầu, hemoglobin khi cần thiết phải truyền máu.

   - Dùng kháng sinh 5 ngày sau khi khâu.

 

 

 

 

 

 

  1. KHÂU RÁCH CỔ TỬ CUNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Rách cổ tử cung (CTC) là thương tổn thường gặp có hoặc không kèm theo rách âm đạo và tầng sinh môn. Tùy theo tổn thương để phân loại độ rách.

   Rách CTC dưới chỗ bám của thành âm đạo, tổn thương nhẹ, chảy máu ít nhiều tùy theo vị trí rách.

   Rách CTC trên chỗ bám của thành âm đạo, tổn thương nhẹ, chảy máu ít, nhiều tùy theo vị trí rách.

   Rách CTC thường gây chảy máu nhiều nhưng không được phát hiện và xử trí kịp thời có thể gây choáng và gây tử vong.

  1. II. NGUYÊN NHÂN

   - CTC xơ cứng do có sẹo, do rách cũ, mổ cắt cụt CTC, viêm nhiễm CTC đã đốt điện nhiều lần.

   - CTC phù nề do chuyển dạ lâu, thăm khám nhiều lần.

   - Rặn quá sớm khi CTC chưa mở hết, đầu chưa lọt.

   - Sau khi làm thủ thuật fooc xép, giác hút…

III. TRIỆU CHỨNG, CHẨN ĐOÁN

   - Chảy máu ít hay nhiều tùy theo thương tổn rách.

   - Tử cung vẫn co tốt.

   - Cần dùng 2 van âm đạo bộc lộ rõ âm đạo, CTC. Dùng 2 kẹp hình tim cặp từng phần CTC để phát hiện tổn thương giữa 2 cặp, đánh giá tất cả các vết rách để xử trí kịp thời có hiệu quả.

  1. IV. CHỈ ĐỊNH

   Chỉ định khâu phục hồi cổ tử cung phải được thực hiện ngay sau khi chẩn đoán có tổn thương cổ tử cung để tránh mất máu cho sản phụ.

  1. V. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Một Bác sĩ sản khoa có kinh nghiệm, 1 Bác sĩ sản khoa hoặc 1 nữ hộ sinh có kinh nghiệm phụ.

  1. Phương tiện

   - 2 van âm đạo

   - 2 panh hình tim cặp CTC

   - 1 panh sát trùng

   - 1 kéo thẳng đầu tù, sắc

   - 1 panh cặp kim

   - 1 panh đỡ kim

   - 1 cốc đựng dung dịch sát trùng

   - 1 đến hai sợi chỉ vicryl số 1

   - 1 bơm tiêm 10ml

   - 20ml dung dịch polydin hoặc polyvidin.

  1. Người bệnh

   - Người bệnh phải được đánh giá toàn diện: lượng máu mất, mạch, huyết áp, toàn trạng, mức độ co chắc của tử cung sau đẻ (nếu co kém cần dùng thuốc co tử cung); các bệnh của người mẹ đặc biệt các bệnh có liên quan đến đông cầm máu như giảm tiểu cầu, APTT kéo dài, giảm fibrtinogen…

   - Chúng ta cần hỏi người bệnh và kiểm tra bệnh án để không bỏ sót các ca dị ứng với các thuốc gây tê, giảm đau, kháng sinh.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Giảm đau cho sản phụ (nếu chưa có gây tê ngoài màng cứng để giảm đau

trong và sau đẻ).

   - Khâu vùng rách cổ tử cung. Chú ý quan sát rõ hai mép rách để khâu và tránh khâu nhầm môi dưới và môi trên ở hai bên. Khâu bằng chỉ tự tiêu.

   - Khâu lại vết rách ngoài tử cung (cùng đồ nếu có) bằng chỉ tiêu mũi rời.

VII. THEO DÕI

   - Theo dõi toàn trạng, mạch, huyết áp.

   - Theo dõi chảy máu: nếu chảy máu phải kiểm tra kỹ khâu lại.

   - Theo dõi lượng máu mất, các xét nghiệm hồng cầu, hemoglobin, khi cần thiết phải truyền máu.

   - Dùng kháng sinh 5 ngày sau khi khâu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. GIÁC HÚT SẢN KHOA

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Giác hút sản khoa (Ventouse) là một loại dụng cụ dùng lực hút chân không tác động lên đầu thai nhi, qua trung gian một chụp kim loại, để giúp sổ đầu khi cuộc chuyển dạ không tiến triển thuận lợi.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Giai đoạn hai kéo dài.

   - Nghi ngờ suy thai (nước ối có phân su).

   - Tử cung có sẹo mổ cũ (từ tuyến tỉnh trở lên).

III. ĐIỀU KIỆN

   - Thai sống.

   - Ngôi chỏm.

   - Cổ tử cung mở hết.

   - Đầu lọt thấp.

   - Ối đã vỡ hay đã bấm ối.

  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Mẹ có bệnh nội khoa không được phép rặn đẻ (thay thế bằng forceps).

   - Các ngôi không phải ngôi chỏm.

   - Thai non tháng.

   - Đầu có bướu huyết thanh to.

   - Đầu chưa lọt thấp.

   - Suy thai.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Y sĩ, bác sĩ chuyên khoa phụ sản

   - Khám lại toàn thân, tư vấn cho người mẹ và gia đình.

   - Rửa tay, mặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang, đeo găng đã được tiệt khuẩn như làm phẫu thuật.

  1. Phương tiện

   - Máy hút bơm điện hay bơm tay, các chụp giác kéo cỡ to nhỏ khác nhau, một tay cầm để kéo, dây xích và các ống cao su.

   - Bộ đỡ đẻ và cắt khâu tầng sinh môn.

   - Khăn vô khuẩn.

  1. Sản phụ

   - Tư vấn cho sản phụ và gia đình.

   - Đặt sản phụ ở tư thế sản khoa, mở rộng hai đùi.

   - Động viên sản phụ nằm yên, thở đều, không rặn.

   - Sát khuẩn rộng vùng âm hộ, tầng sinh môn.

   - Thông đái.

   - Trải khăn vô khuẩn như phẫu thuật đường dưới.

   - Nên giảm đau bằng gây tê tại chỗ hoặc gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê tủy sống.

  1. Hồ sơ bệnh án: ghi chép đầy đủ diễn biến của cuộc chuyển dạ, ghi rõ chỉ định giác hút và các bước thực hiện, kết quả thực hiện.
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1: Kiểm tra lại kiểu thế và độ lọt của ngôi.

Thì 2: đặt nắp giác hút

   - Ngón cái và ngón trỏ bàn tay trái mở rộng âm đạo

   - Tay phải cầm nghiêng nắp giác hút lách vào âm đạo, đặt nắp trên nền xương đầu thai nhi, tránh đặt trùm lên các thóp. Tốt nhất là trước thóp sau 1 cm, hoặc sau thóp trước 6 cm trên đường liên thóp. Thóp trước là điểm mốc chính để kiểm tra vị trí đặt nắp.

Thì 3: hút chân không

   - Kiểm tra để chắc chắn không kẹp cổ tử cung, thành âm đạo vào giữa da đầu thai nhi và nắp giác hút. Bơm hút không khí đến 0,2 kg/ cm2 rồi dùng ngón trỏ và ngón giữa bàn tay phải rà soát quanh chu vi nắp để bảo đảm không có gì bị hút vào nắp.

   - Bơm tiếp từ từ lên 0,8 kg/ cm2. Thời gian bơm từ 6 - 10 phút.

Thì 4: kéo

   - Kéo thẳng góc với nắp, theo trục khung chậu, kéo đều tay, không để nắp bị hở, kéo bằng sức cẳng tay, theo trục của cơ chế đẻ. Nghe tim thai giữa mỗi cơn co. Trong khi một tay kéo thì ngón cái bàn tay kia đặt trên nắp, các ngón còn lại tựa vào da đầu để giúp theo dõi sự đi xuống của ngôi thai và khả năng bật nắp.

   - Chỉ kéo khi có cơn co, giữ đầu ở nguyên vị trí khi ngừng kéo. Nếu cơn co yếu thì phải điều chỉnh cơn co bằng Oxytocin truyền tĩnh mạch và kết hợp với sức rặn của sản phụ. Lúc đầu tiên thì kéo xuống. Khi nắp giác hút lộ ở tầng sinh môn thì kéo ngang và cắt tầng sinh môn nếu cần. Khi chẩm đã tỳ vào bờ dưới xương vệ thì kéo lên 45o so với sàn chậu để sổ đầu. Thời gian kéo không lâu quá 20 phút.

   - Trong khi kéo, nếu thấy ngôi thai không chuyển và nặng tay hoặc bật nắp thì phải ngừng kéo và phải mổ lấy thai vì có khả năng bất xứng đầu chậu.

Thì 5: tháo nắp giác hút

   Sau khi đã sổ 2 bướu đỉnh thì giảm áp suất từ từ. Khi áp suất bằng 0 thì tháo nắp và đỡ như đỡ đẻ thường

VII. THEO DÕI VÀ TAI BIẾN

  1. Tai biến cho mẹ

   Tai biến xảy ra cho mẹ tương tự như đối với sinh thường: rách cổ tử cung, rách âm đạo sâu, khối máu tụ tầng sinh môn, rách cơ vòng hậu môn, vỡ tử cung, bí tiểu sau sinh

  1. Tai biến cho con

   - Xước da đầu thường xảy ra nhưng không ảnh hưởng gì. Lau rửa vết thương. Nếu da bị rách thì phải khâu lại.

   - Bướu huyết thanh: sẽ tự hết sau vài giờ.

   - Tụ máu dưới da đầu (6%): khối máu tụ không lan qua đường khớp giữa, cần theo dõi và sẽ khỏi sau 3 - 4 tuần.

   - Tụ máu dưới màng xương (1- 3,8%) khối máu tụ lan qua đường khớp giữa và làm tăng kích thước đầu thai nhi. Trẻ có thể bị thiếu máu, nhịp tim nhanh, tụt huyết áp cần theo dõi và hồi sức.

   - Xuất huyết não: tỷ lệ 1/860 so với 1/1900 nếu sinh thường. Cần được theo dõi và hồi sức tích cực ngay.

   - Xuất huyết võng mạc: thường tự khỏi sau vài tuần

   - Những tổn thương như bại não, liệt cơ, chậm phát triển tâm thần thường xảy ra với tỷ lệ thấp.

   - Tử vong thường là do ngạt vì làm thủ thuật khó khăn, quá lâu.

 

 

 

  1. ĐỠ ĐẺ THƯỜNG NGÔI CHỎM

 

  1. ĐỊNH NGHĨA

   - Sanh thường ngôi chỏm kiểu chẩm vệ là thủ thuật tác động vào giai đoạn sổ thai để giúp cuộc sanh được an toàn theo đường âm đạo.

  1. CHỈ ĐỊNH.

   - Khi cổ tử cung mở trọn và xoá 100%

   - Mới cho sản phụ rặn theo từng cơn gò của tử cung.

   - Thai ngôi chỏm, đầu đã lọt thấp, thập thò ở âm hộ và chuẩn bị sổ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Thai không khả năng sanh đường dưới được.

   - Ngôi chỏm chưa lọt.

  1. CHUẨN BỊ

4.1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ sanh và bộ khăn vô khuẩn.

   - Bộ dụng cụ cắt và khâu tầng sinh môn.

   - Kim khâu và chỉ khâu Chromic oo.

   - Dụng cụ hút nhớt và hồi sức sơ sinh.

   - Thông tiểu.

4.2. Sản phụ

   - Động viên, hướng dẫn cách thở, cách rặn và thư giãn hít thở đều ngoài cơn rặn để có sức có cơn mới cho sản phụ rặn.

   - Rửa vùng sinh dục ngoài bằng nước chín để nguội.

   - Sát khuẩn rộng vùng sinh dục ngoài, bẹn, đùi và trải khăn vô khuẩn.

4.3. Tư thế sản phụ

   - Sản phụ nằm ngửa trên bàn sanh, tư thế nửa nằm nửa ngồi, 2 đùi và cẳng chân giang rộng ra và 2 tay giữ lấy 2 cẳng bàn chân, mông sát mép bàn.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   Nguyên tắc:

5.1. Người đở sanh phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn.

5.2. Không được đẩy bụng sản phụ.

5.3. Thời gian rặn:

   - Con so tối đa là 60 phút.

   - Con rạ tối đa là 30 phút.

   - Nếu quá thờ gian này cần can thiệp để lấy thai ra: Sanh giác hút hoặc mổ lấy thai.

5.4. Kỹ thuật đở sanh kiểu chẳm vệ:

5.4.1. Sanh đầu

   - Giúp đầu cúi tốt: ấn nhẹ nhàng vào vùng chẳm trong mỗi cơn gò tử cung.

   - Ở con so cắt tầng sinh môn vị trí 7 giờ.

   - Khi hạ chẳm tì dưới khớp vệ: một tay giữ tầng sinh môn, còn tay kia đẩy vào vùng trán ngược lên trên, giúp đầu ngửa dần mắt, mũi, miệng, cằm sẽ lần lượt sổ ra ngoài.

   - Chú ý nên tránh nước ối và máu vào mũi miệng của thai nhi và người phụ tích cực hút nước ối trong mũi miệng của thai nhi.

5.4.2. Đở vai

   - Hai bàn tay ôm đầu thai nhi ở 2 bên thái dương kéo thai xuống theo trục rốn cụt để sổ vai trước. Khi bờ dưới cơ delta tì dưới khớp vệ thì một tay giữ đầu ( cổ nằm giửa khe 2 ngón tay cái và trỏ ) tay kia giữ tầng sinh môn, nhấc thai lên trên và cho sổ vai sau.

5.4.3. Đở thân, mông và chi

   - Khi sổ đầu, 2 vai xong thì kéo thai ra cho sổ thân và 2 chân và dùng bàn tay lấy giữ 2 chân em bé.

   - TB 10 UI Oxytocin khi chắc chắn không còn thai nào trong tử cung ( xem xử trí tích cực giai đoạn III của chuyển dạ ).

   - Chuyển thai ra bàn hồi sức: đánh gía chỉ số Apgar 1 phút và 5 phút, làm rốn ( xem bài làm rốn trẻ sơ sinh ).

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

6.1. Theo dõi

6.1.1. Sau mỗi cơn rặn phải nghe lại tim thai. Nếu có suy thai phải có thái độ xử trí thích hợp.

6.1.2. Luôn quan sát bụng sản phụ phát hiện dấu hiệu dọa vỡ tử cung.

6.1.3. Phát hiện chảy máu, vết rách và đánh gía mức độ co hồi tử cung ( có khối cầu an toàm hay không ).

6.1.4. Sau sanh nên dùng thuốc cho sản phụ

   - Kháng sinh dạng uống nhóm Beta – lactam, có thể phối hợp với nhóm kháng sinh nhóm Aminoglycosid tùy thro từng trường hợp cụ thể. Nếu dị ứng với thuốc này thỉ đổi sang nhóm Macrolide

   - Kháng viêm: alpha chymotrypsin.

   - Thuốc can xi.

   - Thuốc giảm đau.

   - Thuốc có chứa nhóm sắt.

   - Thuốc rữa âm đạo hàng ngày.

6.1.5. Thuốc sử dụng cho trẻ sơ sinh

   - Thuốc Vitamine K1 1/10A TB.

   - Thuốc ngừa viêm gan siêu vi B.

   - Một số thuốc khác kèm theo cần cấp cứu trẻ sơ sinh.

  1. Xử trí tai biến

   - Ngay sau khi sổ thai, nhau bong dở dang gây băng huyết thì cần bóc nhau nhân tạo và kiểm soát tử cung ngay ( xem bài bóc nhau nhân tạo và kiểm soát tử cung ).

   - Nếu rách âm hộ, âm đạo, TSM ( hoặc cắt chủ động ): khâu cằm máu sau khi sổ nhau và kiểm soát bánh nhau.

   - Nếu ghi ngời băng huyết do đờ tử cung thì phải tích cực cấp cứu sản phụ ( xem bài băng huyết sau sanh ).

   - Thai nhi ngạt: phải hồi sức thai ( xem phần hồi sức sơ sinh ngạt ).

  1. Để làm giảm băng huyết sau sanh, sau khi sổ thai xong thì thực hiện xử trí giai đoạn III của chuyển dạ. Đồng thời tiến hành kiểm tra đường sinh dục ngay cho dù đó sanh dễ hay sanh khó và xử trí kịp thời.

            

  1. ĐỠ ĐẺ NGÔI MÔNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Ngôi mông là một ngôi đẻ khó, nhưng vẫn có thể đẻ đường dưới được. Ngôi mông có tần suất 2 - 6% trong tổng số các cuộc chuyển dạ. Ngôi mông có tỷ lệ rất cao ở các ca đẻ non.

  1. II. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chỉ định

Chống chỉ định

Có thể lựa chọn cho đẻ đường âm đạo dưới các ca sau:

- Ngôi mông hoàn toàn hoặc không hoàn toàn kiểu mông.

- Tuổi thai > 34 tuần.

- Trọng lượng thai dự đoán 2500 -3000g.

- Đầu thai nhi cúi tốt.

- Khung chậu người mẹ rộng (qua khám lâm sàng và siêu âm hoặc Xquang).

- Không có chỉ định mổ lấy thai cả về phía mẹ hoặc con.

- Biểu hiện của mẹ trong quá trình chuyển dạ thuận lợi, không có tình trạng nguy hiểm cho mẹ và con.

- Xác định các dị tật có thể làm thai chết.

1. Chống chỉ định về phía mẹ:

- Bất thường khung chậu.

- Có khối u tiền đạo.

- Có sẹo mổ cũ ở tử cung.

- Tổn thương ở vùng chậu và tầng sinh môn.

- Các bệnh lý của mẹ lúc mang thai (đái đường, cao huyết áp...)

- Các bệnh lý tim mạch, suy hô hấp.

2. Chống chỉ định do phần phụ của thai:

- Rau tiền đạo.

- Đa ối.

- Dây rốn ngắn hoặc dây rốn quấn cổ.

3. Chống chỉ định về phía thai:

- Suy thai mãn.

- Đầu ngửa nguyên phát.

- Đẻ non, thai 1500-2500 gr.

- Trọng lượng thai dự đoán > 3000gr.

- Thai già tháng.

- Đa thai có hơn 1 thai là ngôi mông.

 

III. ĐIỀU KIỆN

v Đỡ đẻ ngôi mông đường âm đạo được thực hiện do một người có kinh nghiệm sẽ an toàn và khả thi với những điều kiện sau đây:

   - Ngôi mông hoàn toàn hoặc ngôi mông không hoàn toàn.

   - Khung chậu bình thường.

   - Thai nhi không quá lớn.

   - Không có sẹo mổ cũ ở tử cung.

   - Đầu thai cúi tốt.

   - Khám sản phụ thường xuyên và ghi lại quá trình chuyển dạ trên biểu đồ chuyển dạ.

   - Nếu ối vỡ, khám sản phụ ngay lập tức để loại trừ sa dây rốn.

Lưu ý:

   - Không được bấm ối.

   - Nếu có sa dây rốn và cuộc đẻ không xảy ra ngay lập tức, chỉ định mổ lấy thai.

   - Nếu nhịp tim thai bất thường (<100 hoặc >180 lần/phút) hoặc chuyển dạ kéo dài, chỉ định mổ lấy thai.

   - Phân su thường gặp trong ngôi mông và đó không phải là dấu hiệu suy thai nếu nhịp tim thai bình thường.

   - Sản phụ không được rặn cho đến khi cổ tử cung mở hết. Phải khám âm đạo

để xác định cổ tử cung mở hết.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Một kíp đỡ đẻ ngôi mông cần có từ 3 - 4 người.

   - Chỉ nên cho đẻ đường âm đạo ở những nơi có điều kiện phẫu thuật và hồi sức sơ sinh tốt.

   - Khi quyết định cho đẻ đường âm đạo trong ngôi mông, nên chọn bác sĩ sản khoa có kinh nghiệm đỡ đẻ ngôi mông.

   - Một người gây mê có khả năng hồi sức sơ sinh hoặc triển khai nhanh cuộc mổ cấp cứu.

   - Có sẵn kíp gây mê, bác sĩ nhi khoa để hỗ trợ khi cần.

  1. Phương tiện dụng cụ

   - Một bộ khăn vải vô trùng (04 cái).

   - Găng tay vô khuẩn (04 đôi).

   - Dung dịch Glucose 5%, Glucose 10%, Bicarbonate natri 4,2%.

   - Dây truyền dịch (01 bộ).

   - Thuốc Oxytocin 5 đơn vị (2 - 4 ống), thuốc tê Lidocain 2%.

   - Bơm tiêm (03 cái).

   - Dung dịch sát trùng Povidine 10% (50ml).

   - Ống thông bàng quang 01 cái.

   - Forcep Piper để lấy đầu hậu.

   - Hộp dụng cụ cắt - khâu TSM.

   - Hộp dụng cụ đỡ đẻ.

   - Máy hút dịch.

   - Ống hút nhớt trẻ sơ sinh (01 cái).

   - Dụng cụ và thuốc hồi sức sơ sinh (01 hộp).

  1. 3. Sản phụ

   Sản phụ phải được tư vấn về thuận lợi và nguy cơ của sinh ngôi mông đường âm đạo, cách rặn đẻ để phối hợp với bác sĩ trong quá trình rặn sổ thai. Lựa chọn đẻ đường âm đạo khi có các điều kiện sau:

   - Cổ tử cung đã mở hết.

   - Cơn co tử cung phải hiệu quả, không có nguy cơ gián đoạn chuyển dạ.

   - Luôn luôn theo dõi, kiểm tra chuyển dạ ngay khi có sự xóa mở cổ tử cung.

   - Chuẩn bị sẵn forceps để lấy thai khi cần thiết.

  1. Hồ sơ bệnh án

   Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án sản khoa và các xét nghiệm cơ bản, siêu âm để có thể chuyển sang mổ cấp cứu khi cần.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   Giai đoạn cho sản phụ rặn đẻ chỉ được tiến hành khi có đủ các điều kiện sau đây:

   - Cổ tử cung đã mở hết và ngôi thai đã xuống sát với tầng sinh môn.

   - Chỉ cho sản phụ rặn khi có cơn co tử cung.

   - Đảm bảo cơn co tử cung có hiệu quả, truyền nhỏ giọt Oxytocin có hệ thống từ lúc bắt đầu cho sản phụ rặn.

   - Cắt tầng sinh môn chủ động có hệ thống khi tầng sinh môn giãn căng.

   - Không dùng bất cứ một thủ thuật nào khi sổ thai cho tới khi xuất hiện đỉnh của xương bả vai thai nhi.

  1. 1. Đỡ đẻ

* Đỡ đẻ ngôi mông theo phương pháp Vermelin

   - Để thai nhi sổ tự do do sự kết hợp của cơn co tử cung và sức rặn của mẹ.

   - Khi mông hoặc chân chuẩn bị sổ thì cắt tầng sinh môn.

   - Trải một khăn vải ở dưới tầng sinh môn.

   - Khi thai sổ đến bụng, người đỡ đẻ luồn ngón tay nới lỏng dây rốn.

   - Đẩy trên bụng mẹ ở phía đáy tử cung.

   - Giúp cho đầu hậu sổ kịp thời tránh cho trẻ hít phải nước ối.

   - Người thầy thuốc sản khoa là người quan sát tích cực, không vội vã, càng ít đụng chạm vào thai nhi càng tốt.

* Đỡ đẻ ngôi mông theo phương pháp Sôvianốp ngôi mông không hoàn toàn).

   - Khi mông sổ hai bàn tay người đỡ đẻ ôm lấy đùi và hông thai, các ngón cái ở phía đùi các ngón khác phía xương cùng.

   - Trong cơn rặn hướng cho khối thai ra trước và giữ cho chi dưới của thai luôn áp sát vào bụng và ngực.

   - Khi sổ vai tiêm thuốc Oxytocin.

   - Giúp sổ đầu hậu đồng thời hướng thai ra trước cho lưng thai sát vào phần trước âm hộ, lật ngửa thai lên bụng mẹ cho sổ đầu (giống như thủ thuật Bracht).

* Đỡ đẻ ngôi mông hoàn toàn theo phương pháp Sôvianốp:

   - Giữ không cho chân và mông không sổ sớm: dùng gạc lớn đặt trước âm hộ và lấy lòng bàn tay đè lên gạc trong cơn co.

   - Hướng dẫn sản phụ rặn thật tốt.

   - Thời gian giữ từ vài phút đến 15 - 20 phút cho tới khi tầng sinh môn giãn hết mức.

   - Lúc không thể giữ nữa và bắt đầu cho rặn sổ.

   - Các động tác đỡ thai khác tuần tự được tiến hành như khi đỡ ngôi mông theo đường dưới một cách tự nhiên.

  1. 2. Các thủ thuật thường dùng khi đỡ đẻ ngôi mông

v Các thủ thuật đỡ đầu hậu

   - Thủ thuật Bracht:

     + Người đỡ đẻ giữ thai với hai bàn tay: các ngón tay cái vào mặt trước đùi, bằng các động tác phối hợp đưa thai ra trước, lên trên và lật ngửa thai lên bụng mẹ, không được lôi kéo vào thai.

     + Người đỡ phụ ấn tay vào đáy tử cung giúp cho đầu thai ra dễ dàng hơn.

     + Khi thai đã sổ qua cằm, người đỡ có thể luồn ngón tay vào miệng thai nhi giúp đầu cúi để sổ dễ hơn.

   - Thủ thuật Mauriceau:

   Thủ thuật này thường chỉ định cho các sản phụ đẻ con so, thai có thể hơi to, tầng sinh môn rắn, cần tiên lượng những khó khăn và nếu thấy có chỉ định thì làm ngay thủ thuật Mauriceau. Thời điểm bắt đầu làm Mauriceau là khi vai và 2 chi trên đã sổ hẳn ra ngoài âm hộ.

Cách làm:

   - Cho thai nhi cưỡi lên cẳng tay người đỡ đẻ.

   - Hai ngón tay trỏ và giữa cho vào miệng của thai đến tận đáy lưỡi ấn cho cằm sát vào ngực giúp cho đầu cúi thêm.

   - Bàn tay ngoài đặt trên lưng, sát vai dùng các ngón ấn vào vùng chẩm để phối hợp cùng lúc với bàn tay bên trong làm cho đầu cúi.

   - Sau đó dùng các ngón bàn tay ngoài ôm lấy 2 vai và kẹp ngón trỏ - giữa ôm lấy gáy thai rồi phối hợp với tay trong kéo thai xuống, đưa đầu về chẩm - vệ, hướng thai ra ngoài lật lên phía bụng mẹ.

   - Người phụ đẩy vào tử cung giúp cho đầu sổ dễ hơn.

   - Cắt nới rộng tầng sinh môn

v Các thủ thuật hạ tay

   - Thủ thuật LOVSET

     + Khi thai nhi sổ đến mỏm xương bả vai, người đỡ đẻ đưa ngón tay lên kiểm

tra xem tay thai nhi có bị giơ lên cao hay không. Nếu tay bị giơ cao thì bắt đầu ngay thủ thuật hạ tay.

     + Người đỡ đẻ nắm giữ thai nhi bằng 2 bàn tay, ngón cái ở vùng thắt lưng, lòng bàn tay ở 2 mông, các ngón tay khác ở phía bụng.

     + Thực hiện vòng quay đầu tiên 90o cho lưng thai quay sang phải để cánh tay trước của thai xuống dưới xương vệ sẽ sổ.

     + Sau đó tiến hành vòng quay thứ 2, 180o theo hướng ngược lại để đưa tay sau ra trước, khuỷu tay sẽ xuất hiện ở âm hộ.

     + Tiếp đó thai sẽ được hạ xuống, cố định chẩm dưới khớp vệ cho đầu sổ.

   - Hạ tay theo phương pháp cổ điển:

     + Bao giờ cũng phải hạ tay sau xuống trước.

     + Một bàn tay cầm chân thai nhấc lên và về phía đối diện với lưng của thai.

     + Bàn tay còn lại luồn vào âm đạo theo ngực cằm đi dần lên.

     + 2 ngón tay trỏ và giữa đi dọc theo cánh tay tìm đến nếp khuỷu thì ấn vào nếp đó để cẳng tay gấp lại và bàn tay vuốt qua mặt thai nhi để đưa xuống dưới. Động tác này người ta ví như mèo rửa mặt

     + Khi tay đã xuống, vào tới âm đạo thì gỡ dần ra theo mép sau âm hộ.

     + Đối với tay trước, lại luồn tay lên làm các thao tác như trên.

     + Ca không thể luồn tay lên được thì phải xoay 180o biến tay trước thành tay sau. Nếu tay đó chưa sổ thì làm thao tác gỡ tay sau như đã mô tả trên.

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Nếu đầu bị ngửa hay không quay về chẩm vệ thì thời gian kéo đầu thai nhi quá lâu làm thai nhi bị ngạt hay bị sang chấn sọ não.

   - Tầng sinh môn có thể bị rách rộng khi đầu thai sổ, nên cắt nới tầng sinh môn trước để thai sổ dễ dàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. ĐỠ ĐẺ SINH ĐÔI

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Sinh đôi là thai nghén có nguy cơ cao. Đặc điểm "nguy cơ cao" xảy ra ngay cả trong thời kỳ mang thai cũng như trong chuyển dạ đẻ.

   Thành công hay thất bại khi đỡ đẻ song thai tùy thuộc vào chẩn đoán chính xác các ngôi, thế của hai thai, sự chuẩn bị tốt các phương tiện chăm sóc, hồi sức cho mẹ và thai nhi, vào kiến thức, kỹ năng cũng như kinh nghiệm của người đỡ đẻ.

   Nguy cơ gặp trong cuộc đẻ song thai thường là suy thai, ngôi bất thường, sang chấn cho thai.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Các ca chuyển dạ sinh đôi và cuộc chuyển dạ tiến triển thuận lợi.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Sinh đôi hai thai dính nhau.

   - Sinh đôi hai thai mắc nhau: thai thứ nhất là ngôi mông, thai thứ hai ngôi đầu do đó khi xuống hai thai có thể mắc nhau.

   - Thai 1 ngôi bất thường, ngôi vai.

   - Suy thai, sa dây rốn…

   - Tử cung có sẹo mổ cũ, rau tiền đạo, sản phụ sinh con so lớn tuổi.

   - Mẹ bị các bệnh lý không được đẻ đường âm đạo: bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiền sản giật nặng…

   - Nơi không có phòng mổ, thiếu các phương tiện theo dõi, hồi sức cho sản phụ và trẻ sơ sinh.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Tuyến áp dụng

   Chỉ tiến hành theo dõi chuyển dạ và đỡ đẻ sinh đôi ở tuyến huyện trở lên. Tuy

nhiên đôi khi có khả năng tất cả các tuyến bắt buộc phải xử trí nếu sản phụ đến muộn không thể chuyển tuyến hoặc không chẩn đoán song thai được từ trước.

  1. Người thực hiện

   Kíp đỡ đẻ tốt nhất có 3 người: 1 bác sỹ sản khoa (hoặc nữ hộ sinh giỏi, có kinh nghiệm), 1 người gây mê hồi sức, 1 chuyên chăm sóc và hồi sức sơ sinh. Tuy nhiên trong một số ca đặc biệt, không đủ nhân viên thì tối thiểu kíp đỡ đẻ phải có 2 người: 1 để đỡ đẻ, 1 chăm sóc và hồi sức sơ sinh.

  1. Phương tiện

   - Hai hộp đỡ đẻ

   - Hai bộ làm rốn

   - Hai bộ khăn bông, áo tã cho trẻ sơ sinh

   - Hai bộ dụng cụ hồi sức sơ sinh.

   - Bộ săng trải bàn vô khuẩn: 5 cái

   - Găng vô khuẩn: ít nhất 5 cặp

   - Thuốc co hồi tử cung: Oxytocin, Ergometrine, Alsoben, Duratocin

   - Dịch truyền, các phương tiện để hồi sức mẹ và sơ sinh

  1. Sản phụ

   - Sản phụ được tư vấn trước sinh về thuận lợi và khó khăn trong cuộc đẻ sinh đôi.

   - Thụt tháo, thông tiểu, vệ sinh âm hộ âm đạo

  1. Hồ sơ bệnh án

   Ngoài các thủ tục của một bệnh án thông thường nên ghi rõ tình trạng của hai thai: ngôi thế của hai thai, dự kiến trọng lượng thai, tình trạng ối, dây rốn (xác định qua khám lâm sàng và siêu âm thai)

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Nguyên tắc

   - Luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của người mẹ và hai thai, nhất là thai nhi thứ hai. Phát hiện kịp thời nguy cơ suy thai và có biện pháp xử trí thích hợp.

   - Do tử cung quá căng nên cơn co tử cung thường yếu và thưa, cổ tử cung mở chậm. Nếu đủ điều kiện có thể bấm ối cho tử cung bớt căng, điều chỉnh cơn co tử cung để chuyển dạ tiến triển tốt hơn.

   - Nên đặt một đường truyền tĩnh mạch để điều chỉnh cơn co tử cung và có thể hồi sức ngay cho mẹ và thai khi cần.

   - Kiểm tra, bổ sung hồ sơ đầy đủ trước khi đỡ đẻ.

- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết cần thiết cho cuộc đẻ, cho mẹ và trẻ sơ sinh

  1. Các bước tiến hành

Thì 1: đỡ đẻ thai nhi thứ nhất:

   - Thai thứ nhất thường là ngôi thuận, đôi khi là ngôi mông. Thường ngôi lọt chậm, cơn co yếu. Nếu là ngôi chỏm thì đỡ đẻ như bình thường, chú ý khi ối vỡ dễ gây sa dây rốn. Sau khi thai sổ kẹp chặt dây rốn về phía bánh rau trước khi cắt để ngăn ngừa mất máu của thai thứ hai nếu có tuần hoàn nối thông.

Thì 2: kiểm tra ngay ngôi, thế và tim thai của thai thứ hai:

   - Chú ý thai thứ hai luôn bị đe dọa trước nguy cơ thiếu oxy. Sau khi thai thứ nhất sổ, buồng tử cung trở thành quá rộng làm cho thai thứ hai không bình chỉnh tốt, dễ sinh ra ngôi bất thường như ngôi vai, ngôi ngược.

   - Lập tức khám ngay (khám ngoài và khám âm đạo) để kiểm tra ngôi, thế, kiểu thế của thai thứ hai.

   - Nếu đang truyền Oxytocin mà tử cung co mạnh, bóp chặt, khó xác định được ngôi, phải tạm thời ngừng truyền để tử cung bớt co, xác định được ngôi thai và cũng để thuận lợi hơn cho việc xoay thai trong nếu thai thứ hai ngôi bất thường.

   - Giai đoạn này cần nhanh, chính xác nhưng không vội vàng. Phải xác định rõ

ngôi thai thứ hai trước khi quyết định.

Thì 3: đỡ đẻ thai thứ hai

   Tùy theo thai thứ hai là ngôi gì mà có hướng xử trí thích hợp:

   - Nếu ngôi đầu: tiếp tục truyền Oxytocin, chờ có cơn co tử cung rồi bấm ối, cố định ngôi và đỡ đẻ như thường lệ.

   - Nếu ngôi mông: đỡ đẻ như ngôi mông.

   - Nếu ngôi bất thường: ngôi vai, ngôi trán, thì phải bấm ối ngay và nội xoay thai thành ngôi mông. Sau đó đỡ đẻ ngôi mông như thường hoặc đại kéo thai ngay.

   - Trong song thai, thai nhi thường nhỏ, hơn nữa sau khi đẻ thai 1, buồng tử cung rộng nên việc xoay thai có thể tiến hành thuận lợi. Nếu quá chậm cổ tử cung sẽ co lại, bong rau nên thai thứ hai dễ bị suy.

Chú ý:

   - Chỉ tiến hành xoay thai thứ hai trong đẻ song thai với điều kiện ối còn, thai nhỏ, tử cung không co cứng bóp chặt phần thai, không bị ngôi vai sa tay. Nếu không đủ điều kiện phải mổ lấy thai.

   - Nếu nội xoay thai không đúng chỉ định và kỹ thuật dễ xảy ra tai biến như vỡ tử cung, thai bị sang chấn, bong rau, suy thai...

Thì 4: sổ rau

   Sau khi thai sổ thai hai tiến hành xử trí tích cực giai đoạn 3, trong thời kỳ sổ nhau dễ có biến chứng chảy máu do đờ tử cung, do đó phải dùng thuốc co bóp tử cung ngay và duy trì nhỏ giọt tĩnh mạch.

  1. THEO DÕI

   - Nguy cơ sau khi thai sổ là đờ tử cung, do đó cần dự phòng bằng các thuốc tăng co tử cung, xoa tử cung đảm bảo tử cung co thành khối an toàn.

   - Cần theo dõi sát sản phụ những giờ đầu sau đẻ vì dễ xảy ra chảy máu do đờ

tử cung thứ phát. Bảo đảm tốt chế độ dinh dưỡng để tạo cho sản phụ khả năng nhanh chóng phục hồi sức khỏe và có đủ sữa nuôi hai con.

Hình 1. Các tư thế của song thai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. BÓC NHAU NHÂN TẠO

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Bóc rau nhân tạo là cho tay vào buồng tử cung để lấy rau còn sót trong buồng tử cung ra sau khi thai đã sổ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Rau chậm bong: thường thì sau khi sổ thai 15 - 20 phút thì rau sẽ tự bong, nếu quá 30 phút rau không tự bong phải bóc rau

   - Chảy máu trong thời kỳ sổ rau khi rau còn nằm trong buồng tử cung

   - Những trường hợp cần kiểm tra sự toàn vẹn của tử cung sau khi sổ thai, phải bóc rau nhân tạo ngay để kiểm soát buồng tử cung, như nghi vỡ tử cung sau khi làm thủ thuật đường dưới khó khăn (fooc-xép cao, nội xoay thai, cắt thai hoặc sẹo mổ cũ ở tử cung...)

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Sản phụ đang choáng, phải hồi sức rồi mới bóc rau nhân tạo.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Y sĩ, hoặc bác sĩ chuyên khoa Phụ Sản.

   - Thủ thuật viên rửa tay, mặc áo đi găng tay vô khuẩn như trong phẫu thuật.

  1. Phương tiện

   - Thuốc giảm đau Dolosal 0,10g hay Fentanyl, Seduxen.

   - Thuốc trợ tim, hồi sức để dùng khi cần.

  1. 3. Sản phụ

   - Được tư vấn và giải thích phải bóc rau để khỏi chảy máu và động viên sản phụ, thở đều, không co cứng bụng.

   - Thông tiểu, sát khuẩn tầng sinh môn, âm đạo, trải khăn vô khuẩn.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Nguyên tắc

   - Phải bóc bằng hai tay

   - Phải làm trong điều kiện vô trùng

  1. Các bước tiến hành

Bước 1. Tay trái đặt lên thành bụng để cố định đáy tử cung.

Bước 2. Tay phải cho vào âm đạo, qua cổ tử cung còn mở và lần theo dây rốn đến vùng rau bám.

Bước 3. Bóc bánh rau bằng cách dùng bờ trụ của bàn tay để lách giữa bánh rau và thành tử cung. Bóc từ dưới, từ ngoài rìa bánh rau rồi vòng lên tận bờ trên bánh rau để tránh sót rau, sót màng rau.

Bước 4. Khi rau bong hết thì tay trong tử cung kéo đẩy bánh rau ra ngoài, nhưng không rút tay ra khỏi tử cung, nếu cần tay trái kéo dây rốn lấy rau ra.

Bước 5. Khi bánh rau ra ngoài phải kiểm tra cả hai mắt bánh rau: mặt màng và mặt múi.

Bước 6. Sau khi bóc rau phải tiến hành kiểm soát buồng tử cung ngay.

  1. THEO DÕI

   - Mạch, huyết áp, toàn trạng và phản ứng của sản phụ.

   - Lượng máu chảy từ tử cung ra.

VII. TAI BIẾN, DỰ PHÒNG

   - Choáng do đau và sợ hãi khi cho tay vào bóc rau: vấn đề hồi sức trước và sau bóc rau là vô cùng quan trọng.

   - Sử dụng các thuốc giảm đau trước khi làm thủ thuật

   - Sử dụng thuốc co hồi tử cung sau bóc rau.

  1. KIỂM SOÁT TỬ CUNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Kiểm soát tử cung là thủ thật tiến hành sau khi rau đã sổ hoặc ngay khi bóc rau nhân tạo để kiểm tra xem có sót rau hoặc sót màng hay không và kiểm tra sự toàn vẹn của tử cung.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Chảy máu khi sổ rau.

   - Kiểm tra rau còn thiếu rau sau khi sổ, thấy nghi ngờ còn sót một phần của múi rau. Sót 1/3 hay 1/4 màng rau.

   - Rau sổ kiểu múi (Duncan) mặt múi ra trước, hay gây sót rau, nên có chỉ định kiểm soát tử cung.

   - Kiểm tra sự toàn vẹn của tử cung xem có vỡ tử cung không sau các thủ thuật khó khăn (foóc xép, nội xoay, cắt thai…) hoặc trên tử cung có sẹo phẫu thuật lấy thai cũ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Sản phụ đang choáng phải hồi sức sau đó mới kiểm soát tử cung.

  1. Chuẩn bị

   - Y sĩ, bác sĩ chuyên khoa Phụ Sản.

   - Thủ thuật viên rửa tay, đội mũ, mặc áo đi găng tay vô khuẩn như trong phẫu thuật.

  1. Phương tiện

   Thuốc hồi sức, trợ tim đề phòng choáng, thuốc co bóp tử cung: Oxytocin, Ergometrine.

  1. Sản phụ

   - Giải thích cho sản phụ hiểu và nằm thoải mái, không co cứng thành bụng.

   - Giảm đau cho sản phụ bằng Dolosal hoặc Fentanyl.

   - Sát trùng

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Nguyên tắc

   Thủ thuật được tiến hành ngay sau khi có chỉ định

  1. Các bước

   Nếu kiểm soát tử cung sau khi bóc rau nhân tạo: sau khi bóc rau, không rút bàn tay phải ra khỏi tử cung âm đạo, mà dùng luôn bàn tay đó để kiểm soát tử cung.

Bước 1. Tay trái đặt lên thành bụng nắm đáy tử cung để cố định tử cung

Bước 2. Tay phải cho vào âm đạo, qua cổ tử cung, vào buồng tử cung tới tận đáy tử cung,

Bước 3. Kiểm tra lần lượt đáy tử cung, mặt trước, mặt sau, hai bờ và hai sừng tử cung bằng các đầu ngón tay. Bình thường buồng tử cung phải nhẵn, không sần sùi. Nếu thấy các mảnh rau và các màng rau thì vét nhẹ nhàng, đồng thời kiểm tra xem tử cung có bị rạn nứt không.

Bước 4. Kiểm tra xong mới rút tay ra, tránh đưa tay vào nhiều lần dễ nhiễm khuẩn và choáng.

Bước 5. Sau khi kiểm soát nếu tử cung co hồi chưa tốt thì dùng tay trong buồng tử cung nâng đáy tử cung lên sát thành bụng để người phụ tiêm 5 đơn vị Oxytocin vào cơ tử cung qua thành bụng, sau đó mới rút bàn tay ra.

Bước 6. Sau khi bóc rau nhân tạo và kiểm soát tử cung phải tiêm hoặc cho uống kháng sinh 5 ngày.

  1. THEO DÕI

   - Sau bóc rau nhân tạo và kiểm soát tử cung phải đo lại mạch, huyết áp,

   - Theo dõi sự co hồi của tử cung

   - Mức độ chảy máu trong buồng tử cung.

  1. TAI BIẾN VÀ DỰ PHÒNG

   Đôi khi không thể cho tay vào buồng tử cung được vì eo tử cung bóp chặt lại. Khi đó thủ thuật viên phải chờ, rồi nong dần cổ tử cung bằng tay đồng thời tiêm thuốc giảm co bóp tử cung.

   Nếu không bóc được bánh rau vì rau bám chặt hoặc cài răng lược thì không nên cố sức bóc vì sẽ làm đứt cơ tử cung gây chảy máu nhiều: phải cắt tử cung bán phần.

 

 

 

 

 

 

  1. NẠO SẨY THAI

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Là thủ thuật dùng dụng cụ lấy hết phần thai và rau để tránh chảy máu và nhiễm khuẩn sau khi thai đã sẩy.

  1. CHỈ ĐỊNH,

   - Thai sắp sẩy, cổ tử cung xóa gần hết

   - Thai đang sẩy, chảy máu

   - Thai đã sẩy, nhưng đang chảy máu, cổ tử cung còn mở.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Sẩy thai nhiễm khuẩn (chỉ nạo khi đã điều trị kháng sinh )

   - Sẩy thai băng huyết, tụt huyết áp (phải hồi sức tích cực, vừa hồi sức vừa nạo)

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sỹ chuyên khoa Phụ sản

   - Rửa tay, mặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang, đi găng tay vô khuẩn.

   - Giải thích cho người bệnh yên tâm điều trị.

  1. Phương tiện, thuốc giảm đau và hồi sức

   - Bộ nạo sẩy và nong Hegar từ cỡ nhỏ đến to.

   - Atropin 0,25 mg tiêm dưới da hay Dolosal 0,10g tiêm bắp trước nạo.

   - Lidocaine 1% 10ml để gây tê cổ tử cung.

   - Dung dịch huyết thanh đẳng trương và các dịch thay thế máu.

   - Các loại thuốc co hồi tử cung, trợ tim, hồi sức.

  1. Người bệnh

   - Hỏi bệnh, khám toàn thân: đếm mạch, cặp nhiệt độ, đo huyết áp, nghe tim phổi, phát hiện những bệnh lý nội khoa kèm theo.

   - Cho nằm tư thế phụ khoa.

   - Khám xác định tuổi thai, tình trạng sẩy thai, tư thế tử cung và độ mở của cổ tử cung. Xác định lượng máu mất để chuẩn bị hồi sức.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Sát khuẩn âm hộ, vùng tầng sinh môn

   - Sát khuẩn âm đạo, cổ tử cung

   - Trải khăn vô khuẩn dưới mông, trên bụng và hai bên đùi

   - Đeo găng vô khuẩn

   - Thông tiểu nếu cần

   - Đặt van, bộc lộ âm đạo, cổ tử cung

   - Dùng kẹp Pozzi cặp cổ tử cung (tùy tư thế tử cung mà kẹp mép trước hay mép sau cổ tử cung)

   - Gây tê tại chỗ cổ tử cung bằng Lidocain 1%, 10ml

   - Đo chiều cao và xác định tư thế tử cung.

   - Nong cổ tử cung đến số 9-10 nếu cổ tử cung chưa đủ rộng

   - Dùng kẹp hình tim gắp thai và nhau

   - Nạo kiểm tra bằng thìa cùn đủ 2 mặt trước sau, đáy, 2 bờ và 2 sừng tử cung

   - Tiêm Oxytoxin vào cổ tử cung nếu tử cung co kém, chảy máu

   - Đo lại buồng tử cung bằng thước đo

   - Sát khuẩn âm đạo và cổ tử cung.

   - Lấy tổ chức nạo thử giải phẫu bệnh

   - Viết hồ sơ bệnh án, cho đơn kháng sinh, dặn người bệnh khám lại nếu có gì

bất thường

  1. VI. THEO DÕI

   - Toàn trạng, mạch, huyết áp, đau bụng, huyết âm đạo.

   - Thời gian 01 giờ.

   - Dặn dò các triệu chứng có thể xảy ra.

   - Hẹn tái khám: 7-10 ngày sau hoặc khi có triệu chứng bất thường phải đi khám ngay.

   - Cho toa thuốc và hướng dẫn sử dụng: kháng sinh, giảm đau từ 5 - 7 ngày.

VII. TAI BIẾN

  1. 1. Thủng tử cung

   Nếu khi nạo người bệnh đau chói, máu âm đạo ra nhiều, phải dùng thước đo thăm dò lại buồng tử cung để xem có bị thủng không. Nếu lỗ thủng nhỏ, mạch, huyết áp ổn định và không nhiễm khuẩn có thể điều trị nội khoa thủng tử cung tại bệnh viện.

   Nếu lỗ thủng to hoặc có dấu hiệu chảy máu trong cần phẫu thuật khâu lỗ thủng hay cắt tử cung tùy theo tổn thương. Khi mổ cần kiểm tra kỹ các tạng trong ổ bụng.

  1. 2. Chảy máu

   Nếu ra máu âm đạo nhiều phải cho thuốc co hồi tử cung, nếu không cầm máu phải kiểm tra lại buồng tử cung đề phòng thủng, sót rau, tử cung co hồi kém hoặc chảy máu ở cổ tử cung nơi kẹp Kìm pozzi và xử trí theo tổn thương.

  1. Sốc vagal

   Xảy ra khi không thực hiện thuốc chống sốc, không giảm đau tốt hoặc thực hiện thủ thuật quá thô bạo. Nếu có sốc xảy ra biểu hiện bởi tình trạng mệ, khó thở, tím tái, mạch nhanh, huyết áp giảm, phải ngưng ngay thủ thuật, điều trị như một trường hợp sốc + thuốc giảm đau, Atropine 1 hoặc 2 ống pha loãng tiêm mạch chậm.

  1. Nhiễm khuẩn

   Nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn sau nạo, sốt cao, tử cung to, cổ tử cung còn mở,

sản dịch hôi nên điều trị kháng sinh liều cao. Chi nạo lại buồng tử cung sau khi

hạ sốt và nghi sót nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. GÂY CHUYỂN DẠ BẰNG THUỐC

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Gây chuyển dạ hay khởi phát chuyển dạ là chủ động gây ra cơn co tử cung trước khi chuyển dạ tự nhiên bằng các phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa.

   Các phương pháp gây chuyển dạ đều hướng tới mục tiêu gây được cơn co tử cung đều đặn, làm cho cổ tử cung xóa và mở, làm cho ngôi thai lọt xuống và cuối cùng thai nhi được đẻ qua đường âm đạo một cách an toàn.

   Hiện nay có hai phương pháp gây chuyển dạ bằng thuốc chủ yếu và an toàn là truyền oxytocin tĩnh mạch và đặt cerviprim - là một Prostaglandin E2.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Ối vỡ non

   - Thai quá ngày sinh

   - Ối giảm có chỉ định đình chỉ thai nghén

   - Thai chậm phát triển trong tử cung có chỉ định đình chỉ thai nghén

   - Thai bất thường có chỉ định đình chỉ thai nghén

   - Thai lưu

   - Bệnh lý của mẹ cần đình chỉ thai nghén: ung thư, tiền sản giật, tăng huyết áp, đái tháo đường,...

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chống chỉ định tuyệt đối

Chống chỉ định tương đối

Chống chỉ định về phía mẹ

- Khung chậu hẹp

- Sẹo mổ cũ ở thân tử cung

- Herpes sinh dục đang hoạt động

- Bệnh lý mạn tính trầm trọng

- Ung thư cổ tử cung

- Sẹo mổ lấy thai ngang đoạn dưới tử cung

- Đa thai

- Đẻ nhiều lần

Chống chỉ định về phía thai và phần phụ của thai

- Ngôi ngang

- Thai suy

- Rau tiền đạo

- Ngôi mông

- Thai to

- Rau bám thấp

 

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sỹ: bác sỹ chuyên khoa sản ra chỉ định dùng thuốc và chỉ định theo dõi người bệnh.

   - Nữ hộ sinh: thực hiện y lệnh của bác sỹ (đối với thuốc cerviprim có thể do bác sỹ trực tiếp đặt thuốc); theo dõi cuộc chuyển dạ theo hướng dẫn quốc gia.

  1. Phương tiện

   Bàn đẻ, máy monitor sản khoa, thuốc và dịch truyền, phương tiện đỡ đẻ,…

  1. Người bệnh

   Được tư vấn về quá trình gây chuyển dạ, vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi dùng thuốc.

  1. Hồ sơ bệnh án

   Hồ sơ bệnh án được hoàn thiện với đủ xét nghiệm công thức máu, đông cầm máu, nhóm máu, siêu âm thai.

  1. Chỉ tiến hành khởi phát chuyển dạ ở cơ sở có phẫu thuật
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  3. Khám sản phụ

   Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tim phổi, ngôi thai, ước trọng lượng thai, khung chậu, đánh giá sự chín muồi của cổ tử cung.

  1. Thang điểm tính chỉ số Bishop

 

Điểm

0

1

2

3

Độ mở cổ tử cung ( cm)

0

< 2

2-4

> 4

Độ xóa cổ tử cung (%)

0 - 30

40 - 50

60 - 70

≥ 80

Vị trí ngôi thai

-3

-2

-1; 0

+1; +2

Mật độ cổ tử cung

Cứng

Vừa

Mềm

 

Tư thế cổ tử cung

Sau

Trung gian

Trước

 

 

  1. Theo dõi tim thai và cơn co tử cung 30 phút
  2. Gây chuyển dạ bằng Cerviprim

   - Đưa gel về nhiệt độ phòng trước khi sử dụng.

   - Đặt thuốc vào ống cổ tử cung.

   - Không dùng cho người bệnh đã vỡ ối.

   - Có thể lặp lại liều thứ hai sau 6 giờ, tối đa 3 liều trong 24 giờ

  1. Gây chuyển dạ bằng Oxytocin:

   - Pha 5 đơn vị oxytocin trong 500ml dung dịch Glucose 5%, truyền tĩnh mạch cho người bệnh.

   - Cách tính nồng độ oxytocin (kim truyền 1ml = 20giọt):

     + 10 giọt/phút = 5 mU/phút

     + 20 giọt/phút = 5 mU/phút

     + 30 giọt/phút = 5 mU/phút

     + 40 giọt/phút = 5 mU/phút

     + 50 giọt/phút = 5 mU/phút

  1. THEO DÕI

   Theo dõi sát tim thai, cơn co tử cung mỗi 30 phút

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Tai biến

   Suy thai, cơn co tử cung mau mạnh, ngộ độc nước do truyền oxytocin liều cao kéo dài

  1. Xử trí

   Ngừng truyền, nằm nghiêng trái, thở oxy, cho thuốc giảm co bóp nếu cần; mổ lấy thai nếu suy thai

 

 

 

 

 

 

 

Chương II : phụ khoa

 

  1. BÓC NHÂN XƠ VÚ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Tỷ lệ các tổn thương vú lành tính có thể gặp ở khoảng 50% phụ nữ trong đó

nhiều nhất là nang xơ vú và nhân xơ vú.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Các nang xơ lành tính hoặc nguy cơ thoái triển xấu dẫn đến ung thư.

   - Người bệnh có nguyện vọng được bóc bỏ.

   - Tổn thương nghi ngờ khi làm sinh thiết

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Tổn thương nghi bất thường nhiều hơn (ví dụ ung thư).

   - Người bệnh chưa có con (tương đối), có thể để theo dõi, điều trị nội khoa.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Phẫu thuật viên được đào tạo về phẫu thuật vú, cả thẩm mĩ và giữ được chức

năng vú (nếu chỉ bóc bỏ nhân vú lành tính).

  1. Phương tiện

   - Cồn 70 hoặc dung dịch sát trùng như Betadin

   - Bơm tiêm 5ml

   - Thuốc gây tê tại chỗ bằng Xylocain 1% hoặc gây mê

   - Bộ dụng cụ để phẫu thuật

   - Các khăn trải phẫu thuật vô khuẩn

   - Bàn phẫu thuật thông thường

  1. Người bệnh

   - Người bệnh cởi bỏ áo

   - Tư thế nằm ngửa duỗi thẳng

  1. Hồ sơ bệnh án:

   Bệnh án phẫu thuật theo chương trình, đủ các xét nghiệm thăm dò, được duyệt mổ của bệnh viện.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1.

   - Sát trùng rộng vùng phẫu thuật từ trong ra ngoài

   - Dùng khăn vô trùng để bao bọc xung quanh phẫu trường

Thì 2.

   - Xác định vị trí khối u cần cắt bỏ, nếu nhỏ có thể dùng kim để xác định mốc

tốt nhất là làm dưới gây mê, nếu không có điều kiện thì gây tê tại chỗ.

   - Sau khi rạch qua da và tổ chức dưới da dùng kéo bóc tách để đi thẳng vào khối u tránh làm nát các tổ chức xung quanh gây chảy máu.

   - Lấy bỏ khối u qua vết rạch sau khi đã bóc tách và cầm máu kĩ các tổ chức xung quanh khối u bằng chỉ tiêu. Nếu khối u ở sâu thì sau đó cần khâu ép lại tổ chức đã rạch sau khi đã kiểm tra kĩ không thấy chảy máu

Thì 3.

   - Khâu phục hồi lại da bằng chỉ lin hoặc khâu luồn dưới da bằng chỉ tiêu

Vicryl 2.0. Băng lại vết mổ có thể băng ép bằng băng chun quanh ngực nếu nghi ngờ diện bóc tách còn có thể chảy máu, sẽ tháo bỏ sau 12-24 giờ.

   - Sau khi bóc xong tổ chức bóc bỏ phải được gửi xét nghiệm giải phẫu bệnh.

  1. THEO DÕI
  2. Người bệnh

   Được dùng thuốc giảm đau thêm và thuốc kháng sinh và thuốc chống phù nề.

  1. Theo dõi chảy máu

   Tại vết mổ hoặc có thể gây tụ máu dưới da làm bầm tím cả một vùng vú, trong ca này thì tuỳ theo mức độ chảy máu mà có thể phải mở vết mổ để cầm máu lại hoặc dùng băng chun băng ép chặt để cầm máu.

  1. Người bệnh

   Có thể ăn uống trở lại bình thường sau phẫu thuật và xuất viện sau phẫu thuật 6 giờ nếu là gây tê tại chỗ và vết mổ không chảy máu.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

  1. Chảy máu

   Vì tổ chức vú là tổ chức mỡ lỏng lẻo dễ chảy máu nên trong quá trình phẫu thuật phải vừa bóc tách vừa cầm máu và nên khâu ép hết đáy diện bóc tách.

  1. Tụ máu

   Cắt chỉ, khâu cầm máu, dùng tiếp kháng sinh.

  1. Nhiễm trùng vết mổ

   Nếu có thường xảy ra vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5 sau phẫu thuật với triệu chứng sưng đau đỏ tấy vùng vết mổ. Trong trường hợp này phải dùng thêm kháng sinh và tách vết mổ để mủ chảy ra ngoài rửa vết mổ bằng Betadin hàng ngày.

 

 

 

 

 

  1. CHÍCH ÁP XE VÚ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

Là tổn thương ổ mủ ở vú do nhiễm trùng hoặc do tắc sữa mà không được

điều trị sớm.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Các áp xe đã thành mủ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Khối viêm đỏ chưa thành mủ

  1. CHUẨN BỊ
  2. Phương tiện

   - Cồn 70 hoặc dung dịch sát trùng như Betadin

   - Bơm tiêm 5ml

   - Thuốc gây tê tại chỗ bằng Xylocain 1% hoặc thuốc tê xịt bề mặt

   - Bộ dụng cụ để chích áp xe.

   - Các khăn trải phẫu thuật vô khuẩn

   - Bàn khám hoặc bàn mổ.

  1. Người bệnh

   - Người bệnh và gia đình: được giải thích lý do phải trích áp xe và ký giấy

cam đoan đồng thủ thuật.

   - Khám toàn trạng và chuyên khoa để đánh giá tổng thể sức khỏe, phát hiện chống chỉ định

   - Người bệnh cởi bỏ áo

   - Tư thế nằm ngửa duỗi thẳng

  1. Hồ sơ bệnh án: bệnh án phẫu thuật phiên, đủ các xét nghiệm cần thiết.
  2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1.

   - Sát trùng rộng vùng áp xe từ trong ra ngoài

   - Dùng khăn vô trùng để bao bọc xung quanh vùng thủ thuật.

Thì 2.

Xác định khối áp xe, tìm chỗ da mềm nhất.

Thì 3.

   - Rạch da ngay trên khối áp xe đường rạch theo đường chéo nan hoa với tâm

là núm vú.

   - Sau khi rạch qua da và tổ chức dưới da đi thẳng vào khối áp xe tránh làm nát các tổ chức xung quanh gây chảy máu. Dùng kẹp nhỏ hoặc đầu ngón tay trỏ phá các vách của khối áp xe thông nhau để mủ chảy ra

   - Để da hở, đặt một gạc con trong ổ áp xe để dẫn lưu mủ ra ngoài, rút sau 12 giờ.

  1. THEO DÕI

   - Người bệnh được dùng thuốc giảm đau và kháng sinh uống hoặc tiêm trong

5 đến 7 ngày, thuốc chống phù nề.

   - Theo dõi chảy máu tại vết rạch.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

- Chảy máu: chảy máu tại vùng rạch da hoặc trong ổ áp xe, khâu chỗ chảy máu

dùng tiếp kháng sinh

   - Không thoát mủ: mở thông lại, dùng kháng sinh tiêm.

 

  1. PHẪU THUẬT MỞ BỤNG CẮT TỬ CUNG

BÁN PHẦN

 

  1. ĐỊNH NGHĨA

   Phẫu thuật cắt tử cung bán phần có nghĩa là cắt bỏ thân tử cung để lại cổ tử

cung qua đường bụng.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Bệnh lý phụ khoa:

     + Tổn thương ở thân tử cung

     + Khối u lành tính ở thân tử cung

     + Phẫu thuật cắt tử cung bán phần khi cổ tử cung hoàn toàn bình thường.

   - Bệnh lý liên quan đến sản khoa:

     + Chảy máu ở tử cung sau đẻ do các nguyên nhân khác nhau (đờ tử cung, rau

cài răng lược, vỡ tử cung, phong huyết tử cung rau)

     + Nhiễm trùng tử cung sau đẻ, sau thủ thuật, nếu có chỉ định cắt tử cung.

     + Đình chỉ thai nghén vì bệnh lý của người mẹ (bệnh tim, huyết áp cao) có chỉ định cắt tử cung bán phần để nguyên thai trong tử cung (cắt tử cung cả khối)

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - Bác sỹ : 01 bác sỹ mổ chính, 02 bác sỹ phụ

   - Điều dưỡng: 01 dụng cụ viên, 01 phụ dụng cụ

   - Kỹ thuật viên: 01 bác sỹ vô cảm: 01. Phụ gây mê, vô cảm : 01

  1. Phương tiện

   Bộ dụng cụ cắt tử cung

  1. Người bệnh

   Chuẩn bị như các trưởng hợp mổ có chuẩn bị, được vệ sinh thụt tháo và sử dụng an thần trước mổ.

  1. Hồ sơ bệnh án

   Theo quy định của Bộ Y tế

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Thì 1: Mở thành bụng

   - Đường rạch ngang Pfannenstiel, đối với những trường hợp khó thì sử dụng

đường trắng giữa dưới rốn.

   - Chèn gạc cách ly tử cung với ruột

   - Đặt van trên xương vệ và banh thành bụng.

   - Bộc lộ tử cung, thăm dò phần phụ để xác định chỉ định cắt hay không cắt phần phụ

  1. Thì 2: Bộc lộ tử cung.

   Cặp tử cung bằng kẹp cặp tử cung hoặc bằng chỉ khâu. Có thể đưa tử cung ra ngoài thành bụng và lệch sang phía đối diện của bên cắt.

  1. Thì 3: Cắt và thắt dây chằng tròn

   Dùng hai kẹp có răng cặp dây chằng tròn cách xa chỗ tử cung khoảng 2-3 cm tùy theo tử cung to hay nhỏ. Dùng kéo cắt dây chằng tròn giữa hai kẹp. Khâu lại cuống mạch.

  1. Thì 4: Tách phúc mạc tử cung- bàng quang

   - Dùng kéo cong tách phúc mạc ở vùng eo tử cung (nơi phúc mạc di động) và cắt vòng ngang qua mặt trước tử cung, và vòng ra phía sau trên dây chằng tử cung cùng.

   - Dùng kẹp cặp gạc gấp hình củ ấu nhỏ đẩy phúc mạc

  1. Thì 5: Cặp cắt và thắt dây chằng thắt lưng-vòi tử cung (nếu có chỉ định cắt buồng trứng)

   - Dùng hai kẹp có răng để kẹp 1/3 trên của dây chằng, kèm theo mạch máu đi sát dây chằng. Nếu để lại buồng trứng thì chú ý không làm tổn thương cuống động mạch buồng trứng.

   - Cặp kẹp trên trước, sau đó cặp kẹp dưới cách nhau 1 cm. Dùng kéo cắt dây

chằng sát với kẹp trên (sát với phần bỏ đi) để mỏm cắt phần dưới dài hơn, tránh tụt chỉ sau khi buộc mỏm cắt.

   - Nếu cắt cả buồng trứng thì kẹp cặp luôn cả dây chằng vòi tử cung.

   - Khâu buộc cuống mạch và dây chằng bằng mũi khâu số 8.

  1. Thì 6: Cặp cắt và thắt động mạch tử cung

   Dùng kéo tách và cắt phúc mạc xiên từ ngoài vào trong và xuống dưới tận 1/3 giữa dây chằng tròn.

  1. Thì 7: Cắt động mạch tử cung

   - Kẹp thẳng góc mỗi bên động mạch tử cung ngang mức eo tử cung.

   - Cắt hai động mạch tử cung sát với kẹp phía trên.

   - Khâu buộc cuống mạch động mạch tử cung

  1. Thì 8: Cắt cổ tử cung

   - Dùng kéo cong, dao mổ hoặc dao điện cắt vòng quanh cổ tử cung chếch

xuống dưới về phía lỗ cổ tử cung tạo thành hình chóp nông.

  1. Thì 9: Khâu mỏm cắt

   Dùng kim cong sắc và chỉ Vicryl khâu mỏm cắt chữ X hoặc mũi rời. Khâu một lớp từ phải qua trái.

  1. Thì 10: Phủ phúc mạc mỏm cắt và cuống mạch

   - Dùng kim cong, chỉ tiêu nhỏ khâu lại phúc mạc mỏm cắt

   - Lau sạch cùng đồ Douglas

   - Kiểm tra ổ bụng, niệu quản

  1. Thì 11: Đóng thành bụng
  2. TAI BIẾN

   - Chảy máu

   - Nhiễm trùng

   - Khối máu tụ

   - Tắc mạch vùng hố chậu hoặc tĩnh mạch chi dưới

   - Tổn thương niệu quản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẪU THUẬT MỞ BỤNG CẮT TỬ CUNG

HOÀN TOÀN VÀ HAI PHẦN PHỤ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn là phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ khối tử cung

bao gồm thân tử cung, cổ tử cung, vòi tử cung, buồng trứng. Tuy nhiên cũng có

những trường hợp cắt tử cung hoàn toàn để lại một hoặc hai phần phụ.

  1. CHỈ ĐỊNH
  2. Bệnh lý liên quan đến sản khoa

   - Hầu hết trong phẫu thuật cấp cứu sản khoa thường có chỉ định cắt tử cung bán phần, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt phải có chỉ định cắt tử cung hoàn toàn.

   - Rau tiền đạo trung tâm, rau bám chặt xuống sâu tận cổ tử cung gây chảy máu mà thắt động mạch hạ vị không cầm máu được.

   - Thai ở cổ tử cung bị sẩy, chảy máu, sau khi can thiệp các thủ thuật như khâu, đốt nhiệt mà không có kết quả.

   - Nhiễm trùng sau phẫu thuật lấy thai lan tới buồng tử cung đã bị rách phức tạp.

  1. Bệnh lý liên quan đến phụ khoa

   - Một số bệnh lý tiền ung thư và ung thư của bộ phận sinh dục (cổ tử cung, tử

cung, vòi tử cung, buồng trứng, rau, chửa trứng lớn tuổi…)

   - Những khối u lành tính ở tử cung có chỉ định cắt tử cung nhưng cổ tử cung

không bình thường (tổn thương lành tính hoặc nghi ngờ cổ tử cung)

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   - Bác sỹ : 01 bác sỹ mổ chính, 02 bác sỹ phụ

   - Điều dưỡng: 01 dụng cụ viên, 01 phụ dụng cụ

   - Kỹ thuật viên: 01 Bác sỹ vô cảm: 01. Phụ gây mê, vô cảm : 01

  1. Phương tiện

   Bộ dụng cụ cắt tử cung

  1. Người bệnh

   Chuẩn bị như các trưởng hợp mổ có chuẩn bị, được vệ sinh thụt tháo và sử dụng an thần trước mổ.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Thì 1: Mở thành bụng

Thường sử dụng đường rạch Pfannenstiel, đối với trường hợp cấp cứu hoặc

khó khăn thì sử dụng đường trắng giữa dưới rốn.

  1. Thì 2: Cắt các dây chằng

   Kẹp và cắt dây chằng thắt lưng – buồng trứng, tử cung – vòi tử cung và các cuống mạch, cắt dây chằng tròn hai bên, cắt hai lá dây chằng rộng. Khâu lại các cuống mạch và mỏm cắt.

  1. Thì 3: Tách và cắt phúc mạc tử cung- bàng quang

   - Dùng kéo mở phúc mạc ngang với chỗ bám di động ở eo tử cung và cắt

ngang trước đoạn dưới tử cung.

   - Dùng gạc đẩy phúc mạc xuống sâu, giúp đẩy bàng quang ra trước, bộc lộ cổ

tử cung và túi cùng âm đạo trước.

  1. Thì 4: Cắt dây chằng tử cung – cùng và phúc mạc mặt sau.

   - Kéo tử cung ra trước, bộc lộ hai dây chằng tử cung – cùng và mặt sau cổ tử

cung.

   - Cắt hai dây chằng tử cung – cùng gần chỗ bám ở cổ tử cung

   - Tách phúc mạc sau vòng quanh cổ tử cung phía trên và đẩy xuống ngang mức cắt âm đạo.

  1. Thì 5: Cặp các cuống mạch đi vào tử cung

   - Cặp các động mạch tử cung từng bên. Cắt và khâu cuống mạch

   - Cặp nhánh động mạch cổ TC, cắt và khâu cuống mạch.

  1. Thì 6: Cắt âm đạo

   - Tay trái phẫu thuật viên kéo mạnh tử cung lên trên, tay phải dùng kéo mở

cùng đồ trước hoặc cùng đồ sau.

   - Dùng kẹp thẳng cặp mép trước âm đạo để giữ.

   - Tiếp tục cắt vòng quanh sát với chỗ bám âm đạo và cổ tử cung từ phía trước sang phải, ra sau và qua trái.

  1. Thì 7: Đóng âm đạo

   Dùng kim cong và chỉ tiêu khâu qua lớp tổ chức dưới niêm mạc và niêm mạc

âm đạo bằng mũi khâu vắt hoặc mũi rời chữ X.

  1. Thì 8: Phủ phúc mạc tiểu khung

   Lau bụng và kiểm tra ổ bụng, kiểm tra niệu quản

  1. Thì 9: Đóng thành bụng
  2. BIẾN CHỨNG
  3. Trong phẫu thuật

   - Chảy máu: do buộc chỉ lỏng hay bị tuột chỉ mỏm cắt và cuống mạch.

   - Nhiễm trùng: ở vết mổ hoặc mỏm cắt.

   - Tổn thương bàng quang: do khâu chọc vào bàng quang, cắt vào bàng quang do đẩy phúc mạc tử cung – bàng quang không tốt.

   - Thắt hoặc cắt vào niệu quản: do dính hoặc thắt động mạch cổ tử cung – âm

đạo quá xa bờ ngoài cổ tử cung.

  1. Sau phẫu thuật

   - Tạo thành khối máu tụ

   - Tắc mạch vùng hố chậu hoặc tĩnh mạch chi dưới

   - Dò bàng quang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẪU THUẬT MỞ BỤNG BÓC U XƠ TỬ CUNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Phẫu thuật bóc nhân xơ tử cung đường bụng nhằm mục đích lấy hoàn toàn

nhân xơ nằm trong cơ tử cung, bảo tồn tử cung và hai phần phụ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Tử cung có nhân xơ phát triển nhanh

   - Nhân xơ phát triển gây chèn ép làm cho người bệnh đau.

   - Nhân xơ thoái hóa, gây đau (phát hiện qua siêu âm)

   - Nhân xơ phát triển vào niêm mạc gây chảy máu, ảnh hưởng đến sức khỏe.

   - Bóc nhân xơ khi phẫu thuật lấy thai.

III. ĐIỀU KIỆN

   - Có nhân xơ rõ, các lớp xơ cơ đồng tâm, xung quanh là các tổ chức lỏng lẻo, dễ tách. Trên hình ảnh siêu âm tạo bờ rõ nét, khác biệt với tổ chức cơ.

   - Không có quá nhiều nhân vì bóc tách nhiều sẽ gây chảy máu.

   - Nhân xơ rõ trên tử cung không có dấu hiệu nhiễm trùng (đặc biệt là khi phẫu thuật bóc nhân xơ dưới niêm mạc).

   - Vị trí nhân xơ cách xa sừng tử cung.

   - Nhân xơ không quá to, kẹt vào vùng tiểu khung.

   - Trong các trường hợp cần bảo tồn khả năng sinh sản cần thận trọng trong chỉ định vì có thể thất bại mà phải cắt tử cung.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sỹ : 01 bác sỹ mổ chính, 02 bác sỹ phụ

   - Điều dưỡng: 01 dụng cụ viên, 01 phụ dụng cụ

   - Kỹ thuật viên: 01 bác sỹ vô cảm: 01. Phụ gây mê, vô cảm : 01

  1. Phương tiện

   Bộ dụng cụ cắt tử cung

  1. Người bệnh

   Chuẩn bị như các trưởng hợp mổ có chuẩn bị, được vệ sinh thụt tháo và sử dụng an thần trước mổ.

4.Hồ sơ bệnh án

   Theo quy định của Bộ Y tế

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kiểm tra hồ sơ

   Theo quy định của Bộ Y tế

  1. Kiểm tra người bệnh

   - Thăm khám, xét nghiệm để tiên lượng trước phẫu thuật vì có những tử cung

to, xơ hóa mà không có nhân xơ tách biệt rõ ràng.

   - Phát hiện các bệnh kết hợp, đặc biệt là nhiễm trùng phụ khoa để điều trị trước phẫu thuật.

   - Chọn thời điểm sau khi sạch kinh để phẫu thuật.

  1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KỸ THUẬT
  2. Thì 1: Mở thành bụng

   Rạch thành bụng theo đường ngang nếu có nhân xơ nhỏ, dễ bóc tách, hoặc

đường dọc giữa dưới rốn.

  1. Thì 2: Bộc lộ khối u để bóc tách
  2. Thì 3: Dùng dao điện hoặc dao thường

   Rạch TC ở vị trí khối xơ đảm bảo yêu cầu

   - Đường rạch gọn, gần chỗ lồi nhất của khối xơ.

   - Đường rạch càng gần đường giữa càng đỡ chảy máu

   - Đường rạch càng xa sừng tử cung càng đỡ dính tắc vòi tử cung

   - Đường rạch ở vị trí có thể bóc được nhiều nhân xơ.

   - Đường rạch đủ độ sâu đến vỏ ngoài nhân xơ mới có thể bóc tách được dễ dàng.

  1. Thì 4: Bóc tách khối u

   - Dùng cái kẹp hoặc sợi chỉ to khâu sâu vào khối u để giữ chắc khối u, vừa kéo vừa tách vỏ khối u bằng mũi kéo. Dùng ngón tay trỏ thăm dò các vùng dính và tách hẳn khối u ra ngoài.

   - Có thể sử dụng vết rạch này để bóc các khối u khác. Động tác bóc tách cần nhẹ

nhàng, tránh thủng buồng tử cung.

   - Cầm máu bằng các mũi khâu chữ X hoặc bằng kẹp khi thấy rõ mạch máu. Không nên cặp ngang cơ tử cung vì sẽ làm cho cơ rách, gây chảy máu nhiều.

  1. Thì 5: Khâu kín khoang bóc tách

   - Khâu từng lớp bằng các mũi chữ X bằng chỉ Vicryl

   - Lớp đầu tiên đảm bảo lấy hết đáy khoang bóc tách

   - Các lớp sau đảm bảo khâu chồng qua lớp trước

   - Đóng các lớp ngoài cùng bằng mũi khâu vắt và lộn méo rạch vào trong.

  1. Thì 6: Đóng bụng

   - Lau sạch ổ bụng

   - Kiểm tra niệu quản

VII. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

  1. Chảy máu: tai biến hay gặp nhất

   - Sử dụng các mũi chữ X cầm máu hoặc bằng kẹp máu tạm thời hoặc chèn gạc

tạm thời.

   - Chảy máu nhiều tiên lượng không cầm máu được phải cắt tử cung bán phần.

  1. Thủng khoang bóc tách u xơ thông với buồng tử cung

Nguyên nhân:

   - Động tác bóc tách thô bạo làm rách lớp cơ sâu, kéo theo niêm mạc tử cung.

   - Do mũi khâu sâu thủng qua niêm mạc tử cung

   - Trong ca này cần mở rộng buồng tử cung và dùng chỉ khâu lại niêm mạc tử

cung.

VIII. CHĂM SÓC SAU PHẪU THUẬT

  1. Đảm bảo sạch máu cục trong âm đạo, tránh nhiễm trùng từ âm đạo ngược lên.
  2. Ngồi dậy sớm để tránh biến chứng tắc mạch và nhiễm trùng, gây dính buồng tử cung và vô sinh.
  3. Theo dõi chu kỳ kinh sau phẫu thuật, nếu kinh trở lại là biểu hiện sự cân

bằng hoạt động nội tiết và niêm mạc tử cung hồi phục bình thường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẪU THUẬT MỞ BỤNG CẮT U BUỒNG TRỨNG HOẶC CẮT PHẦN PHỤ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Là phẫu thuật mở ổ bụng để cắt buồng trứng, cắt vòi trứng, hay cắt cả phần

phụ trong trường hợp chảy máu, ứ mủ hay xoắn buồng trứng và vòi trứng.

  1. CHỈ ĐỊNH

   U nang buồng trứng hoặc phần phụ không có chỉ định mổ nội soi

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh đang hành kinh hoặc ra huyết bất thường mà chưa điều trị khỏi

   - Đang mắc các bệnh nhiễm khuẩn hoặc các bệnh về máu,

   - Các bệnh nội khoa không có chịu đựng được phẫu thuật

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ chuyên khoa sản đã từng làm phẫu thuật trong sản phụ khoa.

   - Kíp phẫu thuật rửa tay, mặc áo, đội mũ, đeo găng vô khuẩn.

  1. Phương tiện

   Bộ trung phẫu hoặc đại phẫu

  1. Người bệnh

   - Khám toàn thân và chuyên khoa để đánh giá tổng thể sức khỏe và phát hiện những chống chỉ đinh.

   - Được tư vấn kỹ về bệnh và kỹ thuật cũng như những tai biến có thể xảy ra.

   - Nên mổ sau sạch kinh khoảng 1 tuần

   - Vệ sinh tại chỗ, thụt tháo, sát khuẩn vùng bụng

   - Gây mê nội khí quản

  1. Hồ sơ bệnh án

   Hồ sơ bệnh án được chuẩn bị theo qui định

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Trải khăn vô khuẩn.

   - Mở bụng theo đường giữa dưới rốn hay đường ngang trên vệ vào ổ bụng.

   - Bọc mép vết mổ.

  1. Cắt khối u buồng trứng

   - Thăm khám đánh giá tình trạng khối u buồng trứng xem mức độ di động và dính với các tạng xung quanh.

   - Nếu dính thì phải gỡ dính, trong khi gỡ dính tránh để khối u bị vỡ

   - Chèn gạc xung quanh, tách biệt với khối u

   - Nếu khối u nhỏ: dùng một (hoặc 2) kìm có răng to, chắc khỏe cặp cuống khối u (dây chằng thắt lưng – buồng trứng), càng sát khối u càng tốt.

   - Dùng một (hoặc 2) kìm có răng to, chắc khỏe cặp cuống khối u, cách kìm

trước 1 đến 1,5 cm

   - Dùng kéo cong cắt bỏ khối u

   - Khâu mỏm cắt.

   - Nếu khối u to, sau khi bọc lót kỹ, có thể dùng 2 hoặc 3 kìm cặp lôi khối u lên, chọc một lỗ để hút bớt dịch trong khối u, sau đó dùng kìm kẹp mép khối u vừa mở, rồi tiến hành cắt khối u như trên.

   - Trong trường hợp xác định khối u lành tính thì bóc tách khối u để lại phần buồng trứng lành: dùng dao rạch nhẹ trên phần khối u sát với phần buồng trứng lành; dùng kéo cong đầu tù kết hợp với đầu ngón tay để bóc tách phần u buồng trứng ra khỏi phần lành; sau đó cầm máu kỹ.

- Kiểm tra xem có chảy máu không, nếu chỉ chưa được buộc chặt, hoặc khâu

chưa hết tổn thương thì phải khâu tăng cường để cầm máu.

   - Gửi bệnh phẩm xét nghiệm giải phẫu bệnh.

   - Kiểm tra buồng trứng bên đối diện. Nếu nghi nghờ khối u vừa cắt bị ung thư

thì cắt miếng nhỏ buồng trứng đối diện để xét nghiệm mô bệnh học

  1. Cắt phần phụ

   - Thăm khám đánh giá tình trạng phần phụ xem có bị dính với các tạng xung quanh.

   - Nếu dính thì phải gỡ dính, trong khi gỡ dính tránh để vỡ dịch (trong ca ứ mủ

VTC)

   - Dùng một kìm có răng to, chắc khỏe cặp dây chằng thắt lưng – buồng trứng và dây chằng rộng sát với tử cung

   - Dùng một kìm có răng to, chắc khỏe cặp cách kìm trước 1 đến 1,5 cm

   - Dùng kéo cong cắt bỏ phần phụ

   - Khâu mỏm cắt bằng mũi thông thường hay mũi khâu số 8. Kiểm tra xem có còn rỉ máu không

   - Lau sạch ổ bụng

   - Đóng bụng theo các lớp, đóng da mũi rời hoặc trong da

   - Sát khuẩn lại và băng vết thương

  1. THEO DÕI VÀ TAI BIẾN

   - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn dưới tác động của CO2 và dịch soi buồng tử cung, dịch rửa ổ bụng khi soi ổ bụng.

   - Thủng tử cung do quá trình soi buồng tử cung, đặc biệt khi nội soi buồng tử

cung phẫu thuật.

   - Tổn thương mạch máu, hệ tiết niệu, hệ tiêu hóa trong quá trình phẫu thuật.

   - Nhiễm trùng, chảy máu trong

  1. PHẪU THUẬT CẮT POLYP CỔ TỬ CUNG
  1. ĐẠI CƯƠNG

   Polyp cổ tử cung là khối u lành tính phát triển từ mô đệm cổ tử cung và

được che phủ bởi biểu mô, xuất phát từ ống cổ tử cung, có chân hoặc không có

chân, kích thước có thể thay đổi từ vài mm đến vài cm, thường gặp ở phụ nữ sinh đẻ nhiều lần. Người bệnh có polyp cổ tử cung thường không có triệu chứng nhưng cũng có thể ra khí hư nhiều, rong huyết, ra máu sau giao hợp. Thường lành tính, nhưng khoảng 1% các ca có chuyển dạng ác tính.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Polyp cổ tử cung to.

   - Polyp cổ tử cung có triệu chứng: ra khí hư nhiều, rong huyết, ra máu sau giao hợp.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Đang viêm âm đạo: trì hoãn đến khi điều trị khỏi viêm âm đạo.

  1. CHUẨN BỊ

   Xét nghiệm tế bào cổ tử cung /mô bệnh học để loại trừ các tổn thương tiền

ung thư/ung thư.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1. Sát khuẩn âm đạo, bộc lộ cổ tử cung, xác định chân polyp: có cuống, không có cuống, xuất phát từ cổ ngoài hay ống cổ tử cung.

Bước 2. Dùng kẹp hình tim kẹp polyp và xoắn quanh cuống cho đến khi cuống đứt. Nếu polyp to không có cuống cần dùng dao điện cắt bỏ ở chân.

Bước 3. Bôi chất dính Monsel và ép vào vị trí cuống/diện cắt để cầm máu.

Có thể nhét gạc âm đạo cầm máu.

Bước 4. Sát khuẩn lại âm đạo. Gửi bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học.

  1. THEO DÕI

   Rút gạc âm đạo sau 6 - 12 giờ tuỳ trường hợp.

VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN

   - Chảy máu chân polyp: bôi chất dính Monsel, đốt điểm chảy máu, khâu cầm máu.

   - Khâu hai động mạch cổ tử cung âm đạo: hai mũi ở vị trí 9 và 3 giờ nếu chảy máu nhiều, nếu không cầm cần phải mổ cắt tử cung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẪU THUẬT CHỮA NGOÀI TỬ CUNG VỠ

 

  1. ĐỊNH NGHĨA

   Chửa ngoài tử cung là hiện tượng trứng đã thụ tinh làm tổ ở ngoài buồng tử cung (ở vòi trứng, buồng trứng, ổ bụng,…). Khi thai phát triển to lên, vòi trứng, buồng trứng sẽ nứt vỡ gây chảy máu trong ổ bụng gọi là chửa ngoài tử cung vỡ, cần phải phẫu thuật cấp cứu.

   Các vị trí của chửa ngoài tử cung: vòi tử cung (chủ yếu), buồng trứng, ống cổ tử cung, ổ bụng.

  1. II. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

   - Mổ cấp cứu, hồi sức tích cực trước, trong và sau phẫu thuật.

III. CHỈ ĐỊNH

   - Người bệnh có choáng hoặc huyết động không ổn định.

   - Việc tiếp cận nội soi quá khó khăn như dính nhiều vùng tiểu khung.

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Bác sĩ chuyên khoa sản đã từng làm phẫu thuật trong sản phụ khoa.

   - Kíp phẫu thuật rửa tay, mặc áo, đội mũ, đeo găng vô khuẩn.

  1. Phương tiện, thuc

   - Bộ phẫu thuật ổ bụng.

   - Các loại dịch truyền thay máu và các thuốc hồi sức.

   - Thuốc tiền mê, gây mê, nội khí quản.

   - Máu cùng loại trong ca mất máu nhiều cần truyền máu cấp cứu.

  1. Người bệnh

   - Được tư vấn về lý do phải mổ cấp cứu và nguy cơ có thể xảy ra, ký giấy cam

đoan mổ. Nếu người bệnh choáng nặng thì người nhà ký thay.

   - Vệ sinh vùng bụng và âm hộ, thông tiểu sát khuẩn thành bụng vùng mổ.

   - Tiền mê, hồi sức tích cực trong ca choáng mất máu nặng.

   - Gây mê nội khí quản để chủ động về hô hấp và tuần hoàn trong khi mổ

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Rạch bụng đường giữa dưới rốn hoặc đường ngang trên vệ, qua các lớp da, cân, cơ, phúc mạc để vào ổ bụng.

   - Dùng 2 panh kẹp nhấc phúc mạc lên cao và mở phúc mạc. Kiểm tra xem có máu trong ổ bụng, máu mầu gì

   - Nếu có nhiều máu đỏ tươi: múc máu trong ổ bụng đổ vào chai có chứa Natri citrat qua phễu có 8 lần gạc để lọc lấy lại máu truyền cho người bệnh.

   - Nếu máu trong bụng mầu nâu sẫm hoặc hơi đen là máu chảy đã lâu có thể bị vỡ hồng cầu, không nên truyền hoàn hồi.

   - Cho tay vào tìm đáy tử cung kẹp kéo lên cao kiểm tra 2 bên vòi tử cung, buồng trứng tìm chỗ vòi trứng tổn thương kẹp lại cầm máu.

   - Mở rộng thành bụng bằng hai panh Harmann kéo sang hai bên, nếu vòi tử cung bị vỡ, máu chảy nhiều nên cắt bỏ vòi tử cung cầm máu, dùng kìm có mấu kẹp sát với tử cung, nơi mạc treo vòi ít mạch máu, dùng kéo cắt khối chửa tới sát tai vòi tử cung.

   - Nếu tổn thương ở vòi tử cung có thể bảo tồn thì khâu phục hồi vòi trứng khi người bệnh trẻ, chưa đủ con.

   - Khâu cuống mạch bên vòi tử cung bị cắt bằng chỉ tự tiêu và buộc chặt cầm máu.

   - Nếu chửa ở đoạn kẽ tử cung (khối chửa nằm ngoài dây chằng tròn) thì có thể cắt góc tử cung hay cắt tử cung bán phần nếu người bệnh có 2 con, trên 35 tuổi.

   - Nếu chửa ngoài tử cung ở buồng trứng thì cắt vùng buồng trứng tổn thương, khâu cầm máu bằng chỉ tự tiêu vắt cầm máu.

- Cho nằm đầu cao, lau sạch ổ bụng, kiểm tra lại tiểu khung, 2 vòi tử cung, buồng trứng, cùng đồ và các tạng lân cận.

   - Không đặt dẫn lưu

   - Đóng thành bụng theo lớp giải phẫu..

   - Truyền máu hoàn hồi cho người bệnh hoặc dịch thay máu và máu tươi nếu cần.

  1. VI. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Chảy máu sau phẫu thuật: trong 6 giờ đầu phải theo dõi mạch, huyết áp và toàn trạng tại phòng hồi tỉnh (chăm sóc cấp I). Nếu mạch nhanh, huyết áp giảm, bụng gõ đục, siêu âm có nhiều dịch tự do, phải nghĩ đến chảy máu trong, có thể do tuột chỉ khâu diện cắt vòi tử cung. Cần phải phẫu thuật lại ngay để cầm máu.

   - Nhiễm khuẩn: trong khi phẫu thuật phải lau sạch lấy hết máu đọng và máu cục trong ổ bụng để tránh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên tránh lau kỹ quá gây dính ổ bụng vì thanh mạc bị tổn thương. Phải cho kháng sinh toàn thân liều điều trị để dự phòng nhiễm khuẩn, đặc biệt là khi truyền máu hoàn hồi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. BÓC NANG TUYẾN BARTHOLIN
  1. CHỈ ĐỊNH

   - Viêm tuyến Bartholin có rò hoặc không rò.

   - Nang tuyến Bartholin

  1. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Nang tuyến Bartholin đang trong giai đoạn viêm (sưng, nóng, đỏ, đau)

III. CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện

   Bác sỹ chuyên ngành Phụ- Sản

  1. Phương tiện

   Bộ dụng cụ tiểu thủ thuật

  1. Người bệnh

   Đồng ý làm thủ thuật, có giấy cam đoan

  1. Hồ sơ bệnh án

   Hoàn thiện hồ sơ gồm: khám, hội chẩn, hoàn thiện bộ xét nghiệm máu.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1. Rạch da

   - Có thể sử dụng các đường rạch để vào tuyến tùy theo tác giả.

     + Đường rạch giữa nếp gấp môi lớn và môi bé.

     + Đường rạch ở mặt ngoài môi lớn (đường Halban)

     + Đường rạch bờ môi lớn chỗ căng phồng của tuyến dọc theo cả chiều dài của khối u (Lieffring).

Thì 2. Bóc tách tuyến.

   - Bờ trên ngoài của tuyến thường dính nên khó bóc tách hơn mặt trong dưới niêm mạc

   - Bóc tách phải rất cẩn thận tránh vỡ khối viêm hoặc để dịch mủ thoát ra ngoài qua lỗ tiết của tuyến, vì vậy khi bóc tách đến lỗ tuyến nên cặp cổ tuyến bằng kẹp.

Thì 3. Cầm máu.

   Nên sử dụng dao điện cầm máu hoặc khâu qua đáy khoang bóc tách bằng chỉ

Vicryl. Trường hợp chảy máu nhiều hoặc có mủ nên đặt mảnh cao su dẫn lưu.

Thì 4. Khâu niêm mạc.

   Thắt các mũi khâu cầm máu qua khoang bóc tách sẽ làm khít hai mép rạch hoặc có thể khâu niêm mạc bằng mũi rời.

   Nếu sử dụng chỉ không tiêu thì cắt chỉ sau 7 ngày.

  1. THEO DÕI

   - Sử dụng kháng sinh ít nhất 5 ngày sau khi làm thủ thuật

   - Vệ sinh tầng sinh môn bằng dung dịch betadin hoặc các dung dịch sát trùng khác.

   - Theo dõi nguy cơ tụ máu sau khi làm thủ thuật và nguy cơ nhiễm khuẩn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương III: sơ sinh

 

  1. TẮM SƠ SINH

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Tắm cho trẻ sơ sinh là một chăm sóc cần thiết giúp làm sạch da và phòng chống các bệnh lý về da vốn rất hay gặp trong giai đoạn sơ sinh.

  1. II. CHỈ ĐỊNH

   - Trẻ sơ sinh có sức khỏe ổn định: sau đẻ 6 giờ

   - Trẻ sơ sinh có mẹ HIV: tắm ngay sau khi sinh

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Trẻ dưới 6 giờ đầu sau đẻ.

   - Trẻ mắc bệnh nặng đang cần bất động, chăm sóc tại chỗ

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Điều dưỡng, nữ hộ sinh

  1. Phương tiện

   - Phòng tắm: ấm, đảm bảo nhiệt độ phòng tắm từ 28 - 30oC, kín không có gió lùa.

   - 2 chậu: 1 chậu dùng tắm, 1 chậu dùng tráng lại.

   - Nước tắm: dùng nước sạch, đổ nước nguội vào chậu trước, nước nóng sau. Nhiệt độ nước tắm thích hợp khoảng 37oC.

   - Xà phòng (sữa tắm), dầu gội đầu dành cho trẻ sơ sinh.

   - 2 khăn tắm to; 2 khăn tay nhỏ bằng vải mềm.

   - Mũ; bao tay, bao chân, quần áo, bỉm, khăn quấn trẻ.

   - Bông; cồn, dung dịch betadin nếu rốn chưa rụng.

  1. Trẻ sơ sinh

   - Tình trạng ổn định.

   - Tắm trước bữa ăn.

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi ngày giờ trẻ được tắm.

   - Tình trạng trước, sau khi tắm.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. 1. Nguyên tắc

   - Rửa tay trước khi tắm cho mỗi trẻ.

   - Tránh hạ thân nhiệt: phòng tắm và nước tắm ấm, tắm từng phần và lau khô ngay vùng đã tắm, giữ ấm trẻ ngay sau tắm.

   - Trình tự tắm: vùng sạch trước, vùng bẩn sau.

   - Chỉ nên đặt trẻ vào chậu nước khi rốn đã rụng.

   - Tránh làm ướt da vùng đang lưu kim, vết mổ.

   - Dụng cụ sạch dành riêng cho mỗi trẻ.

  1. Các bước tắm

Bước 1: Cởi bỏ toàn bộ quần áo, mũ, bao tay, bao chân của trẻ, sau đó quấn trẻ trong 1 khăn tắm sạch, ấm.

Bước 2: Bế trẻ trên tay đúng tư thế: cánh tay đỡ lưng, bàn tay đỡ đầu.

Bước 3: Rửa mặt theo thứ tự: mắt, mũi, tai mồm:

   - Dùng bông nhúng vào nước sạch lau nhẹ mắt từ góc trong của mắt ra ngoài sau đó lấy cục bông khác lau tiếp mắt bên kia theo trình tự tương tự.

   - Sau đó dùng 1 khăn tay nhỏ bằng vải mềm lau mặt từ giữa dọc theo mũi ra 2 bên tai, tránh đưa sâu vào trong tai, chú ý lau kỹ vùng sau tai và nếp gấp cổ.

Bước 4: gội đầu: làm ướt tóc, xoa xà phòng (dầu gội đầu) từ trước ra sau đầu trẻ. Dùng nước gội sạch, lau khô ngay đầu trẻ.

Bước 5: tắm trẻ: tắm từng phần hoặc tắm toàn thân tùy thuộc rốn chưa rụng hoặc đã rụng. Nếu tắm từng phần thì che ấm phần chưa tắm, phần nào tắm xong được lau khô ngay. Cả 2 ca đều theo thứ tự sau:

   - Tắm cổ, nách, cánh tay, ngực, bụng.

   - Tắm lưng, mông, chân.

   - Tắm bộ phận sinh dục.

Bước 6: lau khô toàn thân.

Bước 7: mặc áo, quấn tã, giữ ấm.

Bước 8: chăm sóc rốn nếu cuống rốn chưa rụng (xem bài chăm sóc rốn).

Bước 9: đặt trẻ vào giường, ủ ấm.

Bước 10: thu dọn dụng cụ và ghi phiếu chăm sóc theo dõi.

  1. THEO DÕI

   - Tình trạng toàn thân, chú ý thân nhiệt.

   - Cho trẻ ăn sữa sau khi đã hoàn thành việc tắm.

VII. TAI BIẾN VÀ CÁCH ĐỀ PHÒNG

  1. Bỏng

   Cần kiểm tra nhiệt độ của nước trước khi tắm trẻ; cho nước lạnh vào chậu trước sau đó mới cho rót nước nóng vào cho tới khi đạt được nhiệt độ thích hợp để tránh không làm cho thành chậu bị nóng.

  1. Hạ thân nhiệt

   Phòng tắm ấm, không có gió lùa; nước tắm ấm; tắm nhanh; thời gian một lần tắm không quá 10 phút.

  1. CHĂM SÓC RỐN SƠ SINH

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Rốn thường rụng vào ngày thứ 7 đến ngày thứ 10, các mạch máu đóng về mặt chức năng nhưng vẫn tồn tại dạng giải phẫu trong vòng 20 ngày. Trong thời gian này rốn vẫn có thể là đường vào của vi khuẩn, vì vậy cần thiết phải chăm sóc và giữ vệ sinh rốn, tránh nhiễm khuẩn.

  1. II. CHỈ ĐỊNH

   - Trẻ sơ sinh chưa rụng cuống rốn

   - Trẻ đã rụng cuống rốn nhưng rốn còn tiết dịch hoặc rốn nhiễm trùng

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định.

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Bác sỹ hoặc điều dưỡng, nữ hộ sinh

  1. 2. Dụng cụ

   - Bông cồn 70o hoặc cồn Iode 2,5% sát trùng dung dịch betadin

   - Băng, gạc, khay vô trùng, khay quả đậu.

   - Găng tay, panh vô trùng

  1. Trẻ sơ sinh

   - Đã được tắm sạch(tắm, rửa); thay áo, tã mới sạch

   - Bộc lộ vùng rốn

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi hồ sơ bệnh án giờ/ngày cháu được chăm sóc

   - Tình trạng rốn: khô, ướt hoặc dịch tiết, màu sắc, sưng tấy hay không, mùi hôi

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Yêu cầu thao tác kỹ thuật vô khuẩn.

   - Rửa tay bằng xà phòng với nước sạch.

   - Lau khô tay bằng khăn sạch hoặc để khô tự nhiên.

   - Tháo băng, gạc, bộc lộ rốn.

   - Quan sát rốn, da quanh rốn xem có mủ, máu, tấy đỏ, mùi hôi không?

   - Sát khuẩn sạch rốn từ trung tâm ra ngoại vi, dây rốn, kẹp rốn, mặt cắt (chú ý lau sạch các khe kẽ, làm sạch tất cả các chất tiết).

   - Lau lại 2 lần, để cồn khô tự nhiên và lau rốn như vậy 1- 2 lần/ ngày.

   - Băng rốn bằng gạc vô trùng trong 2 ngày đầu, từ ngày thứ 3 tùy điều kiện chăm sóc từng nơi có thể băng hoặc để hở rốn giúp rốn mau khô và dễ rụng.

   - Quấn tã dưới rốn.

   - Chú ý không bôi bất kỳ chất gì lên rốn ngoài các dịch sát trùng rốn.

   - Sau khi rốn rụng tiếp tục chăm sóc tới khi chân rốn khô.

  1. VI. THEO DÕI

   - Nhiễm khuẩn rốn: nên chăm sóc rốn nhiều lần trong ngày, tùy theo mức độ nặng mà cho dùng kháng sinh toàn thân (nếu có nhiễm trùng mạch máu rốn)

   - Chảy máu rốn: thường xảy ra trong vài ngày đầu khi rốn còn tươi hoặc khi rụng cuống rốn, nếu cuống rốn còn tươi nên buộc lại bằng chỉ vô trùng, nếu cuốn rốn rụng nên lau sạch bằng dung dịch sát khuẩn và dùng gạc vô khuẩn băng ép

   - Tồn tại lõi rốn (chồi rốn): chấm Nitrate bạc hàng ngày hoặc đốt điện nếu lõi rốn to

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   Chăm sóc rốn nhằm tránh biến chứng nếu như để rốn không được vệ sinh, có thể gây nhiễm khuẩn rốn

  1. ĐIỀU TRỊ VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH

BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU ĐÈN

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Chiếu đèn là phương pháp điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh rất hữu hiệu, an toàn. Phương pháp này dễ thực hiện, áp dụng được ở tất cả các tuyến bệnh viện (nơi có trẻ sơ sinh- khoa Sản hoặc khoa Nhi)

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Lâm sàng: vàng da sớm 48 giờ sau sinh hoặc vàng da lan rộng đến tay và chân

   - Mức Bilirubin máu:

Cân nặng (g)

Bilirubin gián tiếp mg/l (µmol/l)

<1000

≥50

(85)

1000-1499

≥ 70

(120)

1500-2500

≥100

(170)

>2500

≥175

(295)

 

* Chiếu đèn dự phòng:

   - Tất cả trẻ <1500g trong 2 ngày đầu sau sinh

   - Trẻ có nguy cơ: ngạt, suy hô hấp, đa hồng cầu, xuất huyết bầm tím, bướu huyết (chảy máu dưới màng xương)

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Bệnh porphyrin niệu bẩm sinh

   - Vàng da tăng Bilirubin trực tiếp

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Bác sĩ, điều dưỡng của khoa (hoặc đơn nguyên) sơ sinh

  1. Phương tiện

   - Chiếu đèn 1 mặt: dàn đèn ánh sáng xanh hoặc trắng với bước sóng 400-500nm

   - Chiếu đèn 2 mặt:

   Hệ thống 2 dàn đèn ánh sáng xanh hoặc trắng ở phía trên và dưới trẻ

   Hoặc dàn đèn ánh sáng trắng (xanh) và biliblanket

   - Băng che mắt

  1. Người bệnh

   - Trẻ cởi trần tối đa, nằm trong lồng ấp hoặc nôi, che mắt. Nếu là trẻ trai thì che bộ phận sinh dục

   - Chiếu đèn được tiến hành ngay cả với những trẻ rất yếu (thở máy, oxy, CPAP, bất động) nếu có chỉ định

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Có chỉ định của bác sĩ

   - Ghi chép đầy đủ tình trạng trẻ trong quá trình chiếu đèn: chú ý thân nhiệt, lượng sữa hoặc dịch truyền, phân, nước tiểu, cân nặng hằng ngày

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Trẻ được chuẩn bị nằm ở vùng trung tâm của ánh sáng đèn

   - Khoảng cách từ đèn đến trẻ khoảng 35-40 cm

   - Thay đổi tư thế của trẻ để đảm bảo tất cả các vùng da đều được chiếu đèn

   - Tăng nhu cầu dịch mỗi ngày 10-20% bằng đường ăn hoặc truyền dịch

   - Nếu trẻ bị hạ thân nhiệt: nằm lồng ấp hoặc sưởi ấm và tiếp tục chiếu đèn, nếu

tăng thân nhiệt: tạm ngừng chiếu trong ½-1 giờ

   - Ngừng chiếu đèn khi lượng bilirubin xuống thấp hơn mức chỉ định chiếu 2mg%

  1. VI. THEO DÕI

   - Thân nhiệt

   - Lượng sữa và dịch vào, ra(cân nặng)

   - Đánh giá mức độ vàng da, biểu hiện thần kinh mỗi 4-6 giờ

   - Bilirubin máu khi quyết định cần phối hợp với phương pháp điều trị khác hoặc ngừng chiếu đèn

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Mất nước qua da: tăng lượng dịch vào cơ thể bằng đường ăn hoặc truyền 10-20% nhu cầu

   - Rối loạn tiêu hóa do tăng lượng muối mật và bilirubin gián tiếp đường tiêu hóa: không nguy hiểm và sẽ hết khi ngừng điều trị

   - Tổn thương võng mạc: bảo vệ mắt bằng băng che mắt

   - Hồng ban do tăng lượng máu tới da: tạm ngừng chiếu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. HỒI SỨC SƠ SINH NGẠT

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Ngạt là tình trạng trẻ đẻ ra không thở, không khóc làm cho trẻ bị thiếu oxy, thừa CO2. Để đánh giá mức độ ngạt, người ta dựa vào 2 chỉ số APGAR và SIGTUNA ở phút thứ 1, 5 và 10 sau đẻ. Trẻ bị ngạt khi có điểm APGAR<8 và SIGTUNA<4.

   Hồi sức sơ sinh bị ngạt đòi hỏi sự khẩn trương, đúng kỹ thuật để giảm tử vong và di chứng cho trẻ.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Trước tất cả các cuộc đẻ đều phải sẵn sàng cho việc hồi sức sơ sinh

   - Sơ sinh có điểm APGAR<8 và SIGTUNA<4

   - Sơ sinh có khả năng sống cao (có tuổi thai>25 tuần)

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không hồi sức hoặc ngừng hồi sức với thai <23 tuần hoặc <400gr

   - Trẻ sinh ra không có nhịp tim, sau hồi sức 10 phút vẫn không có nhịp tim, nên cân nhắc ngừng hồi sức

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Bác sĩ, nữ hộ sinh

  1. Phương tiện

   - Trang bị hút:

     + Máy hút

     + Ống hút số 6, 8, 10

   - Trang bị bóng và mặt nạ::

     + Bóng hồi sức sơ sinh có van giảm áp

     + Mặt nạ sơ sinh các cỡ

     + Oxy và ống dẫn

   - Trang bị đặt nội khí quản:

     + Đèn soi thanh quản với lưỡi thẳng số 0 (non tháng), số 1 (đủ tháng)

     + Ống nội khí quản các cỡ: 2,5- 3,0- 3,5- 4,0

   - Thuốc:

     + Adrenalin 1‰

     + Dung dịch Nacl 9‰, Ringer lactat

   - Dụng cụ khác:

     + Bàn sưởi ấm

     + Ống nghe

     + Catheter rốn

     + Bông cồn, băng dính

  1. Người bệnh

   - Sơ sinh được đặt lên bàn đã sưởi ấm từ trước

   - Sau mỗi bước hồi sức đều được đánh giá về hô hấp, nhịp tim và màu da để

quyết định bước tiếp theo

  1. Hồ sơ bệnh án

   - Ghi điểm APGAR, tình trạng của trẻ khi ra đời

   - Ghi cụ thể các việc hồi sức đã làm cho trẻ, tình trạng của trẻ sau khi hồi sức - Đánh giá tuổi thai, cân nặng, tình trạng nước ối và các nguy cơ khác (tình trạng bệnh lý và thai nghén của người mẹ)

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Nguyên tắc

   - Khai thông đường thở

   - Khởi động thở

   - Đảm bảo tuần hoàn

   - Sử dụng thuốc

  1. Các bước hồi sức

   - Tất cả trẻ sơ sinh đẻ ra đều được lau khô và đánh giá tình trạng để quyết định việc hồi sức

Bước 1: Đặt trẻ đúng tư thế

   - Đặt trẻ nằm trên một mặt phẳng

   - Kê dưới vai một cuộn khăn nhỏ đẻ giữ đầu hơi ngửa

Bước 2: Làm thông đường thở:

   - Lau sạch mũi, miệng. Hút dịch khi có dấu hiệu tắc nghẽn hoặc nước ối bẩn ở trẻ không khỏe

   - Hút miệng trước (ống hút không sâu quá 5 cm), mũi sau (ống hút không quá 3 cm)

Bước 3: Hỗ trợ hô hấp:

   - Khi 1 trong 3 dấu hiệu được đánh giá là không tốt. Áp dụng các phương pháp sau:

   - Kích thích xúc giác:

     + Vỗ, búng vào gan bàn chân hoặc cọ xát mạnh và nhanh vào lưng trẻ (không quá 2 lần)

     + Cung cấp oxy cho trẻ qua mặt nạ

   - Hô hấp nhân tạo bằng bóng và mặt nạ: khi kích thích xúc giác không thành công

     + Mặt nạ che kín mũi và miệng trẻ

     + Một tay giữ mặt nạ, một tay bóp bóng với tần số 40-60 lần/phút

     + Đảm bảo lồng ngực của trẻ phồng lên theo nhịp bóp bóng

   - Đặt ống nội khí quản (xem bài Đặt nội khí quản) khi:

     + Thông khí bằng bóng và mặt nạ không hiệu quả

     + Cần hút dịch khí quản

     + Thông khí áp lực dương kéo dài

     + Thoát vị cơ hoành

Bước 4: Ép tim ngoài lồng ngực

   - Chỉ định: sau 30 giây thông khí áp lực dương đúng kỹ thuật với oxy 100% mà nhịp tim:

     + Dưới 60 lần/phút

     + Từ 60-80 lần/phút và không tăng lên

   - Vị trí ép tim: 1/3 dưới xương ức hoặc điểm xương ức dưới đường nối 2 núm vú

   - Kỹ thuật:

   - 2 phương pháp

     + Phương pháp ngón tay cái: 2 ngón cái đặt lên vị trí ép tim, 2 bàn tay ôm lấy thân trên của trẻ, các ngón khác đỡ sau lưng trẻ

     + Phương pháp 2 ngón tay: ngón trỏ và ngón giữa đặt lên xương ức, bàn tay kia đỡ lưng trẻ

     + Áp lực ép: ấn sâu 1/3 chiều dày lồng ngực

     + Tần số ép: 120-140 lần/phút

     + Luôn phối hợp cùng với bóp bóng theo tỷ số 3/1 (3lần ép tim, 1 lần bóp bóng)

     + Sau 30 giây nếu nhịp tim >80 lần/phút: ngừng ép tim, tiếp tục thông khí đến khi nhịp tim >100 lần/phút hoặc trẻ tự thở.

   + Nếu nhịp tim vẫn <80 lần/phút: tiếp tục ép tim, bóp bóng và dùng thuốc

Bước 5: Thuốc

   - Adrenalin 1/10.000: cho 0,1-0,2ml/kg nhỏ vào nội khí quản hoặc đường tĩnh mạch. Có thể nhắc lại sau 3-5 phút

   - Chỉ định: nhịp tim là 0 hoặc <80 lần/phút dù đã được thông khí và ép tim 30 giây

   - Bù dịch: khi nghi ngờ có giảm thể tích tuần hoàn: dung dịch Nacl 0,9% hoặc Ringer Lactat 10ml/kg cho đường tĩnh mạch tốc độ 5-10 phút

  1. 3. Theo dõi

   - Nếu có dấu hiệu khó thở hoặc da tím tái: dùng các phương pháp hô hấp hỗ trợ (CPAP, máy thở, Oxy)

   - Nếu tình trạng xấu: chuyển tuyến lên cơ sở y tế cao hơn, đảm bảo chuyển tuyến an toàn

   - Nếu tình trạng trẻ ổn định, không khó thở: cho tiếp xúc da kề da với mẹ và theo dõi sát các dấu hiệu sinh tồn

  1. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

   - Tràn khí màng phổi: do thông khí không đúng kỹ thuật: cần đảm bảo bóp bóng đúng áp lực, bóng có van an toàn

   - Chấn thương hầu họng do đặt nội khí quản: người làm hồi sức phải thành thạo, động tác nhẹ nhàng. Nếu chưa đặt vào được cần rút đèn ra, thông khí bằng bóng- mặt nạ cho trẻ rồi mới đặt lại

   - Gẫy xương sườn do ép tim không đúng vị trí và kỹ thuật: cần xác định đúng vị trí trên xương ức, không nhấc ngón tay khỏi vị trí trong suốt quá trình ép tim.

Chương IV: kế hoạch hóa gia đình

 

  1. HÚT THAI ĐẾN 12 TUẦN

 

  1. ĐỊNH NGHĨA

   Phá thai bằng phương pháp hút chân không là phương pháp chấm dứt thai nghén bằng cách dùng bơm hút chân không để hút thai trong tử cung từ tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12

  1. CHỈ ĐỊNH

   Phá thai từ tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định tuyệt đối

   - Thận trọng đối với trường hợp đang bị viêm cấp tính đường sinh dục cần được điều trị hoặc chuyển tuyến

   - Chú ý: không được làm thủ thuật tại tuyến xã những ca sau:

     + U xơ tử cung to

     + Vết mổ ở tử cung

     + Sau đẻ dưới 6 tháng

     + Dị dạng đường sinh dục

     + Các bệnh lý nội - ngoại khoa

  1. IV. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Bác sỹ, y sỹ sản nhi, nữ hộ sinh trung học và cao đẳng được đào tạo về phá thai bằng phương pháp hút chân không. Thủ thuật viên và người phụ rửa tay, mặc áo, đội mũ, khẩu trang, đeo găng vô khuẩn và kính bảo vệ mắt.

  1. Phương tiện

   - Bộ dụng cụ hút chân không gồm: Bơm hút một van, bơm hút hai van, bơm hút MVA plus, các ống hút và dầu bôi trơn

- Hai kẹp sát khuẩn ngoài và trong

   - Van hoặc mỏ vịt

   - Kẹp cổ tử cung

   - Nến nong

   - Bơm, kim tiêm gây tê tại cổ tử cung

   - Bông gạc và dung dịch sát khuẩn

   - Thuốc giảm đau: Paracetamol 500mg, Ibuprophen 400 mg. Thuốc gây tê tại chỗ Lidocain 1% hoặc Xylocain 1% thuốc co hồi tử cung, hộp chống choáng.

   - Bộ dụng cụ kiểm tra mô sau hút

   - Các phương tiện xử lý dụng cụ và xử lý chất thải

  1. Người bệnh

   - Hỏi tiền sử về các bệnh nội ngoại khoa

   - Khám toàn thân

   - Khám phụ khoa

   - Làm test thử thai

   - Siêu âm (nếu cần)

   - Tính tuổi thai

   - Tư vấn

   - Khách hàng ký cam kết tự nguyện phá thai (dưới 18 tuổi phải có đơn cam kết của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ)

   - Thai từ 9 đến 12 tuần nên chuẩn bị cổ tử cung bằng cách cho ngậm dưới lưỡi

400mcg Misoprostol, 3 giờ trước khi làm thủ thuật.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Cho uống thuốc giảm đau và kháng sinh 30 phút trước khi làm thủ thuật

   - Khám xác định kích thước và tư thế tử cung

   - Thay găng vô khuẩn

   - Sát khuẩn ngoài, trải khăn sạch dưới mông

   - Đặt van, bộc lộ cổ tử cung và sát khuẩn cổ tử cung, âm đạo

   - Kẹp cổ tử cung

   - Gây tê cạnh cổ tử cung bằng dung dịch Lidocain 1% hoặc dung dịch Xylocain 1%

   - Đo buồng tử cung bằng ống hút

   - Nong cổ tử cung (nếu cần)

- Hút thai

   - Kiểm tra chất hút

   - Đánh giá thủ thuật đã hoàn thành

   - Có thể đặt dụng cụ tử cung ngay sau khi hút thau nếu đảm bảo buồng tử cung sạch, không có chống chỉ định và khách hàng lựa chọn biện pháp này.

   - Sát khuẩn âm đạo cổ tử cung

- Gửi xét nghiệm giải phẫu bệnh lý những ca kiểm tra mô không thấy rau thai

  1. VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. 1. Theo dõi

   - Theo dõi mạch, huyết áp và ra máu âm đạo ít nhất 30 phút sau thủ thuật

   - Kê đơn kháng sinh

   - Tư vấn sau thủ thuật

   - Hẹn khám lại sau hai tuần

  1. Tai biến và xử trí

   - Tai biến sớm: choáng, chảy máu, thủng tử cung, rách cổ tử cung

   - Tai biến muộn: nhiễm khuẩn, sót thai, sót rau, dính buồng tử cung

   - Xử trí:

     + Xử trí theo phác đồ cho từng tai biến

     + Thủng tử cung: nếu lỗ thủng nhỏ, không chảy máu, đảm bảo buồng tử cung sạch, cho kháng sinh, thuốc co hồi tử cung, theo dõi toàn trạng.

     + Nếu lỗ thủng to, có chảy máu trong hoặc chảy máu ra ngoài nhiều kèm theo tổn thương các tạng trong ổ bụng phải phẫu thuật khâu lỗ thủng, phục hồi tổn thương các tạng (nếu có)

     + Rách cổ tử cung: chèn bấc gạc hoặc khâu vết rách

     + Nhiễm khuẩn sau hút thai: điều trị kháng sinh

     + Sót rau, sót thai: hút lại buồng TC, điều trị kháng sinh

     + Dính buồng tử cung sau hút: phải nong buồng TC, cho vòng kinh nhân tạo, đặt vòng chống dính hoặc phẫu thuật để tách dính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. ĐẶT VÀ THÁO DỤNG CỤ TỬ CUNG

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Dụng cụ tử cung là một biện pháp tránh thai tạm thời và hiệu quả. Dụng cụ tử cung có hai loại:

   - Loại dụng cụ tử cung có chứa đồng (TCu 380A có tác dụng tránh thai 8 - 10 năm và Mutiload 375 có tác dụng trong 5 năm)

   - Loại dụng cụ TC giải phóng Levonogestrel chứa 52 mg Levonogestrel, giải phóng 20mcg hoạt chất/ngày tác dụng tối đa 5 năm

  1. CHỈ ĐỊNH

   Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ muốn áp dụng một biện pháp tránh thai tạm thời, dài hạn hiệu quả cao và không có chống chỉ định

   Phụ nữ đang đặt DCTC muốn tháo để sinh đẻ hoặc chuyển BPTT khác

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  1. Tuyệt đối

   - Có thai

   - Nhiễm khuẩn hậu sản

   - Ngay sau sảy thai nhiễm khuẩn

   - Ra máu âm đạo chưa rõ nguyên nhân

   - Ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc tử cung

   - U xơ tử cung hoặc các dị dạng khác làm biến dạng buồng tử cung

   - Đang viêm tiểu khung, nhiễm khuẩn đường sinh sản

   - Bệnh huyết áp cao, bệnh gan, bệnh thận, bệnh tim nặng

   - Lao vùng chậu

  1. Tương đối

   - Có nguy cơ bị nhiễm khuẩn đường sinh sản hoặc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cao

   - Có tiền sử thai ngoài tử cung

   - Trong thời gian từ 48 giờ đến 4 tuần sau đẻ

   - Tháo dụng cụ tử cung theo yêu cầu của người bệnh hoặc của cán bộ y tế không có chống chỉ định

   - Đang bị bệnh lupus ban đỏ hệ thống,hoặc có giảm tiểu cầu trầm trọng

   - Bệnh nguyên bào nuôi lành tính có nồng độ βhCG giảm dần

   - Đã từng bị ung thư vú và không có biểu hiện tái phát trong 5 năm trở lại (chỉ với vòng levonogestrel)

   - Bệnh AIDS đang không ổn định

   - Đang bị thuyên tắc mạch ( chỉ chống chỉ định với levonogestrel)

   - Đang hoặc đã bị thiếu máu cơ tim

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Nữ hộ sinh trung cấp, y sĩ hay bác sỹ chuyên khoa phụ sản.

   - Người làm thủ thuật: rửa tay, đội mũ, mặc áo, đeo khẩu trang, đeo găng vô khuẩn.

  1. Phương tiện

   - Dụng cụ tử cung

   - Van hoặc mỏ vịt

   - Kẹp pozzi

   - 2 panh sát khuẩn

   - Dung dịch sát khuẩn, khăn vô khuẩn, găng, bông gạc vô khuẩn.

  1. Người bệnh

   - Được tư vấn và giới thiệu về loại dụng cụ tử cung hiện có, hướng dẫn cụ thể về loại dụng cụ tử cung người bệnh sẽ dùng.

   - Giới thiệu và giải thích về ưu nhược điểm của loại dụng cụ tử cung mà người bệnh đó chọn.

   - Cách theo dõi sau đặt và tháo dụng cụ tử cung

   - Cho khách hàng đi tiểu

   - Để khách hàng nằm trên bàn theo tư thế phụ khoa

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. 1. Thời điểm đặt dụng cụ tử cung

v Dụng cụ tử cung có chứa đồng (Tcu 380A và Multiload 375)

   - Đặt dụng cụ tử cung sau sạch kinh 2 ngày chưa giao hợp là thuận lợi nhất

   - Ở bất kỳ thời điểm nào nếu biết chắc chắn là không có thai, không cần sử dụng biện pháp tránh thai hỗ trợ

   - Bất kỳ lúc nào trong vòng 12 ngày đầu của kỳ kinh (chưa giao hợp).

v Dụng cụ tử cung giải phóng Levonogestrel

   - Trong vòng 7 ngày đầu kể từ ngày kinh đầu tiên

   - Ở bất kỳ thời điểm nào nếu biết chắc chắn là không có thai,

   - Nếu đã quá 7 ngày từ khi bắt đầu hành kinh cần tránh giao hợp hoặc sử dụng thêm biện pháp tránh thai hỗ trợ trong vòng 7 ngày kế tiếp.

   - Vô kinh; bất cứ thời điểm nào nếu khẳng định không có thai, cần tránh giao hợp hoặc sử dụng thêm biện pháp tránh thai hỗ trợ trong 7 ngày kế tiếp.

   - Sau sinh 4-6 tuần trở đi (kể cả sau phẫu thuật lấy thai)

   - Sau phá thai ba tháng đầu và ba tháng giữa, trừ nhiễm khuẩn sau phá thai.

  1. 2. Kỹ thuật

vĐặt dụng cụ tử cung Tcu 380A và Multiload 375

   - Khám trong để xác định tư thế, thể tích tử cung.

   - Thay găng vô khuẩn

   - Sát khuẩn bộ phận sinh dục ngoài (kẹp sát khuẩn 1)

   - Trải khăn vô khuẩn

   - Bộc lộ cổ tử cung

   - Sát khuẩn cổ tử cung và túi cùng âm đạo bằng Betadin (kẹp sát khuẩn 2)

   - Cặp cổ tử cung bằng pozzi

   - Đo buồng tử cung

   - Lắp dụng cụ tử cung vào ống đặt

   - Đưa dụng cụ tử cung vào trong tử cung. Cắt dây dụng cụ tử cung để lại từ 2 - 3 cm và gập vào túi cùng sau âm đạo.

v Đặt dụng cụ tử cung giải phóng Levonogestrel

   - Các bước như với dụng cụ tử cung Tcu 380A và Multiload 375

   - Chú ý: thao tác thành thạo kỹ thuật đặt theo từng bước

  1. 3. Tháo dụng cụ tử cung

v Vì lý do y tế

   - Có thai

   - Ra máu nhiều

   - Đau bụng dưới nhiều

   - Nhiễm khuẩn tử cung hoặc tiểu khung

   - Dụng cụ tử cung bị tụt thấp

   - Đã mãn kinh (sau khi mất kinh từ tháng 12 trở lên)

   - Dụng cụ tử cung đã hết hạn

v Vì lý do cá nhân

   - Muốn có thai trở lại

   - Muốn dùng một biện pháp tránh thai khác

   - Không cần dùng biện pháp tránh thai khác

v Cách tháo dụng cụ tử cung

   Cả 3 loại dụng cụ tử cung (Tcu 380A, Multiload 375 và Mirena) đều có dây nên chỉ cần dùng kẹp cặp vào 2 dây nhẹ nhàng kéo ra là được. Nếu không thấy dây phải nong cổ tử cung dùng panh hình tim hoặc panh dài không có răng cặp và kéo dụng cụ tử cung.

  1. VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
  2. 1. Theo dõi

   - Sau khi đặt dụng cụ tử cung cho người bệnh nằm theo dõi 30 phút, uống thuốc kháng sinh 5 ngày tránh viêm nhiễm, uống thuốc giảm co bóp tử cung, làm việc nhẹ.

   - Kiêng giao hợp 1 tuần

   - Khám lại vào các thời điểm

     + Một tháng sau khi đặt

     + Ba tháng sau khi đặt

     + Một năm kiểm tra lại một lần

v Khám lại ngay khi chưa có dấu hiệu bất thường như đau bụng nhiều, ra máu nhiều kéo dài, âm đạo ra dịch hôi…

  1. Xử trí tai biến

   Biến chứng do đặt và tháo dụng cụ tử cung rất ít. Tuy nhiên một số biến chứng có thể gặp trong khi đặt và tháo dụng cụ tử cung như: thủng tử cung, nhiễm khuẩn, chảy máu nhiều….

   - Thủng tử cung phẫu thuật khâu lỗ thủng

   - Nhiễm khuẩn: điều trị kháng sinh

   - Ra máu nhiều có thể phải lấy dụng cụ tử cung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

130  . TRIỆT SẢN NỮ QUA ĐƯỜNG RẠCH NHỎ

 

  1. ĐẠI CƯƠNG

   Triệt sản nữ (thắt và cắt VTC) là biện pháp tránh thai hiệu quả nhất, an toàn, kinh tế, đơn giản, không ảnh hưởng đến sức khoẻ, quan hệ tình dục

   Tuyến áp dụng từ tuyến huyện bao gồm cả đội KHHGĐ lưu động của huyện trở lên

  1. NGUYÊN TẮC CHUNG

   - Làm tắc VTC bằng cách thắt và cắt VTC

   - Đảm bảo tuần hoàn nuôi dưỡng cho VTC và buồng trứng

III. CHỈ ĐỊNH

   - Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ đã có đủ số con mong muốn, các con khỏe mạnh tự nguyện dung một biện pháp tránh thai vĩnh viễn và không hồi phục sau khi đã được tư vấn đầy đủ

   - Phụ nữ bị các bệnh chống chỉ định có thai

   - Do nguyên nhân y tế - xã hội: đẻ nhiều lần, đời sống kinh tế khó khăn, nguyện vọng người mẹ không muốn đẻ thêm nữa.

   - Do nguyên nhân xã hội hoàn toàn: không muốn có con nữa, phụ thuộc vào nguyện vọng của người phụ nữ hoặc cặp vợ chồng

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Bác sỹ chuyên khoa Phụ sản có kinh nghiệm, được đào tạo và có kỹ năng về phẫu thuật triệt sản

  1. Phương tiện

   Bộ dụng cụ phẫu thuật triệt sản

  1. 3. Khách hàng

   - Tư vấn cho khách hang về ưu nhược điểm cử triệt sản nữ

   - Giải thích quy trình triệt sản nữ

   - Hỏi tiền sử nội ngoại khoa

   - Khám toàn thân và khám chuyên khoa để đánh giá bệnh lý phối hợp

     + Xét nghiệm máu: hemoglobin và hematocrit

     + Người bệnh ký cam đoan phẫu thuật

     + Thụt tháo

     + Vệ sinh vùng bụng và âm hộ, thông đái, sát khuẩn thành bụng vùng mổ

  1. Hồ sơ bệnh án

   Hồ sơ phẫu thuật theo quy định, có duyệt mổ của lãnh đạo khoa, bệnh viện và phân công phẫu thuật viên.

  1. Thời điểm thực hiện

   - Khi không có thai

   - Sau đẻ: thời điểm tốt nhất là trong vòng 7 ngày đầu hoặc 6 tuần sau đẻ

   - Sau phá thai; trong vòng 7 ngày đầu

   - Kết hợp triệt sản sau phẫu thuật bụng dưới

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Thì 1

   - Gây tê tại chỗ

   - Đường mở bụng nhỏ (minilap)

   - Đường mở bụng lớn khi kết hợp phẫu thuật khác và triệt sản

Thì 2 Kỹ thuật làm tắc vòi tử cung

   - Tìm và xác định hai vòi tử cung đi từ sừng tử cung tới loa vòi tử cung

   - Dùng kẹp răng chuột nâng phần eo của vòi tử cung hình thành quai vòi

   - Dùng chỉ catgut thắt dưới quai một đoạn

   - Cắt quai vòi trên chỉ buộc

   - Thực hiện kỹ thuật tương tự cho vòi tử cung bên đối diện

   - Sau khi kiểm tra đủ gạc, đóng bụng theo từng lớp có thể không cần khâu phúc mạc thành bụng

  1. VI. THEO DÕI

   - Ngay sau triệt sản theo sõi các dấu hiệu sinh tồn

   - Uống kháng sinh 5 ngày

   - Giảm đau

VII. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG

   - Chảy máu ổ bụng

   - Khối máu tụ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHOA XÉT NGHIỆM

 

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

XÉT NGHIỆM CHUNG

- Mẫu bệnh phẩm được đánh số trên ống nghiệm và phiếu chỉ định.

   - Mẫu bệnh phẩm được ly tâm, phân phối vào các máy phân tích.

   - Phiếu chỉ định được nhập chỉ định bằng hệ thống phần mềm quản lý dữ liệu

   - Trước khi phân tích, máy phải được thực hiện các bước bảo dưỡng hàng ngày theo quy định của mỗi máy.

   - Cài chương trình trên máy tính: chỉ làm khi bắt đầu triển khai xét nghiệm trên máy và khi có thay đổi giá trị trong chương trình cài đặt.

   - Dựng đường chuẩn: được làm khi bắt đầu triển khai xét nghiệm trên máy, khi thay đổi một trong các yếu tố: nồng độ chuẩn mới, thuốc thử mới, thay bóng đèn hay thay cóng phản ứng, và khi thấy kết quả kiểm tra chất lượng không đạt.

   - Mẫu bệnh phẩm chỉ được chạy trên máy phân tích khi kết quả kiểm tra chất lượng đạt được độ chính xác và xác thực trong giới hạn cho phép và không vi phạm các luật của quy trình kiểm tra chất lượng theo Quy định nội - ngoại kiểm (KS - 05)

   - Thực hiện phân tích mẫu bệnh phẩm cụ thể của từng xét nghiệm và theo hướng dẫn sử dụng của từng máy cụ thể.

   - Duyệt kết quả: người phân tích có trách nhiệm kiểm soát kết quả trên máy phân tích trước khi in qua hệ thống máy tính hoặc điền vào phiếu xét nghiệm, điền vào sổ lưu ở nơi không có phần mềm quản lý số liệu.

  1. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH VẬN HÀNH

MÁY User Name 001-Password 001

 

  1. MỞ MÁY

   - Mở nguồn-mở chương trình máy nhập User Name 001-Password 001 chọn login-off-line đợi máy về Standby  

  1. Kiểm tra hóa chất , thuốc thử, dung dịch rửa

III. Chạy mẫu

   - Đăng ký thông tin mẫu: nhấn vào “ Sample Registration” trong giao diện chính nhập vào số mẫu, số đĩa, loại mẫu, vị trí nhấp vào “ Register sample” để hoàn thành việc đăng ký

   - Đăng ký thông tin bệnh nhân: sau khi đăng ký thoong tin mẫu , đăng ký số mẫu, chủng loại bệnh nhân, tên , tuổi, giới tính…...

   - Bấm vào mục patient info nhập thông tin bệnh nhân chọn test cần xét nghiệm- chọn register sample chọn start

  1. TẮT MÁY: tắt hệ thống khi máy về READY nhấn off- line-F8 exit trên màn hình đợi khoảng 15 phút sau đó tắt công tắc phía sau máy
  2. BẢO DƯỠNG MÁY

   - Từ màn hình chính chọn Maintenance-Rinsing incubation bath-Execute đợi máy thay nước buồng ủ khoảng 30 phút sau đó chọn Rinsing reaction cuvette--- Execute để máy tiến hành rửa cuvette

  1. AN TOÀN

   - Thực hiện đúng quy trình

   - Không ăn uống trong phòng xét nghiệm

   - Xem các mẫu bệnh phẩm là tác nhân gây bệnh

  1. QUY TRÌNH GIAO NHẬN BỆNH PHẨM

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Để tất cả nhân viên khoa xét nghiệm có thể kiểm soát được mẫu bệnh phẩm ở các khoa lâm sàng có được lấy đúng theo qui định hay không.

  1. PHẠM VI ÁP DỤNG

   - Tại phòng nhận mẫu khoa xét nghiệm

III. TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Sổ tay lấy mẫu

- Quy trình từ chối và nhận mẫu.

  1. THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

   - Không có.

  1. NỘI DUNG

   - Các bước tiến hành: Khi điều dưỡng ở trại đem mẫu lên KTV có nhiệm vụ kiểm tra:

     + Mẫu có được lấy đúng qui định( lấy có đúng thể tích, đúng loại xét nghiệm, máu có bị đông, tiêu huyết )

     + Ông máu có ghi ít nhất là 2 thông tin ( tên , tuổi, khoa, giường, địa chỉ…)

     + Kiểm tra yêu cầu trên phiếu xét nghiệm có khớp với chỉ định trên máy không

     + Mẫu đạt yêu cầu KTV nhận còn không thì trả lại sao đó ghi vào sổ từ chối nhận mẫu cho điều dưỡng ký tên

     + Điều dưỡng và KTV ký tên vào sổ giao nhận bệnh phẩm

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VẬN HÀNH MÁY

XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC BC – 3200

 

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Hướng dẫn nhân viên khoa xét nghiệm thực hiện đúng quy trình vận hành máy xét nghiệm huyết học BC- 3200

  1. PHẠM VI

   - Khi nhân viên khoa xét nghiệm vận hành máy huyết học BC- 3200

   - Áp dụng tại phòng hóa sinh

III. TRÁCH NHIỆM

   - Nhân viên quản lý và vận hành máy tiến hành kiểm tra, thực hiện và bỏ dưỡng theo quy trình

   - Nhân viên kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy trình này

  1. ĐỊNH NGHĨA

   - Là những thao tác giữa nhân viên khoa xét nghiệm và máy huyết học BC- 3200 theo hướng dẫn của nhà sản xuất về sử dụng máy.

   - Là thực hiện đo các chỉ số xét nghiệm huyết học bằng phương pháp điện trở kháng

   - QTHD : quy trình hướng dẫn

  1. NGUYÊN LÝ

   - Chuyển mẫu, phân phối mẫu, bơm, hút mẫu, hóa chất tự động theo lập trình của nhà sản xuất

   - Dựa trên nguyên tắc điện trở kháng

  1. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

1 DỤNG CỤ

- Tube, giá đựng mẫu

   - Pippet, , giấy thấm, găng tay….

2 HÓA CHẤT

   - Các hóa chất hóa sinh hãng AGAPPE

VII. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

  1. MỞ MÁY

   - Mở nguồn đợi máy khoảng10 phut thì về READY  

  1. Kiểm tra hóa chất , thuốc thử, dung dịch rửa
  2. Chạy mẫu

   - Nhấn OPEn để mở khoang đo

   - Quay vị trí số 1 hoặc số 3 tới vị trí hút , đóng khoang đo lại

   - Kiểm tra cửa sổ “ COUNT” chắc chắn rằng tình trạng của hệ thống đúng là “READY” và vị trí count mode hiển thị “WHOLE”

   - Nhấn ASPIRATE máy bắt đàu phân tích mẫu

   - Khi quá trình phân tích mẫu hoàn thành, kết quả hiển thị trên màn hình, khoang đo tự động mở, lấy ống máu ra

   - kết quả tự động in ra

   - Lập lại quá trình này cho các mẫu khác

   - Chạy mẫu pha loãng

   - Quay vị trí số 4 về vị trí hút

   - Từ màn hình main menu nhấn “MENU” chọn “SAMPLE MODE” nhấn ENTER hai lần – ‘PREDILUTE” , mở khoang đo ra cho type dùng để chạy mẫu pha loãng vào vị trí số 4 đóng khoang đo lại nhấn “DILUENT” rồi nhấn “ASPIRATE” máy sẽ tự dộng hút một lượng thuốc pha loãng vừa đủ, sau đó lấy type ra cho vào khoảng 20 máu vào và trộn đều và đem đo

  1. TẮT MÁY:

   - Tắt hệ thống khi máy vềREADY nhấn Shutdow đợi khoảng 15 phút sau đó tắt cong tắc phía sau máy

VIII. BẢO DƯỠNG MÁY

   - Từ màn hình chính chọn menu service maintenance enter E-Z cleanser cleaning đợi máy rửa khoảng 30 phút nhấn enter để máy quay trở về màn hình chính

  1. AN TOÀN

   - Thực hiện đúng quy trình

   - Không ăn uống trong phòng xét nghiệm

   - Xem các mẫu bệnh phẩm là tác nhân gây bệnh

   - Tham khảo sổ tay an toàn sinh học

 

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VẬN HÀNH MÁY

XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC CELL – DYN 1700

 

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Hướng dẫn nhân viên khoa xét nghiệm thực hiện đúng quy trình vận hành máy xét nghiệm huyết học CELL-DYN 1700

  1. PHẠM VI

   - Khi nhân viên khoa xét nghiệm vận hành máy huyết học CELL-DUN 1700

   - Áp dụng tại phòng hóa sinh

III. TRÁCH NHIỆM

   - Nhân viên quản lý và vận hành máy tiến hành kiểm tra, thực hiện và bỏ dưỡng theo quy trình

   - Nhân viên kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy trình này

  1. ĐỊNH NGHĨA

   - Là những thao tác giữa nhân viên khoa xét nghiệm và máy huyết họcCELL-DUN 1700 theo hướng dẫn của nhà sản xuất về sử dụng máy.

   - Là thực hiện đo các chỉ số xét nghiệm huyết học bằng phương pháp điện trở kháng

   - QTHD : quy trình hướng dẫn

  1. NGUYÊN LÝ

   - Chuyển mẫu, phân phối mẫu, bơm, hút mẫu, hóa chất tự động theo lập trình của nhà sản xuất

   - Dựa trên nguyên tắc điện trở kháng

  1. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT
  2. DỤNG CỤ

   - Tube, giá đựng mẫu

   - Pippet, , giấy thấm, găng tay….

  1. HÓA CHẤT

   - Các hóa chất hóa sinh hãng DIAGON

  1. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

3.1. MỞ MÁY

   - Mở nguồn đợi máy khoảng10 phut thì về READY  

3.2. Kiểm tra hóa chất , thuốc thử, dung dịch rửa

   - Chạy mẫu

   - Chuẩn bị sinh phẩm và mẫu đúng tiêu chuẩn

   - Kiểm tra hóa chất và nguồn điện

   - Bật công tắc chờ máy tự kiểm tra hệ thống , nhấn F1 để rửa máy để chuẩn bị đo mẫu

   - Khi mấy bị blog ta tiến hành rửa máy cho cả 2 cốc ở buồng đếm khoảng 10ml Faven pha loãng ngâm khoảng 10 phút sau đó nhấn nút để máy tự rửa các vùng đếm , sau đó có thể tiến hành đo mẫu bình thường

3.3. TẮT MÁY

   - Tắt hệ thống khi máy vềREADY nhấn Shutdow đợi khoảng 15 phút sau đó tắt công tắc phía sau máy

3.4. BẢO DƯỠNG MÁY

   - Từ màn hình chính nhấn F1 để cleaning đợi máy rửa khoảng 30 phút nhấn enter để máy quay trở về màn hình chính

3.5. AN TOÀN

   - Thực hiện đúng quy trình

   - Không ăn uống trong phòng xét nghiệm

   - Xem các mẫu bệnh phẩm là tác nhân gây bệnh

   - Tham khảo sổ tay an toàn sinh học

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VẬN HÀNH MÁY

XÉT NGHIỆM ĐIỆN GIẢI DH - 500

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Hướng dẫn nhân viên khoa xét nghiệm thực hiện đúng quy trình vận hành máy đo điện giải DH – 500

  1. PHẠM VI

   - Khi nhân viên khoa xét nghiệm vận hành máy điện giải DH – 500

   - Áp dụng tại phòng hóa sinh

III. TRÁCH NHIỆM

   - Nhân viên quản lý và vận hành máy tiến hành kiểm tra, thực hiện và bỏ dưỡng theo quy trình

   - Nhân viên kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy trình này

  1. ĐỊNH NGHĨA

   - Là những thao tác giữa nhân viên khoa xét nghiệm và máy đo điện giải DH - 500 theo hướng dẫn của nhà sản xuất về sử dụng máy.

   - Là thực hiện đo các chất điện giải bằng các điện cực chọn lọc

   - QTHD : quy trình hướng dẫn

  1. NGUYÊN LÝ

   - Chuyển mẫu, phân phối mẫu, bơm, hút mẫu, hóa chất tự động theo lập trình của nhà sản xuất

   - Dựa trên nguyên tắc điện cực

  1. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT
  2. DỤNG CỤ

   - Tube, giá đựng mẫu

   - Pippet, , giấy thấm, găng tay….

 

  1. HÓA CHẤT

VII. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

  1. MỞ MÁY

   - Mở nguồn đợi khoảng 15 phút

2 Kiểm tra hóa chất , thuốc thử, dung dịch rửa

3 Chạy mẫu

   - Mở công tắc phía sau máy màn hình main menu xuất hiện

                             => Cal                 Test

                                   Setup             Serv

   - Di chuyển mũi tên qua chế độ “ Test” bằng cách nhấn phím “ NO” rồi nhấn “ YES” màn hình xuất hiện

                               => Blood             QC1

                              Urine               QC2

   - Dùng phím “NO” di chuyển mũi tên đến chế độ “Blood” rồi nhấn “YES” màn hình xuất hiện “ID=?” nhập ID bệnh nhân bằng cách nhấn phím “NO” và xác định bằng “YES” máy sẽ thông báo “ For Measurement Open Inlet Flap” mở nắp đậy màu đỏ lên và cho mẫu vào đầu kim hút ( tối thiểu 100     ) cho đến khi máy tự động thông báo “ Close Inlet flap” đóng nắp đậy kim lại , máy sẽ tự động phân tích và cho kết quả tren màn hình

  1. TẮT MÁY

   - Tắt hệ thống khi máy vềREADY nhấn tắt công tắc phía sau máy

  1. BẢO DƯỠNG MÁY

   - Từ màn hình chính chọn ‘EXIT” để trở về màn hình main menu, di chuyển mũi tên đến chế độ “ SERV” rồi nhấn “YES” và chọn chế độ “ Clear” máy sẽ thông báo “ Open Inlet Flap” mở nắp đậy và cho dung dịch rửa vào đầu kim hút cho đến khi máy thông báo “ Close” thì đóng nắp lại máy sẽ tự động rửa trong 10 phút

  1. AN TOÀN

   - Thực hiện đúng quy trình

   - Không ăn uống trong phòng xét nghiệm

   - Xem các mẫu bệnh phẩm là tác nhân gây bệnh

   - Tham khảo sổ tay an toàn sinh học

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VẬN HÀNH MÁY

XÉT NGHIỆM SINH HÓA CS –T240

 

  1. MỤC ĐÍCH

   - Hướng dẫn nhân viên khoa xét nghiệm thực hiện đúng quy trình vận hành máy xét nghiệm sinh hóa CS – T240

  1. PHẠM VI

   - Khi nhân viên khoa xét nghiệm vận hành máy sinh hóa CS – T240

   - Áp dụng tại phòng hóa sinh

III. TRÁCH NHIỆM

   - Nhân viên quản lý và vận hành máy tiến hành kiểm tra, thực hiện và bỏ dưỡng theo quy trình

   - Nhân viên kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy trình này

  1. ĐỊNH NGHĨA

   - Là những thao tác giữa nhân viên khoa xét nghiệm và máy sinh hóa CS – T240 theo hướng dẫn của nhà sản xuất về sử dụng máy.

   - Là thực hiện định lượng nồng độ các xét nghiệm sinh hóa bằng phương pháp quang học

   - QTHD : quy trình hướng dẫn

  1. NGUYÊN LÝ

   - Chuyển mẫu, phân phối mẫu, bơm, hút mẫu, hóa chất tự động theo lập trình của nhà sản xuất

   - Dựa trên nguyên tắc quang học

  1. DỤNG CỤ, HÓA CHẤT
  2. DỤNG CỤ

   - Tube, giá đựng mẫu

   - Pippet, , giấy thấm, găng tay….

  1. HÓA CHẤT:

   - Các hóa chất hóa sinh hãng AGAPPE

VII. KỸ THUẬT TIẾN HÀNH

  1. MỞ MÁY

   - Mở nguồn – mở chương trình máy nhập User Name 001- Password 001 chọn login - off-line đợi máy về Standby  

  1. Kiểm tra hóa chất , thuốc thử, dung dịch rửa
  2. Chạy mẫu

   - Đăng ký thông tin mẫu: nhấn vào “ Sample Registration” trong giao diện chính nhập vào số mẫu, số đĩa, loại mẫu, vị trí nhấp vào “ Register sample” để hoàn thành việc đăng ký

   - Dăng ký thông tin bệnh nhân: sau khi đăng ký thoong tin mẫu , đăng ký số mẫu, chủng loại bệnh nhân, tên , tuổi, giới tính…...

   - Bấm vào mục patient info nhập thông tin bệnh nhân chọn test cần xét nghiệm chọn register sample chọn start

  1. TẮT MÁY:

   - Tắt hệ thống khi máy vềREADY nhấn off- line --- F8 exit trên màn hình đợi khoảng 15 phút sau đó tắt công tắc phía sau máy

VIII. BẢO DƯỠNG MÁY

   - Từ màn hình chính chọn Maintenance----Rinsing incubation bath----Execute đợi máy thay nước buồng ủ khoảng 30 phút sau đó chọn Rinsing reaction cuvette

   - Execute để máy tiến hành rửa cuvette

  1. AN TOÀN

   - Thực hiện đúng quy trình

   - Không ăn uống trong phòng xét nghiệm

   - Xem các mẫu bệnh phẩm là tác nhân gây bệnh

   - Tham khảo sổ tay an toàn sinh học

XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC

 

138.THỜI GIAN PROTHROMBIN (TQ)

Bằng máy bán tự động Coatron M1

(Temps De Quick)

  1. NGUYÊN LÝ

   Máu ra khỏi mạch, máu sẽ bị đông cũng có thể theo con đường ngoại sinh. Khi cho thừa thromboplastin và canxi vào máu chống đông bằng citrat thì con đường đông máu ngoại sinh được thực hiện ồ ạt. Đo thời gian từ khi bổ sung canxi và nhiều thromboplastin đến lúc máu (huyết tương) đông lại (đó là thời gian prothrombin) để phản ánh hoạt tính các yếu tố đông máu tạo nên Prothrombin (phức hệ prothrombin) là yếu tố II, V, VII, X còn gọi yếu tố đông máu theo đường ngoại sinh.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Khảo sát đường đông máu ngoại sinh.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Không có chống chỉ định

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên xét nghiệm

  1. Phương tiện, hoá chất

2.1. Dụng cụ

   - Máy ly tâm.

   - Máy đông máu bán tự động.

   - Pipette 100µl, 1000µl.

   - Cuvette, bi từ.

   - Bơm kim tiêm nhựa lấy máu.

   - Bông gòn tẩm cồn sát trùng, dây garo.

2.2. Hoá chất

   - Thrombolastin canxi (Neoplastins).

  1. 3. Bệnh phẩm

   Máu tĩnh mạch đựng trong ống nghiệm chứa chống đông citrate natri 3,8% (ống nghiệm xanh lá cây).

  1. Phiếu xét nghiệm

   Phiếu chỉ định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin người bệnh: tên, tuổi, giường bệnh, khoa phòng, chuẩn đoán.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Bật máy đông máu, chờ đủ nhiệt độ.

   - Cài đặt xét nghiệm trên máy, tiến hành chạy nội kiểm theo qui trình. Kết quả nội kiểm đạt yêu cầu mới tiến hành chạy mẫu bệnh nhân.

   - Tiến hành lấy khoảng 2ml máu tĩnh mạch của người bệnh:

     + Trộn máu và chất chống đông citrat natri 3,8% theo tỷ lệ 1 thể tích chống đông trộn với 9 thể tích máu.

     + Ly tâm mạnh thu huyết tương nghèo tiểu cầu.

     + Cho vào cuvette ở vị trí ủ 50µl huyết tương, cho vào 1 viên bi sắt, ủ 1 phút.

     + Chuyển cuvette sang vị trí đo, bấm phím kích hoạt đo, sử dụng pipetts chuyên dùng hút thuốc thử PT đã ủ sẵn cho vào cuvetts 50µl thuốc thử (tương ứng với số 4 trên pipetts).

   - Chờ máy đọc kết quả.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Ghi kết quả vào giấy xét nghiệm.

   - Giá trị TQ bất thường khi kéo dài hơn chứng 2 giây.

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Mẫu máu bị đông, vỡ hồng cầu.

   - Thromboplastin canxi không đảm bảo chất lượng.

  1. THỜI GIAN THROMBOPLASTIN

MỘT PHẦN HOẠT HÓA (TCK)

Bằng máy bán tự động

(APTT: Activated Partial Thromboplastin)

  1. NGUYÊN LÝ

   TCK là thời gian đông của plasma citrate với chất kích hoạt hệ đụng chạm cephalin kaolin và Calci.

  1. CHỈ ĐỊNH

   Khảo sát đường đông máu nội sinh.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   Không có chống chỉ định.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hoá chất

2.1. Dụng cụ

   - Auto pipette, tip.

   - Ống nghiệm tiêu huyết.

   - Đồng hồ bấm giây.

   - Máy ly tâm.

2.2. Hoá chất

   - Cephalin – kaolin (ủ 370C từ 10 – 15 phút trước khi làm xét nghiệm).

   - CaCl2 0,025M.

  1. Bệnh phẩm

   - Máu toàn phần chống đông bằng citrate natri 3,8%. Ly tâm 1500 vòng/phút, sau đó lấy phần huyết tương.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Giấy chỉ định xét nghiệmghi đầy đủ thông tin về người bệnh: họ tên, tuổi,

gường bệnh, khoa phòng, chẩnđoán, điều trị.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Bật máy đông máu, chờ đủ nhiệt độ.

   - Cài đặt xét nghiệm trên máy, tiến hành chạy nội kiểm theo qui trình. Kết quả nội kiểm đạt yêu cầu mới tiến hành chạy mẫu bệnh nhân.

   - Cho vào cuvette ở vị trí ủ Plasma citrate 50µl đã ủ + Thuốc thử APTT 50µl đã ủ.

   - Thêm vào một viên bi thép ủ 3 phút.

   - Chuyển cuvette sang vị trí đo, bấm phím kích hoạt đo, sử dụng pipett chuyên dùng hút thuốc thử CaCl2 (50µl) đã ủ sẳn cho vào cuvette, chờ máy đọc kết quả.

(Xem hướng dẫn vận hành máy Coatron M1)

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Kết quả bất thường khi kéo dài hơn chứng 8 – 15 giây.

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Khi hút Cephalin – kaolin phải lắc kỷ.

   - Tôn trọng thời gian và nhiệt độ được yêu cầu.

   - Chú ý các trường hợp thiếu máu hoặc đa hồng cầu để điều chỉnh tỉ lệ huyết tương và chất chống đông thích hợp.

   - CaCl2 phải còn hiệu lực

  1. THỜI GIAN MÁU CHẢY (TS)

Bằng phương pháp thủ công

(TS: Temps de Saignement)

  1. NGUYÊN LÝ

   Là thời gian để máu mao quản ở da thùy tai của một vết thương tiêu chuẩn ngừng chảy.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Đánh giá khả năng cầm máu của cơ thể.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hoá chất

2.1. Dụng cụ

   - Gòn vô trùng.

   - Lancet.

   - Đồng hồ bấm giây.

   - Giấy thấm.

2.2. Hoá chất

   - Cồn 700.

  1. Bệnh nhân

   - Để bệnh nhân ngồi ngay ngắn trên ghế. Nếu bệnh nhân có đeo bông tai thì yêu cầu bệnh nhân tháo bông tai ra.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Giấy chỉ định xét nghiệmghi đầy đủ thông tin về người bệnh: họ tên, tuổi, gường

bệnh, khoa phòng, chẩnđoán, điều trị.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Sát trùng da thùy tai với gòn tẩm Alcool, để khô.

   - Dùng lancet đâm nhanh gọn tạo một vết thương sâu 2mm, rộng 2mm.

   - Bấm đồng hồ giây.

   - Tuyệt đối không được nặn bóp.

   - Cứ 30 giây 1 lần thấm nhẹ máu rỉ ra ở vết thương, không để giấy thấm chạm vào da thùy tai. Mỗi giọt cách nhau 1 – 2mm.

   - Khi máu không chảy nữa bấm đồng hồ ngừng.

   - Thời gian máu chảy là thời gian từ lúc tạo vết thương đến khi máu ngừng chảy.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Từ 2 – 4 phút: bình thường.

   - Từ 4 – 6 phút: cần làm lại một lần nữa ở thùy tai bên kia.

   - Hơn 6 phút: TS bất thường.

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Tuyệt đối ko để giấy thấm chạm vào vết thương.

   - Nếu thời gian máu chảy quá lâu thì cần dùng các biện pháp cầm máu lại cho bệnh nhân.

  1. THỜI GIAN MÁU ĐÔNG (TC)

Bằng phương pháp thủ công

(TC: Temps de Coagulation)

PHƯƠNG PHÁP MILIAN (PHƯƠNG PHÁP TRÊN KÍNH)

 

  1. NGUYÊN LÝ

   - Là thời gian thăm dò tốc độ của sự xuất hiện sợi huyết trong giọt máu.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Để khảo sát cơ chế nội sinh của quá trình đông máu.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hoá chất

2.1. Dụng cụ

   - Dụng cụ lấy máu mao quản.

   - 02 tấm lame.

   - Hộp petri.

   - Đồng hồ bấm giây.

2.2. Hoá chất

   - Dung dịch sát khuẩn: cồn 700.

  1. Bệnh phẩm

   - Máu mao quản.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Giấy chỉ định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin về ngườibệnh: Họ tên, năm sinh, địa chỉ khoa/phòng, số giường, nơi cư trú, chẩn đoán,chỉ định xét nghiệm.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Đánh số lame thứ 1 và thứ 2.

   - Sát trùng đầu ngón tay thứ 4 của bệnh nhân, để khô tự nhiên.

   - Dùng lancet chích đầu ngón tay. Lau giọt máu đầu. Nhỏ vào 2 tấm lame, mỗi tấm 1 giọt máu to đường kính 1cm.

   - Bấm đồng hồ.

   - Đậy nắp hộp petri lên hai lame máu.

   - Đợi 3 phút.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Quan sát lame thứ 1

     + Sau đó cứ 30 giây/1 lần thử xem sự xuất hiện sợi huyết bằng đầu nhọn của lancet cho đến khi giọt máu đông và vướng vào đầu lancet.

   - Quan sát lame thứ 2

     + Sau khi lame thứ 1 đông, tiếp tục quan sát lame thứ 2. Cũng cứ 30 giây/1 lần quan sát lame thứ 2 với cách trên. Khi giọt máu đông – bấm đồng hồ dừng lại – ghi kết quả.

   - Kết quả là thời gian đọc được ở lame thứ 2

     + Bình thường: 5 – 10 phút.

     + Bất thường: kéo dài trên 10 phút.

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Phương pháp trên kính kém chính xác vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chỉ thực hiện khi không lấy được máu tĩnh mạch – trẻ em rất nhỏ tuổi.

  1. PHÂN LOẠI NHÓM MÁU ABO

Phương pháp trực tiếp

(Kỹ thuật Bent Vincent)

 

  1. NGUYÊN LÝ

   - Dùng huyết thanh mẫu tác dụng với hồng cầu muốn phân loại để xác định kháng nguyên hiện diện trên bề mặt hồng cầu đó.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Phân loại nhóm máu bệnh nhân theo hệ thống ABO.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có chống chỉ định.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hoá chất

2.1. Dụng cụ

   - Dụng cụ lấu máu.

   - Lam kính.

   - Ống nghiệm thủy tinh.

2.2. Hoá chất

   - Anti A, anti B.

   - Hồng cầu bệnh nhân.

  1. Bệnh phẩm

   - Máu bệnh nhân được chống đông bằng dung dịch EDTA.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Giấy chỉ định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin về ngườibệnh: Họ tên, năm sinh, địa chỉ khoa/phòng, số giường, nơi cư trú, chẩn đoán,chỉ định xét nghiệm.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
  2. Kỹ thuật trên kính

   - Trên lam ghi tên bệnh nhân bằng bút chì sáp và chia làm 2 phần bằng nhau

đánh dấu A – B.

   - Nhỏ vào mỗi phần 2 giọt huyết thanh kháng tương ứng A – B.

   - Nhỏ tiếp vào kế bên mỗi phần 1 giọt máu bệnh nhân.

   - Trộn đều máu và kháng huyết thanh thành hình tròn d # 1,5cm, lắc nhẹ từ 1 – 2 phút.

   - Đọc kết quả.

  1. Kỹ thuật trong ống nghiệm

   - Pha huyền trọc hồng cầu bệnh nhân 3-5% trong nước muối sinh lý.

   - Dùng 2 ống nghiệm đánh dấu A – B.

   - Cho vào mỗi ống nghiệm 1 giọt huyền trọc hồng cầu bệnh nhân 3-5%.

   - Sau đó cho tương ứng vào mỗi ống nghiệm A – B mỗi ống 1 giọt anti A – B.

   - Đem ly tâm 1500 vòng/phút trong 15 - 30 giây.

   - Đọc kết quả.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
  2. Kỹ thuật lam kính

   - Ngưng kết (+): thấy những đám hồng cầu ngưng kết đứng tách rời nhau rõ rệt trên nền dung dịch trong.

   - Không ngưng kết (-): hỗn hợp dịch vẫn đỏ đều và đục.

  1. Kỹ thuật trong ống nghiệm

   - Ngưng kết (+): dưới đáy ống nghiệm hồng cầu tụ lại thành cục, không tan khi có tác động lắc.

   - Không ngưng kết (-): hồng cầu tụ dưới đáy ống nghiệm bị tan đều vào dung dịch khi có tác động lắc.

PHÂN LOẠI TRỰC TIẾP

KẾT QUẢ ĐỊNH NHÓM

Huyết thanh mẫu A

Huyết thanh mẫu B

Huyết thanh mẫu AB

+

-

+

A

-

+

+

B

+

+

+

AB

-

-

-

O

   - Chú ý: không trả lời kết quả trước 2 phút. Nếu ngưng kết yếu cần quan sát dưới kính hiển vi với vật kính x10.

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Huyết thanh mẫu hư, nhiễm trùng.

   - Mẫu máu trẻ sơ sinh kháng nguyên yếu.

  1. TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU

Bằng máy đếm tự động

  1. NGUYÊN LÝ

   - Dựa vào kích thước lớn nhỏ, hình dạng nhân khác của các tế bào máu. Các cảm biến của máy sẽ đếm số lượng từng loại tế bào máu.

  1. CHỈ ĐỊNH

   - Được chỉ định khá phổ biến trong nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt các bệnh lý có liên quan đến các tế bào máu.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

   - Không có.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hoá chất

2.1. Dụng cụ

   - Máy phân tích huyết học tự động (Mindray 1700).

   - Máy phân tích huyết học laser (Cell Dyn 3200).

   - Bộ dụng cụ lấy máu tĩnh mạch.

   - Ống nghiệm đựng máu có chống đông EDTA

2.2. Hoá chất

   - Các loại hóa chất dành cho máy Mindray 3200 và máy Cell Dyn 1700.

   - Cồn 700.

  1. Bệnh phẩm

   - Máu tĩnh mạch đựng trong ống nghiệm có chống đông EDTA.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Giấy chỉ định xét nghiệm ghi đầy đủ thông tin về ngườibệnh: Họ tên, năm sinh, địa chỉ khoa/phòng, số giường, nơi cư trú, chẩn đoán,chỉ định xét nghiệm.

  1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Dùng bơm tiêm vô khuẩn lấy 2ml máu tĩnh mạch cho vào ống nghiệm có chống đông EDTA, lắc đều nhẹ.

   - Bật máy, thao tác và chạy mẫu theo hướng dẫn vận hành máy Mindray 3200 và Cell Dyn 1700 (qui trình số TB/01).

   - In và đọc kết quả

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Các giá trị bình thường của các chỉ số công thức máu:

STT

Chỉ số

Giá trị bình thường

Đơn vị

1

WBC

4.6 – 10.2

G/L

2

LYM

0.6 – 3.4

G/L

3

LYM%

20 – 50

%

4

NEU

2 – 7.5

G/L

5

NEU%

30 – 70

%

6

MONO

0 – 1.2

G/L

7

MONO%

0 – 10

%

8

EOS

0 – 0.8

G/L

9

EOS%

0 – 8

%

10

BASO

0 – 0.4

G/L

11

BASO%

0 – 4

%

12

MID

0 – 9

G/L

13

MID%

0 – 12

%

14

GRAN

2 – 6.9

G/L

15

GRAN%

37 – 80

%

16

RBC

4.04 – 6.13

T/L

17

HBG

122 – 181

g/L

18

HCT

0.377 – 0.537

L/L

19

MCV

85 – 95

Fl

20

MCH

26 – 32

Pg

21

MCHC

320 – 360

g/L

22

RDW

11.6 – 14.8

%

23

PLT

142 – 424

G/L

24

MPV

7.5 – 11.5

fL

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Không lắc đều máu khi cho vào ống nghiệm có chống đông EDTA làm máu bị đông.

   - Thể tích máu quá ít.

   - Thao tác không đúng theo hướng dẫn vận hành máy.

XÉT NGHIỆM SINH HÓA

  1. ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN TRỰC TIẾP

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Bilirubin kết hợp với 3,5 Dichlorophenyl Diazonium Tetraflourborate (DPD) tạo thành Azobilirubin. Sự hấp thụ ở bước sóng 570 nm thì tỉ lệ thuận với nồng độ Direct Bilirubin trong mẫu bệnh phẩm.

Bilirubin + DPD                             Azobilirubin

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Phương tiện: Máy xét nghiệm như BioSystems A15, CS-T240….

   - Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm BIL.D, chất chuẩn BIL.D, chất kiểm tra chất lượng BIL.D.

  1. Người bệnh:

   - Người bệnh cần được giải thích về mục đích của việc lấy máu để làm xét nghiệm.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin về tên, tuổi, giới tính, khoa phòng,

chẩn đoán của người bệnh và ghi rõ chỉ định xét nghiệm.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào ống không có chất chống đông hay ống có chất chống đông là Heparin hay EDTA. Máu không vỡ hồng cầu. Bảo quản bệnh phẩm tránh ánh sáng. Bệnh phẩm ổn định 7 ngày ở 2 - 8°C, 2 ngày ở 15-25°C, 6 tháng ở -15°C đến - 25°C.

   - Sau khi lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương.

   - Bệnh phẩm chỉ rã đông 1 lần và phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước khi phân tích. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: < 4.3 µmol/l

   - BIL.D máu tăng trong:

     + Tắc mật trong gan: viêm gan, xơ gan.

     + Tắc mật ngoài gan: do sỏi, ung thư, hạch to.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Huyết thanh đục do tăng lipid máu hay tán huyết đều ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm.

   - Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó nhân kết quả với độ hòa loãng (trường hợp có hòa loãng tự động trên máy thì kết quả không cần nhân với độ hòa loãng do máy đã tự tính toán kết quả).

  1. ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN TOÀN PHẦN

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - 3,5 Dichlorophenul Diazonium Tetraflouroborate (DPD) phản ứng Bilirubin liên hợp và Bilirubin không liên hợp tạo thành Azobilirubin. Sự hấp thụ ở bước sóng 540 nm thì tỉ lệ thuận với nồng độ Total Bilirubin trong mẫu bệnh phẩm.

Caffeine

Surfactant

Bilirubin + DPD                             Azobilirubin

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên chuyên ngành xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Phương tiện: Máy xét nghiệm như BioSystems A15, CS-T240….

   - Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm BIL.T, chất chuẩn BIL.T, chất kiểm tra chất lượng BIL.T.

  1. Người bệnh:

   - Người bệnh cần được giải thích về mục đích của việc lấy máu để làm xét nghiệm.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin về tên, tuổi, giới tính, khoa phòng, chẩn đoán của người bệnh và ghi rõ chỉ định xét nghiệm

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào ống không có chất chống đông hay ống có chất chống đông là Li-heparin hay EDTA. Máu không vỡ hồng cầu.

   - Bảo quản bệnh phẩm tránh ánh sáng và cần phân tích sớm.

   - Sau khi lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: ≤ 17 µmol/l

   - BIL.T máu tăng trong:

     + Tắc mật trong gan: viêm gan, xơ gan.

     + Tắc mật ngoài gan: do sỏi, ung thư, hạch to.

     + Vàng da tiêu huyêt: thiếu máu tan huyết, sốt rét...

     + Vàng da sơ sinh.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Những yếu tố gây nhiễu cho kết quả xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm không bị ảnh hưởng khi:

     + Huyết thanh vàng: Bilirubin < 70 mg/dL hay 1197 µmol/L.

     + Tán huyết: Hemoglobin < 1000 mg/dL.

     + Huyết thanh đục: Triglyceride <1000 mg/dL.

   - Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó nhân kết quả với độ hòa loãng (Trường hợp có hòa loãng tự động trên máy thì kết quả không cần nhân với độ hòa loãng do máy đã tự tính toán kết quả).

  1. ĐO HOẠT ĐỘ ALT (GPT)

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - AST chuyển nhóm amin từ Alanine và 2-oxoglutarate thành Pyruvate và Glumate. Bổ sung pyridoxal phosphate và hỗn hợp phản ứng đảm bảo tối đa hoạt động xúc tác của ALT. Pyruvate phản ứng với NADH với sự xúc tác của LDH ( Laclate dehydrogenase) tạo thành Laclate và NAD+. Sự giảm hấp thụ do tiêu thụ của NADH được đo bởi bước sóng 340 nm thì tỉ lệ thuận với nồng độ ALT trong mẫu bệnh phẩm.

ALT

LDH

2-Oxoglutarate + L-Alanine                     L-Glutamate + Pyruvate

Pyruvate + NADH + H+                                           L-lactate + NAD+

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên được đào tạo về chuyên ngành xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hóa chất :

2.1. Phương tiện

   - Hệ thống máy phân tích hóa sinh như BioSystems A15, CS-T240....

   - Máy ly tâm

   - Các ống xét nghiệm được chống đông bằng Li-Heparin hoặc EDTA hoặc không chống đông.

   - Pipét tự động các loại 1000µl, 500 µl, 100µl, 50 µl và 10 µl.

   - Đầu côn tương ứng các loại pipet tự động.

   - Bông, cồn, kim lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

   - Bàn lấy máu.

   - Găng tay

2.2. Hoá chất

   - Hoá chất làm xét nghiệm ALP của máy BioSystems A15, CS-T240.

   - Huyết thanh kiểm tra.

2.3. Bệnh phẩm

   - Lấy 2 ml máu tĩnh mạch cho vào ống chống đông bằng Li-Heparin, EDTA, hoặc ống không chống đông

   - Ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh

   - Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Có thể bảo quản mẫu huyết thanh hoặc huyết tương 7 ngày ở nhiệt độ 2 - 80C.

  1. Người bệnh

   - Đã được tư vấn xét nghiệm, chuẩn bị tư tưởng khi khám bệnh, nhịn ăn sáng để lấy máu.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Điền đầy đủ thông tin về người bệnh theo quy định. Phiếu xét nghiệm có chỉ định xét nghiệm ALT trong máu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
  2. Trị số bình thường: ≤ 40 UI/L
  3. ALT máu tăng trong

   - Các bệnh gan: viêm gan cấp (tăng nhiều, gấp 50 - 150 lần bình thường) và mạn (tăng gấp 5- 6 lần bình thường), xơ gan, ung thư gan.

   - Các bệnh về tim: suy tim xung huyết, viêm màng ngoài tim, nhồi máu cơ tim

   - Viêm túi mật.

   - Nhiễm độc rượu cấp.

   - Tai biến mạch máu não.

   - Viêm tuỵ cấp hoại tử.

   - Hoại tử thận, cơ.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ SỬ TRÍ

   - Khi thấy kết quả ALT bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

    +Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết tương hay không?

     +Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

     + Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa… Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

   - Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

     + Mẫu máu vỡ hồng cầu có thể thay đổi kết quả.

     + Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ ALT như: thuốc ức chế men chuyển angiotensin, acetaminophen, thuốc chống co giật, một số loại kháng sinh, thuốc điều trị tâm thần, benzodiazepin, estrogen, sulfat sắt, heparin, interferon, thuốc làm giảm mỡ máu, thuốc chống viêm không phải steroid, salicylat, thuốc lợi tiểu loại thiazid.    

  1. ĐO HOẠT ĐỘ AST (GOT)

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - AST xúc tác phản ứng của Aspartate và 2-oxoglutarate thành L-glutamate và oxalacetate, chuyển nhóm amin từ Alanine và 2-oxglutarate. Bổ sung pyridoxal phosphate và hỗn hợp phản ứng đảm bảo tối đa hoạt động xúc tác của AST. Oxalaceate phản ứng với NADH với sự xúc tác của MDH (Malate dehydrogenase) tạo thành Malate và NAD+. Sự giảm hấp thụ do tiêu thụ của NADH được đo bởi bước sóng 340 nm thì tỉ lệ thuận với nồng độ AST trong mẫu bệnh phẩm.

   - AST

MDH

2-Oxoglutarate + L-Asparate                   L-Glutamate + Oxalacetate

Oxalaceate + NADH + H+                       L-Malate + NAD+

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên được đào tạo về chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

2.1. Phương tiện

   - Hệ thống máy phân tích hóa sinh của BioSystems A15, CS-T240....

   - Các ống xét nghiệm được chống đông bằng Li-Heparin hoặc EDTA hoặc không chống đông.

   - Pipét tự động các loại 1000µl, 500 µl, 100µl, 50 µl và 10 µl.

   - Đầu côn tương ứng các loại pipet tự động.

   - Bông, cồn, kim lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

   - Bàn lấy máu

   - Găng tay

2.2. Hoá chất

   - Hoá chất làm xét nghiệm AST của máy BioSystems A15, CS-T240....

   - Huyết thanh kiểm tra.

2.3. Bệnh phẩm

   - Lấy 2 ml máu tĩnh mạch vào ống chống đông bằng Li-Heparin, EDTA, hoặc ống không chống đông.

- Ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh.

   - Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Có thể bảo quản mẫu huyết thanh hoặc huyết tương 7 ngày ở nhiệt độ 2-80C.

  1. Người bệnh:

   - Đã được tư vấn xét xét nghiệm, chuẩn bị tư tưởng khi khám bệnh, nhịn ăn sáng để lấy máu.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Điền đầy đủ thông tin về người bệnh theo quy định. Phiếu xét nghiệm có chỉ định xét nghiệm AST trong máu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: ≤ 37 UI/L.

   - AST máu tăng trong các nguyên nhân:

     + Các bệnh gan (tỉ số AST/ALT <1): viêm gan do virut cấp, viêm gan do thuốc (rifampicin, INH, salicylat, heparin),Viêm gan nhiễm độc (CCl4, amanit phalloid), tắc mật do các nguyên nhân không phải ung thư, apxe gan.

     + Các bệnh gan (tỉ số AST/ALT >1): Xơ gan, Viêm gan do rượu, Xâm nhiễm gan (do di căn ung thư, nhiễm sarcoid, lao, u lympho, luput ban đỏ).

     + Các bệnh về tim: suy tim mất bù (gan xung huyết), viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim, bóp tim ngoài lồng ngực, phẫu thuật tim, sau thông tim (tỉ số AST/ALT>1).

     + Viêm túi mật.

     + Nhiễm độc rượu cấp.

     + Viêm tuỵ cấp hoại tử.

     + Viêm đa cơ, viêm da và cơ

     + Hội chứng vùi lấp.

   - Hoạt độ AST có thể giảm trong các nguyên nhân chính sau:

     + Bệnh Beriberi

     + Nhiễm toan ceton do đái tháo đường

     + Lọc máu

     + Có thai

     + Hội chứng ure máu cao.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Khi thấy kết quả AST bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

     + Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết tương hay không?

     + Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa… Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

   - Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

     + Mẫu máu bị vỡ hồng cầu

     + Các thuốc có thể làm tăng hoạt độ AST là: cetaminophen, allopurinol, một số loại kháng sinh, acid ascorbic, chlpropamid, cholestyramin, cholinergic, clofibrat, codein, statin, hydralazin, isoniazid, meperidin, methyldopa, morphin, thuốc ngừa thai uống, phenothiazin, procainamid, pyridoxin, salicylat, sufonamid, verapamil, vitamin A.

     + Các thuốc có thể làm giảm hoạt độ AST là: metronidazol, trifluoperazin

  1. ĐỊNH LƯỢNG CHOLESTEROL TOÀN PHẦN

 

  1. NGUYÊN TẮC

- Cholesterol esters trong mẫu bệnh phẩm bị thuỷ phân bởi CHE (Cholesterol esterase). Cholesterol tự do bị oxi hoá bởi CHO (Cholesterol oxidase) tạo thành Cholestene-3-one và H2O2 (Hydrogen peroxide). Quá trình oxi hoá 4-Aminoantipyrine và phenol với sự hiện diện của POD (Peroxidase) tạo thành Quinoneimine màu đỏ được đo ở bước sóng 540/600 nm cũng như sự gia tăng độ hấp thụ.

CHE

2Cholesterol esters + 2H2O2                           2cholesterol + 2Fatty acids

CHO

2Cholesterol + 2O2                                  2Cholestene-3-one + 2H2O

POD

2H2O2 + 4-Aminoantipyrine + Phenol                       Quinoneimine + 4H2O

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa BioSystems A15, CS-T240....

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

     + R 1: buffer, 4AAP, cholesterolester, POD, cholesterol oxydase …

     + Bảo quản ở 2-80C đến khi hết hạn sử dụng, 4 tuần khi để trên máy phân tích

   - Các loại dung dịch hệ thống khác

   - Chuẩn

   - Control: 2 mức

   - Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh:

   - Được giải thích trước khi thực hiện xét nghiệm, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên bác sỹ chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng (nếu có) …

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm:

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn.

   - Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật. Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng Li-heparin. Không sử dụng citrate, oxalate, fluorid.

   - Bảo quản ở 2-80C trong vòng 7 ngày, ở - 200C được 3 tháng. Rã đông một lần. Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20-250C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Bình thường: 3.9 – 5.2 mmol/l

   - Cholesterol máu tăng trong:

     + Vàng da tắc mật

     + Rối loạn chuyển hoá lipid

     + Tiểu đường, tăng huyết áp

     + Viêm thận, hội chứng thận hư

     + Nhược giáp

   - Cholesterol máu giảm trong:

     + Cường giáp

     + Hội chứng Cushing

     + Nhiễm trùng cấp

+ Thiếu máu

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ.

Nguyên nhân

Sai xót

Xử lý

Bệnh phẩm tăng bilirubin, huyết tán, đáng sử dụng thuốc

Kết quả ảnh hưởng không rõ

 

Nồng độ ngoài dải đo (0,1 – 20,7 mmol/L)

Sai lệch kết quả

Pha loãng bệnh phẩm

  1. ĐỊNH LƯỢNG HDL – CHOLESTEROL

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Kháng thể kháng lipoprotein người trong R1 liên kết với LDL, VLDL, Chylomicrons. Phức hợp Kháng nguyên – Kháng thể hình thành khi R2 được thêm vào. HDL – Cholesterol được định lượng bởi sự hiện diện của các hệ thống enzzym nhiễm sắc.

   - Anti-human-β-lipoprotein antibody

LDL, VLDL, Chylomicron                                                                 KN - KT

CHE - CHO

HDL-Cholesterol +H2O2 + O2                          Cholest-4-en-one + Fatty acids + H2O2

POD

H2O2 + 4-AA + P-DAOS                                   Blue dye+   + F + H2O

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa Biosystem A15 , CS-T240

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

     + R 1: dextran sulfate, magnesium nitrat hexahydrate, peroxidase ...

     + R 2: PEG-C esterase, PEG-C oxidase, 4amino-antipyrine, peroxidase ...

   - Bảo quản ở 2 - 80C đến khi hết hạn sử dụng, 12 tuần khi để trên máy phân tích

   - Các loại dung dịch hệ thống khác:

     + Chuẩn, NaCl 9%

     + Control: 2 mức

     + Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh:

   - Được giải thích trước khi thực hiện xét nghiệm, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên bác sỹ chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng

(nếu có) …

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm:

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn.

   - Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật. Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng heparin.

   - Bảo quản ở 2 - 80C trong vòng 7 ngày, ở - 600C được 1 tháng. Rã đông một lần.

   - Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20 - 250C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

  1. Tiến hành kỹ thuật:

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Bình thường: ≥ 0,9 mmol/L

   - HDL-C giảm là một trong những yếu tố dự báo nguy cơ bệnh xơ vữa động mạch, bệnh tim mạch.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm lấy vào ống

chống đông bằng EDTA

Có thể làm giảm kết quả

Không sử dụng   loại ống này

Bệnh phẩm có nồng độ bilirubin tăng, huyết   tán, tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc

Kết quả ít bị ảnh hưởng

 

Nồng độ ngoài dải đo (0,08 - 3,12 mmol/L)

Sai lệch kết quả

Pha loãng bệnh phẩm

  1. 150. ĐỊNH LƯỢNG TRIGLYCERIDE

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Triglyceride trong mẫu bệnh phẩm được thuỷ phân bởi Lipase tạo thành Glycerol và acid béo. Glycerol được phosphoryl hoá bởi AT P (adenosine triphosphate) với sự hiện diện của GK (glycerol kinase) tạo thành glycerol-3-phosphate. Glycerol-3-phosphate được oxi hoá bởi phân tử oxi với sự hiện diện của GPO (glycerol phosphate oxidase) tạo thành H2O2 (hydrogen peroxide) và dihydroxyacetone phosphate. H2O2 phản ứng với 4-aminophenazone và N,N-bis(4-sulfobutyl)-3,5-dimethylaniline, MADB với sự hiện diện của POD (peroxidase) tạo thành phức hợp màu xanh đo được ở bước sóng 660/800 nm. Gia tăng độ hấp thụ tỉ lệ thuận với nồng độ Triglycerid trong mẫu bệnh phẩm.

   - Lipase

Triglyceride + 3H2O                             Glycerol + 3 acid béo

GK, Mg2+

Glycerol + AT P                                       Glycerol-3-phosphate + ADP

GPO

Glycerol-3-phosphate + O2                     Dihydroxyacetone phosphate + H2O2

POD

H2O2 + 4-AAP + MADB                         Blue Dye + OH- + 3H2O

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên được đào tạo về chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

2.1. Phương tiện

   - Hệ thống máy   phân tích   hóa sinh của BioSystems A15, CS-T240.....

   - Máy ly tâm

   - Các ống xét nghiệm được chống đông bằng Li-Heparin hoặc EDTA hoặc không chống đông.

   - Pipét tự động các loại 1000µl, 500µl, 100µl, 50µl và 10µl.

   - Đầu côn tương ứng các loại pipet tự động.

   - Bông, cồn, kim lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

   - Bàn lấy máu.

   - Găng tay

  • Hoá chất:

   - Hoá chất làm xét nghiệm Triglycerid của BioSystems A15, CS-T240......

   - Huyết thanh kiểm tra.

2.3. Bệnh phẩm

   - Máu toàn phần được lấy 3ml vào ống chống đông bằng Li-Heparin, EDTA, hoặc ống không chống đông

   - Ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh

   - Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Có thể bảo quản mẫu huyết thanh hoặc huyết tương 5 - 7 ngày ở nhiệt độ 2 - 80C và 3 tháng ở nhiệt

độ -15 đến -250C.

  1. Người bệnh

   - Đã được tư vấn xét xét nghiệm, chuẩn bị tư tưởng khi khám bệnh, nhịn ăn sáng để lấy máu.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Điền đầy đủ thông tin về người bệnh theo quy định. Phiếu xét nghiệm có chỉ định xét nghiệm định lượng Triglycerid trong máu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: 0.46 – 1.88 mmol/l

   - Nồng độ Triglycerid máu có thể tăng trong các nguyên nhân chính sau:

     + Tăng huyết áp

     + Đái tháo đường

     + Viêm tuỵ cấp

     + Xơ gan do rượu

     + Tăng lipoprotein máu có tính chất gia đình.

     + Bệnh thận.

     + Hội chứng thận hư

     + Suy giáp

     + Nhồi máu cơ tim

     + Bệnh gút.

     + Liên quan với chế độ ăn: Tỷ lệ protein thấp, tỷ lệ carbohydrat cao.

     + Bệnh lý kho dự trữ glycogen.

   - Nồng độ Triglycerid máu có thể giảm trong các nguyên nhân chính sau:

     + α-lipoprotein huyết bẩm sinh

     + Cường giáp.

     + Suy dinh dưỡng.

     + Do chế độ ăn: Tỷ lệ mỡ thấp.

     + Hội chứng giảm hấp thu.

     + Nhồi máu não

     + Bệnh phổi tắc nghẽ mạn tính.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Khi thấy kết quả Triglycerid bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

     + Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa…

     + Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường gì không?

     + Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

     + Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

   - Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

     + Các chất có thể làm tăng nồng độ triglycerid máu: Rượu, thuốc chẹn beta giao cảm, cholestyramin, corticosteroid, estrogen, thuốc ngừa thai uống, thuốc lợi tiểu thiazid.

     + Các chất có thể làm giảm nồng độ triglycerid máu: Acid ascorbic, asparaginase, colestipol, clofibrat, dextronthyroxin, metformin, niacin.

     + Có thai, hoặc người bệnh không nhịn ăn sẽ làm tăng nồng độ triglycerid máu.

  1. XÉT NGHIỆM ALBUMIN

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Bromocresol green phản ứng với Albumin tạo thành phức hợp màu. Phức hợp này được đo ở bước sóng 600/800 nm và tỉ lệ thuận với nồng độ Albumin trong mẫu bệnh phẩm.

pH 4,2

Albumin + Bromocresol Green                       Green Complex.

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Phương tiện: Máy xét nghiệm như BioSystems A15, CS-T240….

   - Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm Albumin, chất chuẩn Albumin, chất kiểm tra chất lượng Albumin.

  1. Người bệnh

   - Người bệnh cần được giải thích về mục đích của việc lấy máu để làm xét nghiệm.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin về tên, tuổi, giới tính, khoa phòng, chẩn đoán của người bệnh và ghi rõ chỉ định xét nghiệm.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm:

   - Lấy 2 ml máu tĩnh mạch vào ống không có chất chống đông hay ống có chất chống đông là Heparin, EDTA, không sử dụng chất chống đông Fluorid. Máu không vỡ hồng cầu. Bệnh phẩm ổn định 5 tháng ở 2–8°C, 2.5 tháng ở 15 - 25°C; 4 tháng ở -15 đến - 25°C.

   - Sau khi lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương.

   - Bệnh phẩm chỉ rã đông 1 lần và phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước khi phân tích. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: 35 – 50 g/l

   - Albumin máu tăng trong:

     + Mất nước (nôn nhiều, tiêu chảy nặng).

   - Albumin máu giảm trong:

     + Bệnh thận (suy thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận).

     + Bệnh không có albumin huyết bẩm sinh.

     + Giảm tổng hợp (viêm gan nặng, xơ gan), kém hấp thu, kém dinh dưỡng.

     + Mất albumin (bỏng, tổn thương rỉ dịch, bệnh đường ruột mất protein).

     + Ung thư, nhiễm trùng.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Những yếu tố gây nhiễu cho kết quả xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm không bị ảnh hưởng khi:

     + Huyết thanh vàng: Bilirubin < 60 mg/dL hay 1026 µmol/L.

     + Tán huyết: Hemoglobin < 1000 mg/dL.

     + Huyết thanh đục: Triglyceride <1000 mg/dL.

   - Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó nhân kết quả với độ hòa loãng (trường hợp có hòa loãng tự động trên máy thì kết quả không cần nhân với độ hòa loãng do máy đã tự tính toán kết quả).

  1. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TOÀN PHẦN

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Protein và chuỗi polypedtide có chứa ít nhất hai liên kết peptid phản ứng với Cu2+ trong môi trường kiềm tạo thành phức hợp màu tím. Phức hợp này được đo ở bước sóng 540/660 nm và tỉ lệ thuận với nồng độ Protein trong mẫu bệnh phẩm.

OH-

Protein + Cu2+                         Blue violet complex

- Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên được đào tạo về chuyên ngành xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hóa chất

2.1. Phương tiện

   - Hệ thống máy phân tích hóa sinh của BioSystems A15, CS-T240.....

   - Máy ly tâm

   - Các ống xét nghiệm được chống đông bằng Li-Heparin hoặc EDTA hoặc không chống đông.

   - Pipét tự động các loại 1000µl, 500µl, 100µl, 50µl và 10µl.

   - Đầu côn tương ứng các loại pipet tự động.

   - Bông, cồn, kim lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

   - Bàn lấy máu.

   - Găng tay

2.2. Hoá chất

   - Hoá chất làm xét nghiệm Protein.T của hãng BioSystems A15, CS-T240.

   - Chuẩn của Protein

   - Huyết thanh kiểm tra.

2.3. Bệnh phẩm

   - Máu toàn phần được lấy 3ml vào ống chống đông bằng Li-Heparin, EDTA, hoặc ống không chống đông.

   - Ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh.

   - Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Có thể bảo quản mẫu huyết thanh hoặc huyết tương 1 tháng ở nhiệt độ 2-80C và 6 tháng ở nhiệt độ (-15) đến (-25)0C.

  1. Người bệnh:

   - Đã được tư vấn xét nghiệm, chuẩn bị tư tưởng khi khám bệnh, nhịn ăn sáng để lấy máu.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Điền đầy đủ thông tin về người bệnh theo quy định. Phiếu xét nghiệm có chỉ định xét nghiệm định lượng protein toàn phần trong máu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

4.1. Trị số bình thường: 65 – 82 g/l

4.2. Protein máu toàn phần có thể tăng trong:

   - Mất nước (nôn, tả, mất mồ hôi, sốt cao kéo dài).

   - Bệnh Đa u tuỷ xương.

   - Bệnh Waldestrom.

   - Bệnh Sarcoidose.

   - Các nhiễm khuẩn mạn tính và các bệnh tự miễn gây tăng gamma globulin máu.

4.3. Protein máu toàn phần có thể giảm trong:

   - Hòa loãng máu.

   - Giảm khẩu phần protein: Suy dinh dưỡng, nuôi dưỡng bằng dịch truyền tĩnh mạch không có protein.

   - Bệnh thận (suy thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận).

   - Mất protein qua da (bỏng).

   - Mất protein qua đường tiêu hóa: Hội chứng giảm hấp thu, cắt ruột non, rò ruột, bệnh lý của ruột gây mất protein.

   - Tăng huỷ protein (đái tháo đường, nhiễm độc tuyến giáp, suy kiệt do ung thư)

   - Bệnh gan (viêm gan, xơ gan).

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Khi thấy kết quả protein toàn phần bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

     + Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường gì không?

     + Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

     + Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa…

     + Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên

máy đó cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

   - Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

     + Máu bị hòa loãng hoặc cô đặc sẽ làm thay đổi nồng độ protein toàn phần.

     + Các thuốc có thể làm thay đổi kết quả xét nghiệm là: spirin, corticosteroid, estrogen, penicillin, phenytoin, procainamid, thuốc ngừa thai uống, progestin.

     + Tiêm vaccin gây miễn dịch trong vòng 6 tháng trước có thể gây tăng nồng độ globulin gây tăng nồng độ protein toàn phần trong máu.

  1. ĐO HOẠT ĐỘ α – AMYLASE

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Cơ chất CNPG3 (2-chloro-4-nitrophenyl-α-D-maltotrioside) phản ứng trực tiếp với α-amylase và không yêu cầu sự hiện diện của enzym phụ trợ. Sự phóng thích của CNP (2-chloro-4-nitrophenyl) từ cơ chất và gia tăng hấp thụ ở 410 nm tỉ lệ thuận với nồng độ Amylase trong mẫu bệnh phẩm.

Α-amylase

CNPG3 + H2O                                   CNP + Maltotriose

- Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Phương tiện: Máy xét nghiệm như BioSystems A15, CS-T240….

   - Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm α-amylase, chất chuẩn α-amylase, chất kiểm tra chất lượng α-Amylase.

  1. Người bệnh

   - Người bệnh cần được giải thích về mục đích của việc lấy máu để làm xét nghiệm.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin về tên, tuổi, giới tính, khoa phòng, chẩn đoán của người bệnh và ghi rõ chỉ định xét nghiệm.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Lấy 2 ml máu tĩnh mạch vào ống không có chất chống đông hay ống có chất chống đông là heparin hoặc EDTA (nếu dùng EDTA, kết quả thấp hơn 5-10% so với huyết thanh). Máu không vỡ hồng cầu. Bệnh phẩm ổn định 1 tháng ở 2 – 8°C, 7 ngày ở 20°C đến 25°C.

   - Sau khi lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương.

   - Bệnh phẩm chỉ rã đông 1 lần và phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước khi phân tích. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

  1. Tiến hành kỹ thuật

- Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: ≤ 200 UI/L

   - Amylase máu tăng trong:

     + Bệnh tuỵ (viêm tuỵ cấp và mạn)

     + Bệnh đường mật

     + Bệnh ổ bụng không phải bệnh tuỵ (loét thủng dạ dày, tắc ruột...), quai bị, tắc tuyến nước bọt

     + Tăng amylase ở người bình thường (tăng Macro Amylase)        

   - Amylase giảm khi tụy bị hoại tử lan rộng, ngoài ra nó còn giảm trong một số bệnh lý như:

     + Viêm tuỵ mạn tính

     + Viêm tụy mạn tính tiến triển, xơ hoá ống dẫn tụy tiến triển.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Những yếu tố gây nhiễu cho kết quả xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm không bị ảnh hưởng khi:

     + Huyết thanh vàng: Bilirubin < 60 mg/dL hay 1026 µmol/L.

     + Tán huyết: Hemoglobin < 500 mg/dL.

     + Huyết thanh đục: Triglyceride <1500 mg/dL.

   - Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó nhân kết quả với độ hòa loãng (trường hợp có hòa loãng tự động trên máy thì kết quả không cần nhân với độ hòa loãng do máy đã tự tính toán kết quả)

   - Lưu ý: Nước bọt và mồ hôi có chứa α -amylase nên tránh để nhiễm những chất này vào bệnh phẩm hay hóa chất.

  1. 154. ĐỊNH LƯỢNG UREA

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Urea bị thuỷ phân với sự hiện diện của Urease tạo ra ammonia và carbon dioxide. Ammonia kết hợp với 2-oxoglutarate và NADH với sự hiện diện của glutamate-dehydrogenase (GLDH) tạo thành glutamate và NAH+. Sự giảm hấp thụ NADH trên 1 đơn vị thời gian thì tỷ lệ thuận với nồng độ Urea trong mẫu bệnh phẩm.

Urease

Urea + 2H2O                                               2NH+4 + CO2-3

GLDH

2-Oxoglutate + 2NH+4 + 2NADH                          2 L-Glucose + 2NAD+ +2H2O

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

II.CHUẨN BỊ

  1. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa như BioSystems A15, AU 640.....

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

     + R 1: NaCl 9% ...

     + R 2: TRIS buffer, NADH, ADP, urease ...

     + Bảo quản ở 2 - 80C đến khi hết hạn sử dụng, 8 tuần khi để trên máy phân tích.

   - Các loại dung dịch hệ thống khác

     + Chuẩn, nước muối sinh lý

     + Control: 2 mức

     + Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh

   - Được giải thích trước khi thực hiện xét nghiệm, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng (nếu có)…

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn. Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật. Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng EDTA, heparin (không dùng ammonium heparin. Bảo quản ở 2 - 80C trong vòng 7 ngày, ở - 200C được 12 tháng. Rã đông một lần.

   - Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20-250C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Giá trị bình thường: 2,5 – 7,5 mmol/L

   - Ure máu tăng:

     + Suy thận và các bệnh về thận

     + Sốt, nhiễm trùng

     + Các bệnh tim mạch

     + Ăn nhiều protid

   - Ure máu giảm: Suy gan nặng, suy dinh dưỡng …

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ.

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm lấy vào ống

chống đông bằng

Ammonium heparin

Có thể làm tăng kết quả

Không sử dụng loại ống này

Bệnh phẩm có nồng độ

bilirubin tăng, huyết tán,

tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc

Kết quả ít bị ảnh hưởng

 

Nồng độ   ngoài dải đo   (0,5-40 mmol/L)

Sai lệch kết quả

Pha loãng bệnh phẩm

 

  1. ĐỊNH LƯỢNG CREATININE

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Creatinine kết hợp với acide picric trong môi trường kiềm tạo thành phức hợp màu cam. Tỉ lệ thay đổi hấp thụ ở bước sóng 520/800 nm thì tỉ lệ thuận với nồng độ Creatinine trong mẫu bệnh phẩm.

Creatinine + picric acid                         Creatinine picrate complex

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa BioSystems A15, CS-T240....

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

     + R 1: Potassium hydroxide, phosphat ...

     + R 2: acid pycric.

     + Bảo quản ở 2-80C đến khi hết hạn sử dụng, 8 tuần khi để trên máy phân tích.Các loại dung dịch hệ thống khác

   - Chuẩn, nước muối sinh lý

   - Control: 2 mức

   - Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh:

   - Được giải thích trước khi thực hiện XN, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu

vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng (nếu có) …

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm:

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn.

   - Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật. Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng EDTA, heparin.

   - Bảo quản ở 2 - 80C trong vòng 7 ngày, ở - 200C được 3 tháng. Rã đông một lần.

   - Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20 - 250C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Bình thường:  

     + Nam: 62 - 120 μmol/L

     + Nữ: 53 - 100 μmol/L                            

   - Tăng trong:

     + Suy thận và các bệnh về thận

     + Ngộ độc thủy ngân

     + Lupus ban đỏ

     + Ung thư (ruột, bang quang, tinh hoàn, tử cung, tiền liệt tuyến)

     + Bệnh bạch cầu

     + Bệnh tim mạch: tăng huyết áp vô căn, nhồi máu cơ tim …

   - Giảm trong: có thai, sản giật …

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ.

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm có nồng độ bilirubin > 171 μmol/L

Có thể làm ảnh hưởng đến phép đo

Định lượng creatinin bằng phương pháp khác hoặc pha loãng bệnh phẩm hoặc điều trị tình trạng tăng bilirubin

Bệnh phẩm huyết tán, tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc

Kết quả có thể bị ảnh hưởng

 

Trẻ sơ sinh, người lớn có HbF > 60 mg/dL

Ảnh hưởng kết quả

Không dùng phương pháp này để định lượng creatinin

Nồng độ ngoài dải đo (15-2200 μmol/L)

Sai lệch kết quả

Pha loãng bệnh phẩm

  1. ĐIỆN GIẢI ĐỒ (NA, K, Cl)

 

  1. NGUYÊN LÝ

   - Các chất điện giải liên quan đến rất nhiều các chuyển hóa quan trọng trong cơ thể. Na+, K+, Cl- là các ion quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất. Chúng được cung cấp qua chế độ ăn, hấp thu ở dạ dày, ruột và được đào thải qua thận.

   - Các chất điện giải máu được định lượng theo phương pháp điện cực chọn lọc

gián tiếp.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm .

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy điện giải đồ DH500

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

   - Bảo quản ở 2 - 80C đến khi hếthạn sử dụng, 8 tuần khi để trên máy phân tích. Các loại dung dịch hệ thống khác.

   - Điện cực các loại

   - Chuẩn

   - Control: 2 mức

   - Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh:

   - Được giải thích trước khi thực hiện xét nghiệm, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng (nếu có)...

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm:

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn.

   - Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật. Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng heparin (không dùng chất chống đông là EDTA, oxalate xitrat).

   - Bảo quản ở 2 - 80C trong vòng 14 ngày (Cl- được 7 ngày). Rã đông một lần.

   - Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20-250C) và lắc đều trước khi tiến hành XN.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Bình thường:

     + Na:   135 – 145 mmol/l

     + K: 3.5 – 5.5 mmol/l

     + Clo: 98 – 106 mmol/l

   - Kali máu tăng trong:

     + Suy thận. thiểu niệu, vô niệu...

     + Nhiễm acid, thiếu insulin (hôn mê tiểu đường)...

     + Dập cơ, bỏng nặng, tắc ruột cấp, suy tim, NMCT..

   - Kali máu giảm trong

     + Bệnh Westphal

     + Cường vỏ thượng thận

     + Nhiễm acid tiểu đường

     + Bỏng

     + Dùng thuốc lợi niệu.

   - Na máu tăng trong:

     + Tổn thương ống thận, suy thượng thận.

     + Dùng thuốc lợi niệu...

   - Na máu giảm:

     + Viêm thận.

     + Suy tim.

     + Nhiễm trùng nặng có sốt.

     + Xơ gan..

   - Clo máu máu tăng trong:

     + Ăn mặn, mất nước, tiêu chảy nặng, dò ruột...

     + Suy thận cấp, viêm thận

     + Cường cận giáp

     + Nhiễm kiềm hô hấp, nhiễm acid chuyển hoá.

   - Clo máu giảm trong:

     + Ăn nhạt.

     + Bỏng nặng.

     + Dùng thuốc lợi tiểu...

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm lấy vào ống có chất chống   đông EDTAhoặc các   loại chất chống đông   khác có chứa   Natri hoặc kali hoặc clo

Sai lệch kết quả

Không sử dụng các mẫu này

Bệnh phẩm huyết tán

Kết quả Kali sai tùy mứcđộ

Không sử dụng mẫu này

  1. ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Glucose bị phosphorylate bởi enzyme hexokinase khi có AT P và ion Mg2+, tạo glucose-6-phosphate (G6P) và ADP (adenosine diphosphate). G6P bị oxi hoá dưới tác động của men G6P dehydrogenase (G6P-DH) đồng thời thoái biến NAD+ thành NADH. Gia tang hấp thụ ở bước sóng 340 nm th́ tỉ lệ thuận với nồng độ glucose trong bệnh phẩm.

HK, Mg2+

G6P - DH

Glucose + AT P                                   Glucose-6-phosphate + ADP

Glucose-6-phosphate + NAD+               Gluconate-6-P + NADH + H+

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang trên máy sinh hoá tự động.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa BioSystems A15, CS-T240....

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

     + R 1: buffer, NADP ...

     + R 2: HK, G6PDH...    

     + Bảo quản ở 2 - 80C đến khi hết hạn sử dụng, 12 tuần khi để trên máy phân

tích. Các loại dung dịch hệ thống khác:

     + Chuẩn, nước muối sinh lý

     + Control: 2 mức

     + Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh

   - Được giải thích trước khi thực hiện xét nghiệm, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên bác sỹ chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng (nếu có) …

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn.

   - Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật. Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương. Bệnh phẩm phải được ly tâm tách lấy huyết thanh, huyết tương ngay.

   - Bảo quản ở 15 - 250C trong vòng 8 giờ, ở 2 - 80C được 72 giờ. Rã đông một lần.

   - Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20 - 250C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Bình thường: 3.9 – 6.4 mmol/l

   - Glucose máu tăng trong:

     + Đái tháo đường

     + Viêm tuỵ, ung thư tuỵ.

     + U tuỷ thượng thận.

     + Cường giáp.

   - Glucose máu giảm trong:

     + Suy tuyến yên, suy tuyến giáp.

     + Bệnh Insulinoma.

     + Thiếu dinh dưỡng.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trí

Bệnh phẩm để lâu không ly tâm và định lượng ngay gây hiện tượng hủy đường

Làm giảm kết quả. Sau 1 giờ giảm khoảng 7%

Sử dụng chất chống đông NaF để tránh hủy đường

Lấy máu sau ăn

Làm tăng kết quả

Làm lại mẫu lúc đói

Bệnh phẩm tăng bilirubin, huyết tán, tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc

Kết quả ảnh hưởng không rõ

 

 

 

 

 

 

  1. ĐO HOẠT ĐỘ GGT
  2. NGUYÊN TẮC

   - GGT xúc tác phản ứng chuyển nhóm gamma-glutamlyl từ cơ chất (L-γ-Glutamyl-3-carboxy-4-nitroanilide, Glycylglycine) thΰnh L-γ-Glutamyl-glycyglycine vΰ 5-Amino-2-nitrobenzoate. Sự thay đổi đọ hấp thụ ở bướ sóng 410/480 nm do sự hình thành 5-Amino-2-nitrobenzoate thì tỉ lệ thuận với nồng độ GGT trong mẫu bệnh phẩm.

γ - GT

L-γ-Glutamyl-3-carboxy-4-nitroanilide + Glycylglycine        

L-γ-Glutamyl-glycyglycine + 5-Amino-2-nitrobenzoate

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện:

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm.

  1. Phương tiện, hóa chất

2.1. Phương tiện

   - Hệ thống máy phân tích hóa sinh của BioSystems A15, CS-T240....

   - Máy ly tâm

   - Các ống xét nghiệm được chống đông bằng Li-Heparin hoặc EDTA hoặc không chống đông.

   - Pipét tự động các loại 1000 µl, 500 µl, 100µl, 50 µl và 10 µl.

   - Đầu col tương ứng các loại pipet tự động.

   - Bông, cồn, kim lấy máu, giá đựng bệnh phẩm.

   - Bàn lấy máu.

   - Găng tay

2.2. Hoá chất

   - Hoá chất làm xét nghiệm GGT của BioSystems A15, CS-T240....

   - Huyết thanh kiểm tra.

   - Chuẩn của GGT

2.3. Bệnh phẩm

   - Máu toàn phần được lấy 2 ml vào ống chống đông bằng Li-Heparin, EDTA, hoặc ống không chống đông

   - Ly tâm để tách huyết tương hoặc huyết thanh

   - Mẫu bệnh phẩm cần được phân tích càng sớm càng tốt. Có thể bảo quản mẫu huyết thanh hoặc huyết tương 7 ngày ở nhiệt độ 2-80C và 1 năm ở nhiệt độ -15 đến -250C.

  1. Người bệnh:

   - Đã được tư vấn xét xét nghiệm, chuẩn bị tư tưởng khi khám bệnh, nhịn ăn sáng để lấy máu.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Điền đầy đủ thông tin về người bệnh theo quy định. Phiếu xét nghiệm có chỉ định xét nghiệm GGT trong máu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
  2. Giá trị tham chiếu: ≤ 45 U/L
  3. GGT máu có thể tăng trong các nguyên nhân chính sau đây:

   - Bệnh lý gan, mật (viêm gan cấp và mạn, viêm gan nhiễm trùng, viêm gan do rượu, xơ gan, ung thư gan, vàng da ứ mật, thoái hóa mỡ xơ gan...)

   - Các thâm nhiễm gan: tăng lipid máu, u lympho, kén sán lá gan, lao, bệnh sarcoidose, áp xe, ung thư di căn gan.

   - Bệnh lý ứ mật: xơ gan do mật tiên phát, viêm đường mật xơ hóa, sỏi mật, ung thư biểu mô đường mật.

   - Các tổn thương tụy tạng: Viêm tuy cấp, viêm tụy mạn, ung thư tụy, u bóng Valter.

   - Các tổn thương thận: Hội chứng thận hư, ung thư biểu mô thận.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ SỬ TRÍ

   - Khi thấy kết quả GGT bất thường (cao hơn hoặc thấp hơn giá trị bình thường) cần kiểm tra lại kết quả bằng cách:

     + Nhấc ống máu để kiểm tra xem có đông dây hoặc bất thường về màu sắc huyết tương hay không?

     + Đối chiếu kết quả với lời chẩn đoán

     + Kiểm tra lại thông tin ống máu, đối chiếu với thông tin trên phiếu yêu cầu xét nghiệm: họ tên người bệnh, tuổi, giường, khoa…

     + Nếu thấy không có gì bất thường, nên chạy lại kiểm tra lại lần nữa trên máy đó cùng phối hợp với mẫu huyết thanh kiểm tra hoặc chuyển sang máy khác.

   - Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm:

     + Máu vỡ hồng cầu

     + Các chất có thể làm tăng hoạt độ GGT: Rượu, aminoglycosid, barbiturat, thuốc kháng H2, thuốc chống viêm không phải steroid, phenytoin, thuốc ngừa thai uống, thuốc chống trầm cảm.

     + Các thuốc có thể làm giảm hoạt độ GGT: Clofibrat.  

  1. XÉT NGHIỆM ACID URIC

 

  1. NGUYÊN TẮC

   - Uric acid được chuyển đổi bởi uricase thành allantoin và hydrogen peroxide. Phản ứng Triner được sử dụng để đo H2O2. H2O2 phản ứng với N,N-bis(4-sulfobuty)-3,5-dimethyaniline, MADB và 4-aminophenazone với sự hiện diện của peroxidase tạo thành phức hợp màu xanh được đo ở bước sóng 660/800 nm và tỉ lệ thuận với nông độ Uric acid trong mẫu bệnh phẩm.Uricase

Uric acid + O2 + 2H2O                         Allantoin + CO2 + H2O2

Peroxidase

2H2O2 + MADB + 4-Aminophenazone                           Blue dye + OH- + 3H2O

   - Định lượng bằng phương pháp đo quang.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên được đào tạo chuyên ngành xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

   - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa BioSystems A15, CS- T240

   - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng.

     + R 1: buffer, TOOS ...

     + R 2: Uricase, POD, 4-AAP...

     + Bảo quản ở 2-80C đến khi hết hạn sử dụng, 8 tuần khi để trên máy phân tích.

   - Các loại dung dịch hệ thống khác:

     + Chuẩn, nước muối sinh lý

     + Control: 2 mức

     + Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay …

  1. Người bệnh:

   - Được giải thích trước khi thực hiện XN, tốt nhất là nhịn ăn sáng và lấy máu vào buổi sáng.

  1. Phiếu xét nghiệm:

   - Có đầy đủ thông tin về người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đoán, tình trạng mẫu, tên BS chỉ định, các loại thuốc đã sử dụng (nếu có)

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm:

   - Bệnh phẩm phải được lấy đúng kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn. Ly tâm trước khi tiến hành kỹ thuật.

   - Có thể sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương chống đông bằng heparin.

   - Bảo quản ở 2 - 80C trong vòng 5 ngày, ở - 20C được 6 tháng. Rã đông một lần.

Để bệnh phẩm, chuẩn, control ở nhiệt độ phòng (20 - 250C) và lắc đều trước khi tiến hành xét nghiệm.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Bình thường:

     + Nam: 180 – 420 mol/L

     + Nữ: 150 – 360 mol/L

   - Acid uric máu tăng trong:

     + Bệnh Goutte

     + Suy thận

     + Nhiễm độc chì, thuỷ ngân

   - Acid uric máu giảm trong:

     + Bệnh Willson

     + Cơn liệt chu kỳ

     + Xanthin niệu

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ.

Nguyên nhân

Sai sót

Xử trý

Bệnh phẩm lấy vào ống chống đông bằng EDTA khoảng 7 %

Làm giảm kết quả khoảng 7%

Không sử dụng chất chống đông này

Bệnh phẩm tăng bilirubin, huyết tán, tăng lipid máu, đang sử dụng thuốc

Kết quả ảnh hưởng không rõ

 

Nồng độ ngoài dải đo (11,9 – 1487 µmol/L

Sai lệch kết quả. Rất ít gặp

Pha loãng bệnh phẩm

  1. 160. XÉT NGHIỆM CRP (C – REATIVE PROTEIN)

   - C-reactive protein (CRP) là một protein pha cấp được gan sản xuất ra và phóng thích vào máu sau một vài giờ khi mô bị tổn thương, do bị nhiễm trùng, hoặc nguyên nhân khác gây ra viêm. Xét nghiệm CRP thường chỉ định trong trong các bệnh như các nhiễm trùng do vi khuẩn, nhồi máu cơ tim, bệnh tự miễn…

  1. NGUYÊN TẮC

   - Mẫu thử trộn với đ đệm R1 và các hạt latex có trong dd R2, CRP phản ứng đặc hiệu với kháng thể kháng CRP người đã được phủ lên các hạt latex tạo thành các hạt ngưng kết không hòa tan. Sự hấp thụ của các hạt ngưng kết thì tỷ lệ thuận với nồng độ CRP có trong mẫu bệnh phẩm.

  1. CHUẨN BỊ

1.Người thực hiện

   - Điều dưỡng và kỹ thuật viên chuyên ngành xét nghiệm.

2.Phương tiện, hóa chất

   - Phương tiện: Máy xét nghiệm như BioSystems A15, CS-T240….

   - Hóa chất:

   - Thuốc thử CRP:

     + Gồm 2 thuốc thử R1 và R2

     +Thuốc thử được bảo quản trong tủ lạnh ở 2 – 8oC

     + Khi đã mở nắp, thuốc thử bền trong 90 ngày.

  1. Người bệnh

   - Người bệnh cần được giải thích về mục đích của việc lấy máu để làm xét nghiệm.

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin về tên, tuổi, giới tính, khoa phòng, chẩn đoán của người bệnh và ghi rõ chỉ định xét nghiệm.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Lấy 2 ml máu tĩnh mạch vào ống không có chất chống đông hay ống có chất chống đông là Li-/Na-heparin, . Máu không vỡ hồng cầu.

   - Sau khi lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương.

   - Bệnh phẩm ổn định: 11 ngày ở 15 – 25°C, 2 tháng ở 2 – 8°C, 3 năm ở -15 đến -25°C.

   - Bệnh phẩm chỉ rã đông 1 lần và phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước khi phân tích. Để tránh hiện tượng bay hơi, bệnh phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích trong vòng 2 giờ.

  1. Tiến hành kỹ thuật

   - Theo phần hướng dẫn thực hiện xét nghiệm chung.

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

   - Trị số bình thường: 0 – 6.0 mg/L.

   - CRP máu tăng trong: Thấp khớp dạng thấp, sốt thấp khớp, Nhồi máu cơ tim, Nhiễm khuẩn, Phế viêm do phế cầu…

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

   - Những yếu tố gây nhiễu cho kết quả xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm không bị ảnh hưởng khi:

     + Huyết thanh vàng: Bilirubin < 60 mg/dL hay 1026 µmol/L.

     + Tán huyết: Hemoglobin < 1000 mg/dL hay 621 µmol/L.

     + Huyết thanh đục: Triglyceride <1600 mg/dL (18.2 mmol/L).

     + Yếu tố dạng thấp < 1200 IU/mL.

     + Không có hiệu ứng “high-dose hook” (Hiệu ứng mẫu bệnh phẩm có nồng độ cao) khi nồng độ CRP tới 1000 mg/L.

   - Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó nhân kết quả với độ hòa loãng (trường hợp có hòa loãng tự động trên máy thì kết quả không cần nhân với độ hòa loãng do máy đã tự tính toán).

XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU

  1. TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU

(THỦ CÔNG)

 

  1. NGUYÊN LÝ

   - 10 thông số nước tiểu được bán định tính bằng thanh giấy thử sử dụng kỹ thuật quan sát.

  1. CHUẨN BỊ
  2. Người thực hiện

   - Nhân viên xét nghiệm khoa xét nghiệm

  1. Phương tiện, hóa chất

2.1. Hóa chất

   - Urine Analyzer

   - Hóa chất được bảo quản ở 25 – 300C.

  1. Người bệnh

   - Cần được tư vấn về mục đích xét nghiệm

  1. Phiếu xét nghiệm

   - Thực hiện theo chỉ định của bác sĩ lâm sàng.

 

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  1. Lấy bệnh phẩm

   - Nước tiểu (tốt nhất lấy vào buổi sáng), bảo quản ở 2 - 80C.

  1. Tiến hành kỹ thuật

2.1. Chuẩn bị hóa chất

   - Chuẩn bị hóa chất.

2.2. Tiến hành kỹ thuật

   - Nhúng ướt toàn bộ thanh thử vào nước tiểu.

   - Tiến hành so màu

   - Kết quả sau khi được đánh giá sẽ được chuyển vào phần mềm quản lý dữ liệu hoặc vào sổ lưu kết quả (tùy thuộc vào điều kiện của phòng xét nghiệm).

   - Trả kết quả cho khoa lâm sàng, cho người bệnh

  1. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
  2. Tỷ trọng

   - Bình thường tỷ trọng nước tiểu vào khoảng 1,014Õ-1,028. Tỷ trọng tăng trong bệnh ĐTĐ, giảm trong bệnh đái tháo nhạt. Tỷ trọng thấp kéo dài cũng thường gặp trong suy thận.

  1. pH

   - Bình thường pH từ 5 - 6.

   - pH axit: Đái tháo đường không kiểm soát, mất nước, đói lả.

   - pH kiềm: nhiễm khuẩn tiết niệu

  1. Các chất cetonic

   - Bình thường không có các chất cetonic trong nước tiểu. Khi chúng xuất hiện thì có thể người bệnh mắc bệnh đái đường có biến chứng toan ceto, người bệnh nhịn đói lâu ngày, nôn mửa kéo dài, trong một vài trường hợp ngộ độc.

  1. Máu

   - Bình thường không có hồng cầu trong nước tiểu.

- Dương tính và hồng cầu còn nguyên: Sỏi thận, lao thận, ung thư thận, viêm thận.

   - Dương tính và hồng cầu đã vỡ: tan máu như sốt rét, vàng da do tan máu, ngộ độc phoT Pho…

  1. Bilirubin (Sắc tố mật)

   - Bình thường Bilirubin không có mặt trong nước tiểu.

   - Dương tính: có tổn thương của gan hoặc đường dẫn mật.

  1. Urobilinogen

   - Bình thường có ít trong nước tiểu.

   - Tăng:

     + bệnh gan hoặc tan huyết

     + Nếu tắc mật hoàn toàn thì không có Urobilinogen trong nước tiểu.

  1. Protein niệu

   - Bình thường nước tiểu có chứa một lượng nhỏ Protein không đủ tạo ra phản ứng dương tính trên giấy thử.

   - Dương tính: bệnh thận, nhiễm trùng tiết niệu, ngộ độc thai nghén, suy tim xung huyết.

  1. Đường niệu

   - Bình thường không có Glucose trong nước tiểu.

   - Dương tính: ĐTĐ, Stress, Viêm tuỵ cấp, Cushing, sau gây mê...

  1. Nitrit

   - Bình thường không có trong nước tiểu

   - Dương tính: nhiễm trùng tiết niệu

  1. Bạch cầu

   - Dương tính: nhiễm trùng bàng quang hay thận.

  1. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ
  2. Trước phân tích

   - Nước tiểu của người bệnh phải lấy đúng kỹ thuật, không lẫn máu, mủ.

   - Trên dụng cụ đựng mẫu bệnh phẩm phải ghi đầy đủ các thông tin của người bệnh (tên, tuổi, địa chỉ, khoa/ phòng, số giường…). Các thông tin này phải khớp với các thông tin trên phiếu chỉ định xét nghiệm. Nếu không đúng: hủy và lấy lại mẫu.

  1. Trong phân tích

   - Mẫu bệnh phẩm của người bệnh chỉ được thực hiện khi kết quả kiểm tra chất lượng không vi phạm các luật của quy trình kiểm tra chất lượng; nếu không, phải tiến hành chuẩn và kiểm tra chất lượng lại, đạt mới thực hiện xét nghiệm cho người bệnh; nếu không đạt: tiến hành kiểm tra lại các thông số kỹ thuật của máy, sửa chữa hoặc thay mới các chi tiết nếu cần. Sau đó chuẩn và kiểm tra chất lượng lại cho đạt.

  1. Sau phân tích

   - Phân tích kết quả thu được với chẩn đoán lâm sàng, với kết quả các xét nghiệm khác của chính người bệnh đó; nếu không phù hợp, tiến hành kiểm tra lại: thông tin trên mẫu bệnh phẩm, chất lượng mẫu, phân tích lại mẫu bệnh phẩm đó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

X QUANG

 

 

  1. 162. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

SỌ THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lưới chống mờ, gối đệm

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc ( nếu có )

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim và lưới chống mờ trên bàn Xquang, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều dọc

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng

vị trí, BN

đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân nằm ngửa trên bàn máy, hai chân duỗi thẳng, hai tay xuôi theo cơ thể

- Xương chẩm hoặc gáy bệnh nhân sát phim, mặt bệnh nhân hơi ngửa

4

- Chỉnh mặt phẳng chính diện song song với phim và vào giữa phim theo chiều dọc

   

- Chỉnh mặt phẳng Vichow vuông góc với phim và mặt phẳng đúng song song với phim

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào trên đỉêm giữa 2 hốc mắt, tai x chiếu qua ụ chẩm ngoài và tia ra vào giũa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X.

 

- Đánh tên bệnh nhân, ngày, tháng, năm chụp, dấu phải, trái lên máy tính.

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 80 KV, I = 200 mA, t= 0,2s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian

lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Đường sống mũi vào giữa phim theo chiều dọc của phim và lấy đựợc toàn bộ hộp sọ

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Bóng tháp xương chồng lên hốc mắt

 

- Hốc mắt và các xoang 2 bên cân đối

-

- Phim có độ nét ,   độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 163. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

SỌ NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 20 x 30”

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc tri, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc ( nếu có )

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim và lưới chống mờ trên bàn Xquang, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều dọc

Giúp chẩn     đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân nằm ngửa trên bàn máy, hai chân duỗi thẳng, hai tay xuôi theo cơ thể hoặc chống tương ứng với phim

 

Phim dựng đứng áp sát mặt bên cần chụp và cố định phim băng bao cát hoặc người nhà bệnh nhân giữ phim, lót đệm mỏm ở chẩm hoặc gáy bệnh nhân

 

Hoặc đầu bệnh nhân nghiêng về bên cần chụp và mặt bệnh nhân bên cần chụp sát phim, lót đệm ở vai bệnh nhân bên đối diện, phim và lưới chống mờ đặt dọc hoặc ngang trên bàn Xquang

   

4

- Chỉnh mặt phẳng chính diện song song với phim trục 2 hốc mắt vuông góc với phim

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu ngang vuông góc với phim

( phim dựng đứng) hoặc chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim ( phim đặt trên mặt bàn máy)

Tập trung chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào trên đỉêm giữa đường nên Ried độ 2 cm và tia ra vào giũa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X.

- Đánh tên bệnh nhân lên máy tính, dấy F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85 KV, I = 200 mA, t = 0,2s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ xương sọ ở tư thế nghiêng

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Trần của 2 hốc mắt, cánh lớn 2 bên xương bướm hai bên chồng lên nhau

 

- Lồi cầu xương hàm dưới 2 bên chồng lên nhau

-

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

  1. 164. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

NỀN SỌ TƯ THẾ HIRTZ

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 20x30 ”

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc ( nếu có )

Để bệnh nhân an

tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim và lưới chống mờ trên ghế quay và thấp hơn so với bàn x quang từ 10 – 15 cm, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều dọc

Giúp chẩn đoán đúng

Phim đúng

vị trí, BN

đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân nằm ngửa trên bàn máy, hai chân co, đầu gối gấp hai tay bám lấy mép bàn 2 bên

 

- Đầu bệnh nhân đưa ra khỏi máy, đặt đỉnh sọ sát phim,. Mặt bệnh nhân ngửa tối đa

4

- Chỉnh mặt phẳng chính diện vuông góc với phim và vào giữa phim theo chiều dọc , mặt phẳng đứng vuông góc với phim, mặt phẳng Vỉrchow song song với phim

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống và chếch nhẹ lên đầu một góc 5 – 10o so với phương đứng

Tập trung chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa đường nối 2 góc hàm, tia x chiếu qua đỉnh sọ và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt tên bệnh nhân, dấy F hoặc T, ngày tháng, năm chụp

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 90 KV, I = 200 mA, t = 0,2s, có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của

phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Đường sống mũi vào giữa phim theo chiều dọc của phim

Phim ạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Hình răng cửa chồng lên xương trán, cung tiếp xương gò má 2 bên cân đối

 

- Thấy rõ toàn bộ nền sọ, xoang sàng, xoang bướm , xoang hàm, xương đá, lỗ rách trước, lỗ bầu dục, lỗ tròn nhỏ, xương chũm

 

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày, tháng, năm chụp

  1. 165. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XOANG MẶT TƯ THẾ BLONDEAU

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 
 

- Phim cỡ 20 x 30 ”

Đủ

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bênh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng

dẫn bênh nhân tháo   đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc (nếu có)

Để bênh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim và lưới chống mờ trên bàn Xquang, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều dọc

Giúp chẩn đoán đúng

Phim đúng

vị trí, BN

đúng tư thế

- Hướng dẫn bênh nhân nằm sấp trên bàn máy, hai chân duỗi thẳng, hai tay xuôi theo cơ thể hoặc chống tương ứng với phim

 

- Miệng bệnh nhân há to, mặt bệnh nhân áp sát phim sao cho cằm – miệng sát

phim, cằm tỳ lên phim nhiều hơn, ngực bệnh nhân lót đệm bằng gối mỏng

 

Mặt bệnh nhân ngửa nhẹ để đầu mũi cách mặt phim 1,5 – 2 cm

   

4

- Chỉnh mặt phẳng chính diện vuông góc với phim và vào giữa phim theo chiều dọc. Điểm nhân chung vào giữa phim

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim

Tập trung chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm trên ụ chẩm ngoài, tia X chiếu qua điểm nhân trung và tia ra vào giữa phim

 
 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt tên dấu F hoặc T

 

6

Căn dặn bênh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85 KV, I = 200mA, t = 0,2s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia

X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bênh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bênh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khối mặt chuyển lên trên

- Nền sọ và xương chẩm chuyển xuống dưới

- Bờ trên xương đá nằm nằm phía dưới xoang hàm 2 bên

Phim đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Vách ngăn mũi vào giữa phim theo chiều dọc

 
 

- Hốc mắt và các xoang 2 bên cân đối

 
 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bênh nhân , dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 

  1. 166. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

CỘT SỐNG CỔ THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 
 

- Phim cỡ 20 x 30 ”

Đủ

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 
 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động

viên, huớng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc (nếu có)

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim và lưới chống mờ trên giá Xquang, khu trú

chùm tia X ngăn đôi phim theo chiều ngang ,cố định đường dọc tia X vào giữa phim

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân đứng hoặc ngồi trước giá giữ phim.măt bệnh nhân quay về phía bóng

 
 

Hai chân đứng thẳng, 2 tay xuôi theo cơ thể, chẩm gáy bệnh nhân sát phim, chỉnh bờ trên casset cao hơn bờ trên vành tai 2 – 3 cm

 
 

Mặt bệnh nhân nhìn thẳng, mặt bệnh nhân hơi ngửa để đường nối

từ cằm đến đỉnh chũm làm thành 1 đường thẳng tạo với hương nằm ngang 1 góc 20 độ

   

4

- Chỉnh mặt phẳng chính diện vuông góc với phim, trục cột sống cổ vào giữa phim theo chiều dọc

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu chếch lên đầu một góc 20 độ so với phương nằm ngang và song song với đường nối từ cằm tới đỉnh chũm

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm trước cổ ngang sụn giáp, tia X chiếu qua C5 và tia ra vào giữa phim

 
 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

 

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 90 KV, I = 200 mA, t = 0,02s, có lưới Chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

Lấy được toàn bộ các đốt sống cổ vào giữa phim theo chiều dọc

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Thấy rõ các đốt sống cổ và khe khớp

 
 

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

 
 

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T, ngày tháng năm chụp

 

 

 

 

  1. 167. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

CỘT SỐNG CỔ NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 20 x 30 ”

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc

( nếu có )

Để bệnh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim và lưới chống mờ trên giá Xquang, khu trú chùm

tia X ngăn đôi phim theo chiều ngang ,cố định đường dọc tia X vào giữa phim

 

Phim đúng

vị trí, BN

đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân đứng hoặc ngồi nghiêng trước giá giữ phim,

hai tay xuôi theo cơ thể, đưa ra sau nắm lấy cổ tay và kéo vai hạ thấp xuống hoặc 2 tay nắm lấy mép ghế và kéo vai thấp xuống ( nếu bệnh nhân ngồi )

Bên cần chụp sát phim, mặt bệnh nhân nhìn thẳng, cằm ngửa để tách góc hàm ra khỏi cột sống cổ

4

- Chỉnh trục cột sống cổ vào giữa phim theo chiều dọc, chỉnh đầu bệnh nhân nghiêng nhẹ về phía bóng khoảng 1,5 – 2 cm so với phương thẳng đứng để thấy rõ các khe khớp đốt sống cổ

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu ngang vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung chiếu lướt qua vai bên đối diện, khu trú vào điểm phía dưới cổ ngang sụn giáp (ngang C5) Tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1, 5 mét, khu trú chùm tia X, đặt tên dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 95 KV, I =200 mA, t = 0,02s, có lưới chống mờ

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy phim đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ cột sống cổ từ C1 – C7 vào giũa phim theo chiều dọc và ở tư thế nghiêng

Phim đạt tiêu

chuẩn KT

Chính xác

 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

 

  1. 168. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

CỘT SỐNG THẮT LƯNG THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 15 x 40 ”

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ ), lá chắn chì

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim hoặc khu trú chùm tia X , cố định tia trung tâm vào giữa phim.

 

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, lưng bệnh nhân sát phim

- Hai chân bệnh nhân co nhẹ, đầu gối gấp và đặt hai bàn chân sát bàn. Hai tay bệnh nhân xuôi theo cơ thể

4

- Chỉnh trục cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc, đường nối giữa gai chậu trước trên song song với phim

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có

kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào ngang đốt sống lưng 3 – 4 .Trên thực tế tia trung tâm khu trú vào điểm giữa đường nối liền 2 mào chậu lên phía trên khoảng 2 cm, đường dọc của tia X theo đường trắng giữa bụng và tia ra trung tâm phim.

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 95 -100 KV, I = 200 – 250 mA, t = 0,2- 0,25s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc và ở tư thế thẳng từ D11 – D12 đến cùng cụt

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Thấy rõ khe khớp háng và cột sống thắt lưng

- Phim có độ nét , độ   tương phản, phim sạch không bị   xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

 

 

 

 

  1. 169. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

CỘT SỐNG THẮT LƯNG NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 15 x 40 ”

- Lưới chống mờ, bao cát (Trẻ nhỏ), lá chắn chì

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn X quang,dùng lá chắn chì ngăn đôi phim hoặc khu trú chùm tia X, cố định tia trung tâm vào giữa phim.

 

Phim đúng vị

trí, BN đúng   tư thế

- Bệnh nhân nằm nghiêng về bên chụp, thành bụng bên chụp sát phim

Chỉnh chân bệnh nhân co, đầu gối gấp, đùi vuông góc với thân, hai tay bệnh nhân ôm đầu

4

- Chỉnh trục cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc , mặt phẳng lưng vuông góc với phim

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào trên 2 mào chậu bên đối diện khoảng 3 khoát ngón tay, đường dọc của tia x theo đường nách sau và tia ra trung tâm phim.

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 100 -110 KV, I = 200- 250 mA, t = 0,25 – 0,32s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia   .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc và ở tư thế nghiêng từ D11 – D12 đến cùng cụt

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Thấy rõ khe khớp háng và cột sống thắt lưng ở   tư thế nghiêng

- Phim có độ nét ,độ   tương phản, phim sạch không bị   xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

 

  1. 170. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP VAI THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 20 x 30 ”

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc ( nếu có )

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim và lưới chống mờ trên giá Xquang, khu trú chùm tia X ngăn đôi phim theo chiều ngang ,cố định đường dọc tia X vào giữa phim

 

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân đứng hoặc ngồi trước giá giữ phim, mặt bệnh nhân quay về phía bóng

 

Hai chân đứng thẳng, 2 tay xuôi theo cơ thể, bàn tay bên cần chụp ngửa

 

Phim áp sát mặt sau của vai bên cần chụp, chỉnh khớp vai và giữa phim

   

4

- Chỉnh lưng bệnh nhân tạo với mặt bàn 1 góc 35 – 40 độ, chỉnh cạnh trên của casset cao hơn mỏm cùng vai bên cần chụp 5cm.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang ngang vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm dứơi đỉnh mỏm quạ bên cần chụp một khoát ngón tay, tia x chiếu qua khe khớp vai và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt tên dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85 -90 KV, I = 200 mA, t = 0,012- 0,016s, có lưới chồng mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp vai bên cần chụp vào giữa phim

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Khe khớp vai và cánh tay rộng khoảng 2 mm

- khoang dưới mỏm cùng vai đồng đều, không có hình vôi hóa và rộng khoảng 1 cm

-

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

  1. 171. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP VAI NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 10x12”

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, hoa tai và tháo búi tóc (nếu có)

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt một chiếc ghế quay cạnh bàn máy hoặc trên bàn máy X Quang

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân đứng hoặc ngồi trên ghế tựa trên bàn hoặc cạnh bàn máy.

 

Tay bên cần chụp dạng ra và nâng cao ngang vai, khuỷu tay gấp và lòng bàn tay xoay nhẹ vào trong ra sau.

 

Người bệnh nhân ngả về bên cần chụp,đầu ngiêng nhẹ sang bên đối diện.

   

4

- Phim đặt dọc trên mặt vai bên cần chụp và cố định phim bằng tay bên đối diện hoặc hướng dẫn người nhà bệnh nhân giữ phim.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang được tháo hộp loa khu trú nhưng đe lại tấm lọc nhôm và chiếu thẳng từ dưới lên vuông góc với phim hoặc chiếu chếch nhẹ vào phía trong 1 góc từ 15-20° so với phương nằm ngang.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa hõm nách bên cần chụp và tia ra vào giữa phim.

 

- Khoảng cách bóng- phim 50-70 cm, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 90 -95 KV, I = 200 mA, t = 0,016 -0,02s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp vai bên cần chụp vào giữa phim

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Hình chiếu của xương cánh tay ở tư thế dạng trên mặt phẳng nằm ngang.

 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày tháng năm chụp

  1. 172. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

PHỔI THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ” với trẻ em và 30 x 40 ” với người lớn

- Giá giữ phim

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức,( nếu có )

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim trên giá Xquang, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều ngang

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân đứng trước giá giữ phim, mặt bệnh nhân quay về phía giá giữ phim, ngực bệnh nhân áp sát phim

Hai chân đứng thẳng, 2 tay bệnh nhân chống hông, khuỷu tay gấp, dùng sức xoay hai vai và khuỷu tay về phía trước ể mặt trước của vai sát phim. Mặt bệnh nhân và tỳ lên cạnh trên của casset chỉnh cạnh trên của casset cao hơn mặt trên của vai 5 cm

4

- Chỉnh trục cột sống lưng vào giữa phim theo chiều dọc

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang ngang vuông góc với phim

Tập trung chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào ngang đốt sống lưng D6, đường ngang của tia X qua đường nối hai bờ trên của hõm nách. Đối với phụ nữ, bệnh nhân to béo tia trung tâm có thể khu trú vào ngang D8

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 90 -100 KV, I = 200 mA, t = 0,012 -0,025s, có lứới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X khi bệnh nhân nín thở sau khi hít hơi tối đa.

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ xương đòn hai trường phổi, trục cột sống lưng vào giữa phim theo chiều dọc

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Đầu trong của xương đòn đối xứng với nhau qua gai sau đốt sống

- Hai xương bả vai tách được ra khỏi lồng ngực, thấy rõ 3 đốt sống ngực đầu tiên trên phim

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

 

  1. 173. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

PHỔI NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ” với trẻ em và 30 x 40” với người lớn

- Giá giữ phim

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân tháo đồ trang sức, (nếu có)

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim trên giá Xquang ,cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều ngang

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân nghiêng hoàn toàn trước giá giữ phim, hai tay bệnh nhân ôm đầu.

- Đặt thành ngực bên cần chụp sát phim, cằm bệnh nhân hơi ngửa

4

- Chỉnh trục cột sống lưng vào giữa phim theo chiều dọc

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang ngang vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào ngang đốt sống lưng D6, đường dọc của tia X   đ i theo đường nách sau và cách da lưng độ 4 khoát ngón tay.Đối với phụ nữ hoặc người lùn, béo có thể khu trú vào D8

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X,   đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 95-110 KV, I = 250 mA, t= 0,12 -0,16s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ   điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X khi bệnh nhân nín thở sau khi hít hơi tối đa

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Các cung sau   xương sườn chồng lên nhau

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Các vòm hoành ở phía trước nằm ngang với cung trước của xương sườn thứ 6

- Hai vòm hoành rõ và nét

- Phim có độ nét , độ   tương phản, phim sạch không bị   xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

 

  1. 174. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

PHỔI TẠI GIƯỜNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 30 x 40 ” người lớn

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Kiểm tra đúng bệnh nhân, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân tháo đồ trang sức,( nếu có )

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim phía sau ngực bệnh nhân, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều ngang

 

Phim úng vị

trí, BN úng tƣ thế

- Hướng dẫn bệnh nhân nằm im , lưng bệnh nhân áp sát phim

Hai chân duỗi thẳng, 2 tay bệnh nhân dang rộng ra hai bên. Chỉnh cạnh trên của cassette cao hơn mặt trên của vai 5 cm

4

- Chỉnh trục cột sống lưng vào giữa phim theo chiều dọc

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang ngang vuông góc với phim

Tập trung chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào ngang đốt sống lưng D6, đường ngang của tia X qua đường nối hai bờ trên của hõm nách. Đối với phụ nữ, bệnh nhân to béo tia trung tâm có thể khu trú vào ngang D8

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85-90 KV, I = 200 mA, t = 0,012 -0,016s, không có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của

phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X khi bệnh nhân nín thở sau khi hít hơi tối đa (nếu bệnh nhân tỉnh táo).

Tránh sai xót

 

9

- Hướng dẫn người nhà bệnh nhân phối hợp để lấy cassette đi rửa phim

Nhân viên y tế lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ xương đòn hai trường phổi, trục cột sống lưng vào giữa phim theo chiều dọc

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Đầu trong của xương đòn đối xứng với nhau qua gai sau đốt sống

- Hai xương bả vai tách được ra khỏi lồng ngực, thấy rõ 3 đốt sống ngực đầu tiên trên phim

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 175. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG CÁNH TAY THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt   ộng của m y

 

- Phim cỡ 15 X 40 ”

 

- Lưới chống mờ, gối đệm

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt doc phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân nằm ngửa trên bàn máy, hai chân duỗi thẳng.

 

- Hai tay xuôi theo cơ thể, tay bên cần chụp cánh tay dạng nhẹ, lòng bàn tay ngửa, mặt sau cánh tay sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc.

 

- Lót đệm ở vai bên đối diện để mặt sau cánh tay bên cần chụp sát phim và cố định bao cát nhỏ ở cẳng tay bên cần chụp đối với trẻ em.

   

4

- Chỉnh vai – khuỷu tay và cổ tay bên cần chụp nằm trên một đường thẳng ngang, chỉnh trục nối lồi cầu và ròng rọc song song với phim.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông goc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa thân xương cánh tay và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

- Căn dặn bênh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

- Tiêu chuẩn chụp: U= 60 KV, I = 200mA, t =0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

- Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bênh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh gía kết quả:

   
 

- Lấy được toàn bộ xương cánh tay vào giữ phim ở tư thế thẳng.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Lấy được cả hai khớp hoặc ít nhất là 1 khớp gần nơi bị tổn thương.

 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bênh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

 

 

  1. 176. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG CÁNH TAY NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 15 x 40 ”

 

- Gối đệm, lá chắn chì, bao cát ( trẻ nhỏ )

 

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bênh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng

hợp tác

Đạt

3

- Đặt doc phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đô theo chiều dọc.

 

Phim đúng

vị trí, BN

đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bênh nhân nằm ngửa trên bàn máy, hai chân duỗi thẳng.

 

Hai tay xuôi theo cơ thể, tay bên cần chụp cánh tay dạng nhẹ, khuỷu tay duỗi thẳng, lòng bàn tay úp sấp, mặt trong cánh tay sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc.

 

Lót đệm ở vai bên đối diện để mặt sau cánh tay bên cần chụp sát phim và cố định bao cát nhỏ ở cẳng tay bên cần chụp đối với trẻ em.

   

4

- Trục nối lồi cầu và ròng rọc tay bên cần chụp vuông góc với phim.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông goc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa thân xương cánh tay và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bênh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 65 KV, I = 200 mA, t =0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên

tia X và độ   tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bênh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy phim đi rửa

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ xương cánh tay vào giữ phim ở tư thế nghiêng.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Lấy được cả hai khớp hoặc ít nhất là 1 khớp gần nơi bị tổn thương.

 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bênh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

  1. 177. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHUỶU TAY THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 20 x 30 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp

Để bệnh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều ngang và đặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

 

- Khuỷu tay bên cần chụp duỗi thẳng, đặt mặt sau khuỷu tay sát phim, lòng bàn tay ngửa, nguòi ngả nhẹ về bên cần chụp để chụp nối lồi cầu và ròng rọc song song với phim.

 

- Vai bên cần chụp hạ thấp để vai - khuỷu và cổ tay bên cần chụp nằm trên một đường thẳng ngang, chỉnh khe khớp khuỷu vào giữa phim.

   

4

Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đối với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa dưới nếp gấp khuỷu 1cm tia chiếu qua khe khớp và tia ra vào giữa phim.

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 60KV, I = 200 mA, t = 0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ khe khớp khuỷu tay bên cần chụp vào giữa phim ở tư thế thẳng.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Hình chiều của khuỷu tay trên mặt phẳng trán ở trạng thái duỗi và ngửa

 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 

 

 

  1. 178. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG CẲNG TAY THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 15 x 40 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bênh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp

Để bênh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc và đặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

 

- Hướng dẫn bênh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

 

- Cẳng tay bên cần chụp duỗi thẳng, đặt mặt sau cẳng tay sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc, lòng bàn tay ngửa

 

- Người bênh nhân ngả nhẹ về bên chụp.

   

4

- Chỉnh trục nối 2 mỏm trâm quay – trụ và trục lồi cầu – ròng rọc song song với phim

   

Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đối với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông goc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm cẳng tay, đường dọc của tia X đi theo trục giữa xương quay và xương trụ và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bênh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 55KV, I = 100 mA, t= 0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bênh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ 2 xương cẳng tay ở hướng thẳng và 2 khớp (hớp khuỷu và khớp cổ tay) ít nhất là 1 khớp gần nơi tổn thương.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Hai xương cẳng tay không chồng lên nhau

 

- Phim có độ nét, độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bênh nhân , dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

 

  1. 179. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG CẲNG TAY NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 15 x 40 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bênh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp

Để bênh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc và đặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim

đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bênh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

- Tay bên cần chụp khuỷu tay gấp 90 độ, đặt bờ trong cẳng tay sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc, bàn tay nghiêng và vuông góc với bàn máy

4

- Chỉnh trục nối 2 mỏm trâm quay – trụ vuông góc với phim

   

Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đối với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa cẳng tay phía bờ ngoài xương quay và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bênh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 60 KV, I = 100 mA, t = 0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bênh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ 2 xương cẳng tay ở hướng nghiêng và 2 khớp ( khớp khuỷu và khớp cổ tay ) ít nhất là 1 khớp gần nơi tổn thương.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Hai xương cẳng tay chồng lên nhau

 

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bênh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

 

 

  1. 180. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

CỔ TAY THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 10 x 15 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp

Để bệnh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc và ặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

- Tay bên cần chụp khuỷu tay gấp 90 độ nhẹ, bàn tay và cẳng tay úp sấp, đặt cổ tay và giữa phim ( trục nối giữa mỏm trâm quay và mỏm châm trụ vào giữa phim theo chiều ngang )

4

- Chỉnh trục nối 2 mỏm trâm quay – trụ song song với phim

   

- Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đi với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa đường nối mỏm châm quay – trụ và tia ra trung tâm phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 50 -55 KV, I = 100mA, t = 0,01s,   không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ     iều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp cổ tay bên chụp vào giữa phim

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Đường nối 2 mỏm châm quay – trụ làm thành 1 góc khoảng 80 độ với trục cẳng tay

 

- Phim có độ nét , độ   tương phản, phim sạch không bị   xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 181. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

CỔ TAY NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêuchuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 10x15 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp, tháo đồ trang sức ở cổ tay nếu có

Để bệnh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc và đặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

- Tay bên cần chụp khuỷu tay gấp 90 độ nhẹ, bàn tay nghiêng, các ngón tay duỗi thẳng và ngón cái ở phía trên, đặt bờ trong cổ tay sát phim và khớp cổ tay vào giữa phim

4

- Chỉnh trục nối 2 mỏm trâm quay – trụ   vuông góc với phim

   

- Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đi với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào mỏm châm quay và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 50 -55 KV, I = 100 mA, t =0,01s,   không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp cổ tay bên chụp vào giữa phim và ở tư thế nghiêng

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Mặt khớp dưới xương quay nhìn xu   ng dưới và ra trước làm với trục xương quay 1 góc 80 độ

 

- Phim có độ nét , độ   tương phản, phim sạch không bị   xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

  1. 182. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

BÀN TAY THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 10x15 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp, tháo đồ trang sức ở cổ tay , ngón tay nếu có

Để bênh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc và đặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

- Tay bên cần chụp khuỷu tay gấp nhẹ, bàn tay và cẳng tay úp sấp, các ngón tay choãi nhẹ , lòng bàn tay sát phim

4

- Chỉnh trục xương bàn III và giữa phim theo chiều dọc

   

- Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đi với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào giữa xương bàn III và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt tên bệnh nhân, dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 45-50 KV, I = 100 mA, t= 0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ xương bàn tay ở hướng thẳng, riêng ngón cái ở hướng chếch

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Trục xương bàn III vào giữa phim

 

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

 

  1. 183. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

BÀN TAY CHẾCH

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

 

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

 

- Phim cỡ 10x15 ”

 

- Lá chắn chì, bao cát , ghế ngồi.

 

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, bộc lộ vùng cần chụp, tháo đồ trang sức ở cổ tay , ngón tay nếu có

Để bênh

nhân an tâm

cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt ngang phim trên bàn máy Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim theo chiều dọc và đặt chiếc ghế cạnh đầu bàn máy.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi trên ghế cạnh đầu bàn máy hoặc nằm ngửa trên bàn máy.

- Tay bên cần chụp khuỷu tay gấp nhẹ, đặt bờ trong bàn tay bên cần chụp sát phim, bàn tay có thể chếch sấp hoặc chếch ngửa, các ngón tay choãi nhẹ

4

- Chỉnh diện bàn tay tạo với phim một

góc 40 – 45 độ

   

- Cố định một bao cát nhỏ ở cẳng tay đối với trẻ nhỏ. Và có thể cố định một nắm bông ở bàn tay

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiều thẳng từ trên xu ng vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

 

- Tia trung tâm khu trú vào giữa khớp bàn ngón IV ( nêú chếch ngửa ) và khớp bàn V ( nếu chếch sấp ) và tia ra vào giữa phim

 

- Khoảng cách bóng- phim 1 mét, khu trú chùm tia X,đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 50-55 KV, I = 100 mA, t =0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm

xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bênh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ các xương bàn tay ở hướng chếch

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

 

- Các xương ngón tay không chồng lên nhau

 

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

 

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

  1. 184. QUY TRÌNH KỸ THUẬTCHỤP X QUANG

Ổ BỤNG KHÔNG CHUẨN BỊ

Stt

Nội dung các bước:

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ” với trẻ em và 30 x 40” với người lớn

- Giá giữ phim

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Đặt dọc phim trên giá Xquang, cố định đường dọc tia X vào giữa phim theo chiều ngang

 

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

- Hướng dẫn bệnh nhân đứng trước giá giữ phim, đặt bệnh nhân quay về phía giá giữ phim.

4

- Chỉnh trục cột sống lưng vào giữa phim theo chiều dọc, đường nối hai gai chậu trước trên song song với phim, cạnh dưới của Cassette ngang với khớp mu hoặc cạnh trên ngang trên vú khoảng 2cm (nam giới).

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang ngang vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm trên điểm giữa đường nối giữa hai mào chậu 2 khoát ngón tay, đường dọc của tia X đi theo đường trắng giữa bụng và tia vào giữa phim.

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữa nguyên tư thế

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 95-100 KV, I = 200- 250 mA, t= 0,2- 0,25s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X khi bệnh nhân nín thở sau khi hít hơi tối đa

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ ổ bụng ở tư thế đứng thẳng, phía trên phim lấy được vòm hoành hai bên, phía dưới phim là khớp mu.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc.

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

HỆ TIẾT NIỆU KHÔNG CHUẨN BỊ

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ” với trẻ em và 30 x 40 ” với người lớn

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, Cố định tia trung tâm vào giữa phim.

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, đầu bệnh nhân kê gối đệm

- Hai chân co nhẹ, đầu gối gấp, hai bàn chân đặt sát bàn

4

- Chỉnh trục cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc, đường nối hai gai chậu trước trên song song với phim.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa đường nối giữa hai mào chậu và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 90-100 KV, I = 200 mA, t =0,16- 0,2s có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ hệ tiết niệu ở tư thế thẳng, phía trên phim lấy được đốt sống lưng D11,D12, phía dứơi phim là khớp mu

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục cột sống thắt lưng vào giữa phim theo chiều dọc

- Thấy lờ mờ bóng cơ đái chậu ở hai bên cột sống thắt lưng

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 186. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHUNG CHẬU THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 30 x 40 ”

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, Cố định tia trung tâm vào giữa phim.

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn đầu bệnh nhân gối đệm, hai tay xuôi theo cơ thể

- hai chân dưỡi thẳng, hai bàn chân xoay nhẹ vào trong, hai gót chân cách nhau 5- 6 cm, hai ngón chân cái chạm nhau. Với trẻ nhỏ cố định bao cát ở 2 bên cổ chân

- Lót đệm ở vai và mông bên đối diện sao cho lưng tạo với mặt bàn một

góc 45 – 50o

4

- Chỉnh cột sống cùng cụt vào giữa phim theo chiều ngang, đường Nối hai gai chậu trước trên song song với phim.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa đường nối hai gai chậu trước trên hoặc khu trú vào điểm trên khớp mu 4 cm hoặc điểm giữa đường nối khớp mu với đường nối liền hai mào chậu và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85-90 KV, I = 200 mA, t =0,16- 0,2s có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn bộ khung chậu

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục cột sống cùng cụt vào giữa phim theo chiều dọc

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 187. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP HÁNG THẲNG HAI BÊN

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 30 x 40 ”

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, cố định tia trung tâm vào giữa phim.

Giúp chẩn đoán đúng.

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, hai chân duỗi thẳng, hai bàn chân xoay nhẹ vào trong sao cho hai gót chân cách nhau khoảng 20cm và hai ngón cái chạm nhau, hai tay xuôi theo cơ thể.

- Đặt mông hai bên cần chụp sát phim, chỉnh đường nối liền giữa hai gai chậu trước trên song song với phim.

4

- Chỉnh cột sống cùng cụt vào giữa phim theo chiều ngang của phim, đường nối liền giữa hai nếp bẹn vào giữa phim theo chiều dọc của phim

- Cố định ở cổ bàn chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ nhỏ.

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa đường nối liền giữa hai nếp bẹn đường dọc của tia X theo đường trắng giữa bụng và tia ra vào giữa phim.

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85-90 KV, I = 200mA, t = 0,16s có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp háng hai bên cần chụp vào giữa phim, trục cột sống cùng cụt vào giữa phim.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Khe khớp háng rõ và sáng đều, cổ xương đùi dài, mấu chuyển nhỏ nhô ra một ít.

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

  1. 188. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP HÁNG THẲNG MỘT BÊN

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, cố định tia trung tâm vào giữa phim.

 

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, hai chân duỗi thẳng, bàn chân xoay nhẹ vào trong sao cho bàn chân tạo với phương thẳng đứng 1 góc 15 – 20o, hai tay xuôi theo cơ thể

- Đặt mông bên cần chụp sát phim, chỉnh điểm giữa nếp lằn bẹn bên cần chụp vào giữa phim.

4

- Cố định ở cổ bàn chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ nhỏ.

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa nếp bẹn bên cần chụp, tia x chiếu qua khe khớp và tia ra vào giữa phim.

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85-90 KV, I = 200mA, t = 0,16s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp háng bên cần chụp vào giữa phim.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Khe khớp háng rõ và sáng đều, cổ xương đùi dài, mấu chuyển nhỏ nhô ra một ít.

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 189. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP HÁNG NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, cố định tia trung tâm vào giữa phim.

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, chân bên cần chụp đầu gối gấp nửa chừng, đùi dạng nhẹ và mặt ngoài đùi sát bàn máy. Chân bên không cần chụp duỗi thẳng và đưa hết sức về sau.

- Tay bên chụp xuôi theo cơ thể, tay bên không chụp đưa về phía trước nắm lấy mép bàn

- Lót đệm ở vai và mông bên đối diện sao cho lưng tạo với mặt bàn một góc 45 – 50o

4

- Đặt mặt ngoài hông bên cần chụp sát phim và điều chỉnh điểm giữa nếp bẹn bên cần chụp vào giữa phim

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào   iểm giữa nếp bẹn bên cần chụp, tia x chiếu qua khe khớp và tia ra vào giữa phim.

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 90-95 KV, I = 200 mA, t= 0,16s có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khớp háng bên cần chụp vào giữa phim.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Khe khớp háng rõ và sáng đều, cổ xương đùi ngắn lại, chỏm xương đùi tròn

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

 

 

 

 

  1. 190. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG ĐÙI THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 10 x 30 ”với trẻ em và 30 x 40 ” với người lớn

- Lưới chông mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân

an tâm cùng

hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, hai tay xuôi theo cơ thể

- Hai chân duỗi thẳng, bàn chân bên chụp xoay nhẹ vào trong. Mặt sau đùi bên cần chụp sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc

4

- Lót đệm mỏng ở phía cổ chân bên cần chụp, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa xương đùi bên cần chụp và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú cùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 80 -85 KV, I = 200mA, t= 0,12-0,16s có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn xương đùi ở hướng thẳng, lấy được ít nhất là một khớp gần tổn thương

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục xương đùi vào giữa phim theo chiều dọc

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bênh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

 

  1. 191. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG ĐÙI NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 10 x 30 ” với trẻ em và 15 x 40 ” với ngừơi lớn

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ )

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm nghiêng về bên cần chụp, đùi dạng nhẹ, mặt ngoài đùi sát phim, trục xương đùi vào giữa phim theo chiều dọc

- Chân bên không chụp chống lên mặt bàn ngửa hết sức ra sau tối đa. Tay bên cần chụp xuôi theo cơ thể, tay bên không chụp nắm lấy mép bàn

4

- Lót đệm mỏng ở phía cổ chân bên cần chụp, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em. Lót đệm ở mông bên đối diện để cố định bệnh nhân

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa mặt trong xương đùi bên cần chụp và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 85-90 KV, I = 200 mA, t= 0,12-0,16s, có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ   điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn xương đùi ở hướng nghiêng, lấy được ít nhất là một khớp gần tổn thương

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục đường đùi vào giữa phim theo chiều dọc

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng năm chụp

  1. 192. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

GỐI THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lưới chống mờ, bao cát ( Trẻ nhỏ ), gối đệm mỏng, một chiếc bút mực hoặc bút chì để đánh dấu khe khớp.

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim đặt dọc hoặc đặt ngang ( chia đôi phim) trên bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Đánh dấu khe khớp gối: Bệnh nhân ngồi ở đầu bàn máy, đầu gối bên cần chụp gấp lại và nắm từ phía trong ụ xương chầy lên sẽ thấy khe khớp và dùng bút đánh dấu khe khớp.

- Bệnh nhân nằm ngửa hoặc ngồi lên bàn máy Xquang, hai chân duỗi thẳng, chân bên cần chuph bàn chân xoay nhẹ vào phía trong.

- Mặt sau khớp gối ( khoeo chân ) bên cần chụp sát phim, chỉnh khe khớp gối vào giữa phim.

4

- Cố định cổ chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ con.

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào giữa khe khớp gối đã được đánh dấu và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 75 -80 KV, I =200mA, t = 0,016-0,02s, có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khe khớp gối bên cần chụp vào giữa phim.

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Khe khớp gỗi rõ và sáng đều.

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 

 

 

 

  1. 193. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

GỐI NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lưới chống mờ, bao cát (Trẻ nhỏ), gối đệm mỏng, một chiếc bút mực hoặc bút chì để đánh dấu khe khớp.

- Họ và tên bẹnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim đặt dọc hoặc đặt ngang (chia đôi phim) trên bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

Đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Đánh dấu khe khớp gối: Bệnh nhân ngồi ở đầu bàn máy, đầu gối bên cần chụp gấp lại và nắm từ phía trong ụ xương chầy lên sẽ thấy khe khớp và dùng bút đánh dấu khe khớp.

- Bệnh nhân nằm nghiêng về bên cần chụp trên bàn máy xquang, tay bên chụp gối đầu, tay bên không chụp nắm lấy mép bàn

- Chân bên chụp đầu gối gấp nhẹ, mặt ngòai đầu gối sát phim, lót đệm mỏng ở phía cổ chân, chỉnh gờ trước xương chày song song với phim, cố định bao cát ở cẳng chân đối với trẻ nhỏ

4

-Chân bên không chụp gấp lại đưa về phía trước và tỳ lên gối đệm

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang ếch nhẹ lên đầu bẹnh nhân một góc 5 o so với phương thẳng đứng (vì lồi cầu trong thấp hơn lồi cầu ngoài)

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào giữa khe khớp gôi đã được đánh dấu, sau gân b nh chè 1 cm và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 75-80KV, I =200 mA, t = 0,016 -0,02s, không có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy phim đi tráng rửa phim

Bệnh nhân

biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Khe khớp gối bên cần chụp vào giữa phim theo hướng nghiêng

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 

 

 

  1. 194. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG CẲNG CHÂN THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 10 x 30 ” với trẻ em và 15 x 40 ” với người lớn,

- Lá chắn chì

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, hai tay xuôi theo cơ thể

- Hai chân duỗi thẳng, bàn chân bên chụp xoay nhẹ vào trong. Mặt sau cẳng chân bên cần chụp sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc

4

- Lót đệm mỏng ở phía cổ chân bên cần chụp, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa xương cẳng chân bên cần chụp và tia ra vào giữa phim

- Khoảng c ch bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt tên dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 60-65 KV, I = 200 mA, t =0,012s, không có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn xương cẳng chân ở hướng thẳng, lấy được ít nhất là một khớp gần tổn thương

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục xương cẳng chân vào giữa phim theo chiều dọc

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bênh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 195. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

XƯƠNG CẲNG CHÂN NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 10 x 30 ” với trẻ em và 15 x 40 ” với người lớn.

- Lá chắn chì

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm nghiêng trên bàn xquang, hay tay xuôi theo cơ thể hoặc đưa lên đầu

- Chân bên không cần chụp đưa về phía trước tỳ lên gối đệm chân bên cần chụp đưa nhẹ về phía sau. Mặt ngoài cẳng chân bên cần chụp sát phim và vào giữa phim theo chiều dọc

4

- Lót đệm mỏng ở phía cổ chân bên cần chụp, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu thẳng từ trên xuống vuông góc với phim.

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào điểm giữa xương cẳng chân bên cần chụp và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 60-65 KV, I = 200 mA, t= 0,012s không có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ     iều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả

   
 

- Lấy được toàn xương cẳng chân ở hướng nghiêng, lấy được ít nhất là một khớp gần tổn thương

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Trục xương cẳng chân vào giữa phim theo chiều dọc, hai xương không chồng lên nhau

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bênh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

  1. 196. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP CỔ CHÂN THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 10 x 15 ”

- Lá chắn chì

- Họ và tên bênh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa hoặc ngồi trên bàn, hai tay xuôi theo cơ thể

- Chỉnh bờ dưới phim quá xương gót và bờ trên mắt cá 10 cm

 

- Chỉnh diện lòng bàn chân thẳng góc với phim, bàn chân xoay nhẹ vào trong để trục xương bàn IV vuông góc với phim và vào giữa phim.

   

4

- Đặt khớp cổ chân vào trung tâm phim, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu chếch 10o về phía gót so với phương thẳng đứng

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào đường nối liền hai mắt cá và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 55-60 KV, I = 100 mA, t =0,01s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim.

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả:

   
 

- Khe khớp cổ chân vào trung tâm phim

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Khe khớp hình chữ U lộn ngược đều liên tục

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bênh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 197. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

KHỚP CỔ CHÂN NGHIÊNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 10 x 15 ”

- Lá chắn chì

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán   đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm nghiêng về bên cần chụp

- Chân không chụp đưa về phía trước tỳ lên gối đệm

 

- Chỉnh bờ ngoài gót sát phim và vào giữa phim.

   

4

- Đặt khớp cổ chân vào trung tâm phim, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu từ trên xuống dưới vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú trên mắt cá trong một khoát ngón tay và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 55 -60 KV, I = 100mA, t = 0,012s, không có lưới chống mờ.

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy phim đi tráng rửa

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả:

   
 

- Khe khớp cổ chân vào trung tâm phim

Phim   đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Phim có độ nét ,độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

 198. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

BÀN CHÂN THẲNG

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lá chắn chì

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

Đoán đúng

Phim đúng vị

trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa hoặc ngồi trên bàn,

- Chân bên cần chụp co nhẹ, đặt diện lòng bàn chân sát phim và vào trung tâm phim

 

- Chân bên không chụp co nhẹ hoặc duỗi thẳng

   

4

- Chỉnh trục xương bàn II vào trung tâm phim theo chiều dọc của phim, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu chếch 15 – 20 o về phía gót so với phương thẳng đứng

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú cách đầu xa xương bàn II về phía gót khoảng 2 cm   và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 50-55 KV, I = 100 mA, t= 0,01s, không có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả:

   
 

- Bàn chân vào trung tâm phim

Phim đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Các xương bàn chân không chồng lên nhau

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân , dấu F hoặc T , ngày tháng năm chụp

 

 

  1. 199. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP X QUANG

BÀN CHÂN CHẾCH

Stt

Nội dung các bước

Ý nghĩa

Tiêu chuẩn

phải đạt

1

Chuẩn bị dụng cụ:

Để tiến hành

KT

Đủ

- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy

- Phim cỡ 20 x 30 ”

- Lá chắn chì

- Họ và tên bệnh nhân, dấu phải hoặc trái, ngày tháng năm

2

- Gọi họ tên bệnh nhân vào phòng chụp, tiếp xúc, giải thích động viên, hướng dẫn bệnh nhân bộc lộ vùng cần chụp.

Để bệnh nhân an tâm cùng hợp tác

Đạt

3

- Phim và lưới chồng mờ đặt dọc trên bàn hoặc dưới bàn Xquang, dùng lá chắn chì ngăn đôi phim

Giúp chẩn

đoán đúng

Phim đúng vị trí, BN đúng tư thế

- Bệnh nhân nằm ngửa hoặc ngồi trên bàn,

- Chân bên cần chụp co nhẹ, đặt diện lòng bàn chân sát phim và vào trung tâm phim

 

- Chân bên không chụp co nhẹ hoặc duỗi thẳng

   

4

- Chỉnh bờ trong hoặc bờ ngoài sát phim tùy theo vị trí tưởng thương. Chỉnh diện lòng bàn chân chếch 45o so với phim, cố định ở cẳng chân bằng bao cát nhỏ đối với trẻ em

   

5

Tia trung tâm:

   
 

- Bóng Xquang chiếu từ trên xu   ng, vuông góc với phim

Tập trung

chùm tia

Hiện hình có kích thước thật

Chính xác

- Tia trung tâm khu trú vào giữ mu bàn chân   và tia ra vào giữa phim

- Khoảng cách bóng - phim 1 mét, khu trú chùm tia X, đặt dấu F hoặc T

6

Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế.

   

7

Tiêu chuẩn chụp: U= 50 - 55KV, I = 100 mA, t= 0,012s, không có lưới chống mờ

Đủ đâm xuyên

tia X và độ tương phản của phim

Chính xác

8

Kiểm tra lại các núm trên tủ điều khiển, quan sát bệnh nhân qua kính, ấn núm phát tia X .

Tránh sai xót

 

9

- Mời bệnh nhân ra ngoài phòng chờ, lấy cassette đi rửa phim

Bệnh nhân biết thời gian lấy phim

 

10

Đánh giá kết quả:

   
 

- Bàn chân vào trung tâm phim

Phim đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật

Chính xác

- Các xương bàn chân không chồng lên nhau ở hướng chếch

- Phim có độ nét , độ tương phản, phim sạch không bị xước

- Phim có họ và tên bệnh nhân, dấu F hoặc T, ngày, tháng, năm chụp

TỔNG CỘNG CÓ 199 QUY TRÌNH KỸ THUẬT

KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

Tài liệu tham khảo

  1. Dựa theo Quyết định số 1904/QĐ-BYT ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức cấp cứu và chống độc”.
  2. Dựa theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 09 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “ Ban hành tài liệu “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
  3. Dựa theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 09 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Ban hành “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”
  4. Theo Quyết định số 201/QĐ-BYT, ngày 16/01/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành ngoại khoa – chuyên khoa phẫu thuật tiêu hóa và phẫu thuật nội soi”.
  5. Theo Quyết định số 4484/QĐ-BYT, ngày 18/08/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành ngoại khoa – chuyên khoa chấn thương chỉnh hình”.
  6. Theo Quyết định số 1377/QĐ-BYT, ngày 24/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phụ sản”.
  7. Theo Quyết định số 4128/QĐ-BYT, ngày 29/07/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”.
  8. Hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp thiết bị và hóa chất hãng Biosystem
  9. Hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp thiết bị và hóa chất hãng DIAGON
  10. Hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp thiết bị và hóa chất hãng AGAPPE
  11. Hướng dẫn sử dụng của nhà cung cấp thiết bị và hóa chất hãng AGAPPE

HỘI ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT           PHÒNG KẾ HOẠCH-NGHIỆP VỤ

                     CHỦ TỊCH                                                   PHÓ PHÒNG

 

 

         BSCK1 Chau Sơn Khánh                                      BS Ngô Đồng Trung